Giáo án dạy tuần 4 - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án dạy tuần 4 - Trường Tiểu học Minh Khai

Taọp ủoùc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I . MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, lưu loát; đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ, bài học SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử.

- Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc.

 

doc 44 trang Người đăng nkhien Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 4 - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Thửự Hai, ngaứy 19 thaựng 9 naờm 2011
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Taọp ủoùc
Những con sếu bằng giấy
I . mục tiêu 
- Đọc rành mạch, lưu loát; đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
Ii . đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ, bài học SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử.
- Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc.
Iii . các hoạt động dạy – học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra học sinh đọc phân vai cả 2 phần vở kịch. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Ghi bảng từ khó đọc: 100 000 người
Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
 GV theo dõi, kiểm tra.
- Giáo viên đọc mẫu
Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc lướt bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
? Em hiểu phóng xạ là gì?
? Bom nguyên tử là gì?
? Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình?
? Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
? Nội dung chính của bài là gì?
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
? Nêu cách đọc từng đoạn?
- GV treo bảng đoạn 3.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố- dặn dò
? Hỏi liên hệ chiến tranh ở Việt Nam 
- Nhận xét giờ học.
- CB bài sau: Bài ca về trái đất
- 2 nhóm đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” mỗi phần một nhóm.
Học sinh theo dõi, nhận xét.
- Học sinh khá đọc bài.
- Học sinh nêu: 
 Đoạn 1: từ đầu..... Nhật Bản.
 Đoạn 2: tiếp.... nguyên tử.
 Đoạn 3: tiếp..... gấp 644 con.
 Đoạn 4: còn lạ.
- 4 HS nối tiếp đọc bài (2 vòng)
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi .
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời.
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Xa-da-cô chết các bạn quyên tiền xây tượng đài nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại; khắc chữ vào chân tượng đài: “Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình”.
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- Học sinh đọc nối tiếp hết bài (nhóm 4)
Học sinh lắng nghe
- Đoạn 1: đọc to rõ ràng; đoạn 2: trầm buồn, đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xúc động, đoạn 4: trầm, chậm rãi.
- HS theo dõi.
- Học sinh lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- 3-5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét.
- Học sinh liên hệ
*****************************************************************
Toán
Tiết 16. ôn tập và bổ sung về giải toán
I . mục tiêu 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng 
tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc 
“ Tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm: Bài 1.( HS khỏ, giỏi làm thờm bài 2, 3)
Ii . đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở ví dụ 1.
Iii . các hoạt động dạy – học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh chữa bài tập làm thêm ở nhà.
- Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ, hiệu tỉ.
 Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
- Treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
 ? 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
 ? 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
 ? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
 ? 8km gấp mấy lần 4km?
- Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường như thế nào ?
- Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường như thế nào?
- Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được.
=> Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần
* Giáo viên ghi nội dung bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. Yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
Giáo viên gợi ý 2 cách giải
* Rút về đơn vị.
- Tìm số km đi được trong 1 giờ?
- Tính số km đi được trong 4 giờ?
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm như thế nào?
* Tìm tỉ số.
- So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần
- Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp quãng dường đi được trong 2 giờ ? lần? Vì sao?
- 4 giờ đi được bao nhiêu km?
Gọi học sinh nêu cách giải
 Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi la bước tìm tỉ số.
- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
Thực hành
 Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn giải.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 2.( Không bắt buộc):
- Hát tập thể .
- 2 Học sinh chữa.
- Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc.
- 4km
- 8km
- gấp 2 lần
- gấp 2 lần
- Gấp lên 2 lần.
- Gấp lên 3 lần
- Học sinh thảo luận rút ra nhận xét.
- 2 - 3 em nhắc lại.
- HS đọc
 2 giờ đi 90km.
 4 giờ đi ? km?
- Học sinh thảo luận, giải.
- Lấy 90 : 2 = 45 (km)
- Lấy 45 x 4 = 180 (km)
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần).
- Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
- 4 giờ đi được: 90 x 2 =180 (km)
- 1 học sinh nêu
- Học sinh trình bày vào vở.
- Học sinh đọc đề
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Bài giải
 Mua 1m vải hết số tiền là:
80.000 : 5 = 16.000 (đồng)
 Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16.000 x 7 = 112.000 (đồng).
 Đáp số: 112.000 đồng.
Tóm tắt :
 3 ngày : 1200 cây
12 ngày: ...cây ?
Bài giải
Cách 1
Trong 1 ngày trồng được số cây là:
1200 : 3 = 400 (cây)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
400 x 12 = 4800 (cây)
 Đáp số : 4800 cây
Cách 2
Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là:
12 : 3 = 4 (lần)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
1200 x 4 = 4800 (cây)
 Đáp số : 4800 cây
Bài 3( Không bắt buộc):
a. Tóm tắt
 1000 người : 21 người.
 4000 người : ... người ?
Bài giải
Số lần 4000 người gấp 1000 người là:
4000 : 1000 = 4 (lần).
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
21 x 4 = 84 (người).
 Đáp số: 84 người.
b. Tóm tắt
 1000 người : 15 người.
 4000 người : ... người ?
Bài giải
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
15 x 4 = 60 người).
 Đáp số: 60 người
4. Củng cố:
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS theo dõi.
*****************************************************************
ẹaùo ủửực
BÀI 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2)
I . mục tiêu 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, ...
Ii . chuẩn bị
GV : Các tình huống về có trách nhiệm về việc làm của mình.
HS :Những mẫu chuyện về người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
Iii . các hoạt động dạy – học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là người có trách nhiệm về việc làm của mình?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Noi theo gương sáng.
- Yêu cầu HS kể về một tấm gương đã có trách nhiệm với việc làm của mình.
- Gợi ý cho HS trình tự kể :
 + Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
 + Bạn đã làm gì sau đó?
 + Thế nào là người có trách nhiệm với việc làm của mình?
- GV kể cho HS nghe một câu chuyện về người có trách nhiệm về việc làm của mình.
Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì?
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
 1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết thế nào? 
 2. Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ sang nhà Lan chơi.
 3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân?
 4. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ hút thuốc lá trong giờ ra chơi?
- GV nhận xét các cách giải quyết mà HS đưa ra. Tuyên dương nhóm có cách giải quyết hay.
Hoạt động 3 : Trò chơi sắm vai.
GV tổ chức theo cặp đôi.
- GV đưa ra các tình huống:
 + Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhưng lại đổ cho bạn Tú.
 + Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vớt rác ra sân?
- Yêu cầu HS sắm vai giải quyết các tình huống trên.
- Gọi các nhóm lên thể hiện trước lớp.
- GV cho HS nhận xét.
- GV khen các nhóm thực hiện tốt, động viên các nhóm chưa đạt.
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Hoạt động cả lớp.
- HS kể (3, 4 HS kể trước lớp)
HS khác lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm
- ...em sẽ hỏi ý kiến người thân, các bạn cùng lớp, các thầy cô giáo...xem xét kỹ cách giải quyết nào phù hợp với em thì em mới đưa ra quyết định cuối cùng.
- Em sẽ suy nghĩ xem có nên đi chơi với bạn hay không. Nếu đi thì bố mẹ về không thấy em sẽ rất lo lắng và không có ai trông nhà, vì vậy em sẽ hẹn Hùng lần khác đi chơi.
- Em sẽ nhắc bạn cần đổ rác vào đúng nơi quy định vì...
- ... từ chối không hút và khuyên bạn không nên hút thuốc lá vì ...
- HS hoạt động cặp đôi theo hướng dẫn.
- Thảo luận tìm ra cách giải quyết và đóng vai thể hiện.
- 2 cặp HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét từng cặp đóng vai.
- HS theo dõi.
**********************************************************************************************
Luyện : Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I . mục tiêu 
- Đọc rành mạch, lưu loát; đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện thụng qua làm bài tập.
ii . các hoạt động dạy – học
1, Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc đỳng, đọc diễn cảm trong nhúm. Sau đú, thi đọc cỏ nhõn. GV cựng cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài 1: Chọn ý thứ hai: Khi Xa-đa-cụ mới ai tuổi
Bài 2: Chọn ý thứ hai:  ... tìm tài liệu trên Internet...
- Giáo viên đưa ra kết luận.
+ Tuổi vị thành niên, nhất là tuổi dậy thì, cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất tâm lý. Các em cần ăn uống đầy đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu bia, ma tuý, không xem phim, tranh ảnh báo không lành mạnh
3. Củng cố, dặn dò:
? Khi có kinh nguyệt phụ nữ cần lưu ý điều gì?
- Bạn nam cần làm gì để giúp đỡ bạn gái trong những ngày có kinh nguyệt?
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc mục: Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau:
“Nói không với các chất gây nghiện”
- Nhóm hoàn thành sớm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, thống nhất
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu
*****************************************************************
Luyeọn: Taọp laứm vaờn
Luyện tập tả cảnh
I . mục tiêu 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi nhà em hoặc căn phòng em ở đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lụa chọn được những nét nỗi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
ii .các hoạt động dạy – học
? Đối tượng em định miêu tả cảnh là gì?
? Thời gian em quan sát vào lúc nào?
? Em tả những phần nào của cảnh?
? Tình cảm của em đối với ngôi nhà( căn phòng).
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi em trả lời 4 câu)
- 1 HS làm trên giấy khổ to.
**********************************************************************************************
Thửự Sỏu, ngaứy 23 thaựng 9 naờm 2011
SAÙNG:
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Luyện tập về Từ trái nghĩa
I . mục tiêu 
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2( 3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5).
- HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, làm được toàn bộ BT4.
Ii .đồ dùng dạy - học
 Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài 1, 2, 3. Từ điển HS.
Iii .các hoạt động dạy – học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 3 học sinh đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa?
? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên gợi ý: chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ.
? Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ tục ngữ trên là gì?
- Yêu cầu học sinh học thuộc những câu thành ngữ, tục ngữ
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 3: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tương tự bài 1 và 2
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4:
- Chia 4 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận.
- Tìm từ trái nghĩa ở mỗi phần.
 + Lưu ý: mỗi nhóm một phần. 
 Gợi ý: các từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau hoặc cùng là từ đơn hoặc cùng là từ ghép hay từ láy.
- Các nhóm dán phần bài làm lên bảng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 5:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn có thể đặt câu chứa cả cặp từ hoặc 2 câu mỗi câu chứa 1 từ.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nối tiếp trả lời, lớp bổ sung.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Lớp nhận xét bài làm của bạn
+ ít / nhiều; chìm / nổi
+ Nắng / mưa; trẻ / già
- ăn ít ngon nhiều: ăn ngon chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.
- Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
- Nắng chóng mưa trưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa; trời mưa có cảm giác nhanh đến tối.
- Yêu trẻ trẻ đến nhà - kính già già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ. Kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già.
- Học sinh nhẩm thuộc
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2-3 học sinh lên bảng thi làm bài, lớp làm vở.
- Các từ điền vào ô trống: lớn, già, dưới, sống.
- Một học sinh đọc lại các câu điền ở bài tập 2
Lớp nhận xét
 Học sinh làm bài
- Việc nhỏ nghĩa lớn.
- áo rách khéo vá hơn lành vụng may
- Thức khuya dậy sớm.
Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận viết vào phiếu các cặp từ trái nghĩa theo nội dung giáo viên yêu cầu.
a. Tả hình dáng : 
 + cao / thấp, cao vống / lùn tịt
 + to / bé, to xù / bé tí...
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Lớp nhận xét, học sinh nối tiếp nhau đọc các từ trái nghĩa.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét
*****************************************************************
Taọp laứm vaờn
tả cảnh 
( kiểm tra viết )
I . mục tiêu 
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
ii . các hoạt động dạy – học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. HS làm bài.
- GV treo bảng phụ ghi sẵ đề ba
- Đề bài yêu cầu gì?
Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh viết bài
Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài và cách trình bày bài khoa học.
c . Thu bài.
3. Củng cố:
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Tuyên dương bài viết tốt.
5. Dặn dò:
- ôn cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Viết lại (nếu chưa đạt yêu cầu)
+ 3 Học sinh trình bày.
Bài văn tả cảnh gồm 3 phần.
- Mở bài: Giới thiệu bao quát về tả cảnh vẽ sẽ tả.
- Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
Lớp nhận xét
- HS đọc to đề bài
- Học sinh nhắc lại yêu cầu bài.
- Học sinh viết đề vào vở, học sinh đọc đề
Tả cơn mưa;...
- Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh thu bài
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.
****************************************************************
Toỏn
Tiết 20. Luyện tập chung
I . mục tiêu 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
Ii .các hoạt động dạy – học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh chữa bài tập làm thêm
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành 
Bài 1:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh nêu các bước giải
?
28 em
Nam 	
?
Nữ 
Học sinh chữa bài, nhận xét
- Giáo viên cho điểm
Bài 2:
Hướng dẫn học sinh làm bài 1.
Tóm tắt:
15m
Chiều rộng	
 P = ? m
Giáo viên chấm một số bài, nhận xét
Bài 3:
- Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Tóm tắt: 100 km :12 lít
 50 km : lít?
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét
Bài 4( Không bắt buộc):
 Tóm tắt: 
 12 bộ : 30 ngày
 Mỗi ngày 18 bộ: ... ngày?
4. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh kết luận về mối quan hệ tỉ lệ.
- 2 Học sinh chữa bài (mỗi em một cách)
Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- Dạng toán tổng - tỉ.
- 1Học sinh nêu, lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh lên bảng, lớp làm vở
Giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là:
7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là: 
28 - 8 = 20 (em)
 Đáp số: 8 em
 :20 em
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Giải
 Hiệu số phần bằng nhau là: 
2 - 1 = 1 (phần)
 Chiều rộng của mảnh đất là:
15 : 1 = 15 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
15 x 2 = 30 (m).
 Chu vi mảnh đất là:
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
 Đáp số 90m
Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm
- Khi quãng đường giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần.
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Giải
 100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít xăng.
Giải
Số bộ phải đóng theo kế hoạch là:
30 x 12 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thì làm xong trong số ngày là:
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyeọn: Tập làm văn
tả cảnh 
( kiểm tra viết )
I . mục tiêu 
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
ii . các hoạt động dạy – học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
2. HS làm bài.
- GV treo bảng phụ ghi sẵ n đề lên bảng.
- Đề bài yêu cầu gì?
Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh viết bài
Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài và cách trình bày bài khoa học.
c . Thu bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Tuyên dương bài viết tốt.
- Viết lại (nếu chưa đạt yêu cầu)
- HS trả lời.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nộp bài.
- 1 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
*****************************************************************
Lịch sử
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 4
I. Mục tiêu
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn 4 ,ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn 5.
- Reứn kyừ naờng sinh hoaùt taọp theồ.
- GD HS yự thửực toồ chửực kổ luaọt ,tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Chuản bị :Noọi dung sinh hoaùt
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1) ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua:
a)Haùnh kieồm:
- Nhỡn chung trong tuaàn ủaàu caực em ủaừ coự yự thửực hoùc taọp , ra vaứo lụựp ủuựng giụứ khoọng coự HS naứo ủi muoọn.
- Veọ sinh caự nhaõn saùch seừ.
- ẹi hoùc chuyeõn caàn , bieỏt giuựp ủụừ baùn beứ.
b)Hoùc taọp:
- Thi KSCL đầu năm , kết quả khá tốt.
- ẹa soỏ caực em coự yự thửực hoùc taọp toỏt,hoaứn thaứnh baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
-Truy baứi 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt
- Moọt soỏ em coự tieỏn boọ chửừ vieỏt.
2)Keỏ hoaùch tuaàn 5:
- Duy trỡ toỏt neà neỏp qui ủũnh cuỷa trửụứng ,lụựp.
- Thửùc hieọn toỏt “ẹoõi baùn hoùc taọp”ủeồ giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏnboọ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc