Giáo án dạy tuần 6 - Trường Tiểu học Mường Luân

Giáo án dạy tuần 6 - Trường Tiểu học Mường Luân

Tiết 3: Tập đọc

Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai(Tr.54)

I Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài

- Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, cuộc đấu tranh của người da màu(Trả lời câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học

 II. Chuẩn bị : ảnh sgk

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Ổn định lớp(1')

2. Kiểm tra (3') Đọc thuộc lòng bài thơ Ê- Mi -, con

3. Bài mới(29')

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 6 - Trường Tiểu học Mường Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: 27/9/2010
Người soạn: Hồ Ngọc Sơn 
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3: Tập đọc 
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai(Tr.54)
I Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài
- Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, cuộc đấu tranh của người da màu(Trả lời câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị : ảnh sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra (3') Đọc thuộc lòng bài thơ Ê- Mi -, con
3. Bài mới(29')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc 
Chia đoạn 
Đọc nối tiếp đoạn trước lớp(lần 1)+Sửa lỗi phát âm( Giải thích số liệu thống kê)
Đọc nối tiếp đoạn (lần 2)+ Giới thiệu về Nam Phi
Đọc chú giải
Gv đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài
Chế độ A- pác -thai người da đen bị đối sử như thế nào?
Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
Theo em vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- pác -thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
Qua bài em thấy được điều gì?
d. Luyện đọc lại 
3 Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: Gv đọc , hs luỵện đọc theo cặp
Thi đọc diễn camr đoạn 3
1 hs đọc toàn bài
bài chia 3 đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn )
Đọc nối tiếp đoạn trước lớp +Phát âm từ khó( công lí, sắc lệnh, đa sắc tộc, a-pác -thai, Nen- xơnMan -đê- la)
Đọc nối đoạn lần 2 trước lớp+ Giảng từ
Đọc đoạn 1,2
Làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, ssống khám bệnh làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.
Đứng lên đòi hỏi quyền bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi 
Vì những người yêu hoà bìnhvà công lí không chấp nhận chính sách phân biệt chủng tộc dã man tàn bạo như chế độ a- pác -thai
Vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi nen- xơn Man -đê- la
* ý nghĩa:
Hs đọc nối đoạn trước lớp
Cảm hứng ca ngợi, sảng khoái ; nhấn mạnh: bất bình, dũngcảm, bền bỉ, yêu chuộng, tựdo và công lí, buộc phải hủy bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt 
Hs luyện đọc cặp
Hs thi đọc+ bình chọn bạn đọc hay 
4. Củng cố dặn dò(2')
Gv nêu lại nội dung bài
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Toán
Luyện tập(Tr.28)
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán cho học sinh
II. Chuẩn bị : giáo án
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra (3')
Đọc bảng đơn vị đo diện tích
3. Bài mới(29')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Yêu cầu?
Gv nêu phép tính mẫu, hướng dẫn 
Hs làm vở
Đọc kết quả, nhận xét 
Yêu cầu?
Chia nhóm thảo luận 
Trình bày bằng trò chơi
Nhận xét ,chốt 
Yêu cầu?
Thảo luận cặp 
Thi làm bài nhanh, nhận xét 
Đọc đề
 Bài cho biết gì?
Bài hỏi gì?
Muốn biết căn phòng có diện tích là bao nhiêu ta làm như thế nào?
Nêu từng bước giải
Trình bày , nhận xét 
Bài 1:28
a. 8m227dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
b. 4 dm265cm2 = 4 dm2+dm 2 = 4 dm2
Bài 2: 28
3 cm2 5 mm2 = 305mm2
Vậy số thích hợp là : B
Bài 3:29
2dm2 7cm2 = 207 cm 2
300mm2 > 2cm2 89mm2
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610 hm2
Bài 4:29
Diện tích một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600(cm2)
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 (cm 2)
 = 24 m2
 Đáp số : 24m 2
4. Củng cố dặn dò(3')
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Chiều thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Đạo đức
Có chí thì nên(Tr.9)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện của người sống có ý chí:
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống
-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình: biết đề ra kế hoạchvượt khó khăn của bản thân.
-Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý trí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,xã hội.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : vở bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra (3') hs dọc lại câu chuyện : Có chí thì nên
3.Bài mới(28')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Chia nhóm2,thảo luận , trình bày
Nêu những hiểu biết về các tấm gương vượt khó?
Gv ghi bảng phần trình bày
c. Hoạt động 2: Liên hệ 
Yêu cầu bài tập 4?
Trao đổi nhóm 4 và trình bày những khó khăn của mình trước lớp
cả lớp thảo luận để giúp đỡ bạn 
Gv kết luận 
Hs đọc phần ghi nhớ
Hs hoạt động nhóm và trình bày theo bảng sau
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Anh ký
Khó khăn về gia đình
..
Khó khăn khác
Bài tập 4
STT
Khó khăn
 những biện pháp khắc phục
1.
Kinh tế
2.
3.
..
Học sinh đọc ghi nhớ
4. Củng cố dặn dò(2')
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Học tập tình kiên trì trong mọi công việc
Tiết 2: Luyện viết
Ê-mi-li,con...
I. Mục tiêu:
- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Ê-mi-li,con...
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết
- Trình bày vở sạch sẽ và khoa học
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dậy học: SGK
III. Các hoạt động dậy học.
1. Ổn định lớp:(1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết.
Đọc bài viết
cho học sinh viết 
Xoát lỗi
Chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc bài viết
Gv theo dõi học sinh viết
Viết bài
Đổi vở xoát lỗi
4.Củng cố dăn dò (3’)
	Gv nhận xét tiết học	
Tiết 3: Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: 28/9/2010
Người giảng: Hồ Ngọc Sơn
Tiết 1: Chính tả( nhớ viết )
Ê- MI- LI , CON(Tr.55)
I. Mục tiêu: 
- Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ tự do
- Nhận biết các tiếng chứa ưa, ươ. Và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2. Tìm được tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3') Viết tiếng có nguyên âm đôi : uô, ua?
3. Bài mới(29')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
Hs đọc thuộc bài
Toàn lớp đọc thầm bài thơ
Gv nhắc nhở hs một số điều cần chú ý khi viết 
Cho hs viết bài
Gv thu chấm, nhận xét
c. Hướng dẫn luyện tập 
Yêu cầu bài tập ?
Hs thảo luận cặp, trình bày, nhận xét
Yêu cầu ?
Hs thảo luận và điền vào chỗ chấm
Em hiểu như thế nào về nội dung câu thành ngữ, tục ngữ?
Thi đọc thuộc lòng câu thành ngữ tục ngữ vừa điền 
1 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ
Cả lớp đọc thầm
Hs nhớ lại nội dung và viết bài vào vở
Bài tập 2: 55
- Ưa: lưa, thưa, mưa
- Ươ: tưởng, nước, tươi, ngược
Bài 3:56
- Cầu được, ước thấy
- Năm nắng, mười mưa
- Nước chảy đá mòn
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức 
Hs luyện đọc thuộc lòng câu tục ngữ thành ngữ
Thi đọc thuộc
	4. Củng cố dặn dò(3')	
Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 3: Lich sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước(Tr.14)
I. Mục tiêu:
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng( Thành phố Hồ Chí Minh) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, yêu thích lịch sử nước mình
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3')
Nêu những hiểu biết về phong trào Đông Du?
Vì sao phong trào Đông Du bị thất bại ?
3. Bài mới(28')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 Kể tên các phong trào chống thực dân Pháp thất bại ?
Vì sao các phong trào đó bị thất bại ?
Chia nhóm, phát phiếu học tập 
N1: Tìm hiểu vềgia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành?
N2: Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
N3: Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi, trình bày trước lớp, nhận xét 
Gv chốt ý
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
Đọc sgk
Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì ?
Nguyễn Tất Thành đã làm gì để kiếm sống?
Gv kết luận 
Hãy xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ?
Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
Đọc ý nghĩa bài 
- Trương Định .
- Nguyễn Trường Tộ .
- Các cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Phan Bội Châu..
* Vì các phong trào chỉ bột phát, dựa vào nước ngoài
- Khó khăn của Nguyễn Tất Thành
- Sinh 19.5.1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Yêu nước thương dân, có ý đánh đuổi thực dân pháp
- Không tán thành cách cứu nước của các bậc tiền bối
Nguyễn Tất Thành đI ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước, giảI phóng dân tộc
Làm phụ bếp.
Hs chỉ trên bản đồ
* ý nghĩa:( sgk ): hs đọc 
4.Củng cố dặn dò(3')
Nhận xét tiết học, sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4:Toán
Héc-ta(Tr.29)
I. Mục tiêu: 
 Biết 
- tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc ta
- quan hệ giữa héc ta và mét vuông 
- chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán cho học sinh
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra (3') Vở bài tập
3. Bài mới(28')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích : Het ta
Thông thường để đo diện tích ruộng đất ta thường dùng đợn vị gì?
Gv giới thiệu 
Hs nhắc lại 
c. Hướng dẫn làm bài tập 
Yêu cầu?
Hs làm bảng con
Yêu cầu?
Đổi đơn vị đo: 1 ha = ? km2
vậy 22 200 ha = ? km 2
Yêu cầu?
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhận xét 
Đọc đề
* Het ta
- Viết tắt là: ha
1ha = 1 hm2
1ha = 10000m2
* Bài tập
Bài 1:29
4 ha = 40 000m2;20ha = 200 000m2
60 000m2 = 6ha;800 000m2 = 80ha
ha = 5000m2
Bài 2:30
Diện tích rừng cúc phương là:
 22 200 ha = 222 km2
 Đáp số : 222km2
4. Củng cố dặn dò(3')
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Chiều thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác(Tr.56)
I. Mục tiêu ... 31)
I. Mục tiêu : 
- Biết tính diện tích các hình đã học
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : Bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra (3') Đọc bảng đơn vị đo diện tích ?
3. Bài mới(29')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Đọc đề
Bài toán cho biết gì ?
 Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết số viên gạch dùng để lát căn phòng là bao nhiêu ta làm như thế nào?
Hs làm vở, trình bày lời giải, nhận xét 
Yêu cầu ?Hs tóm tắt
Nêu cách tính chiều rộng thửa ruộng,diện tích thửa ruộng? 
 Hs giải vào vở
Bài 1:
Diện tích nền căn phòng là:
 9 x 6 = 54(m2) = 540 000(cm2)
Diện tích một viên gạch là:
 30 x30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín căn phòng là:
 540 000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên
Bài 2
Chiều rộng thửa ruộng là:
 80 : 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là: 
 80 x 40 = 3200 (m2)
3200 m2 gấp 100m2 số lần là:
 3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu được là:
 50 x 32 = 1600 (kg) = 16 tạ 
 Đáp số : 1600kg; 16 tạ 
4. Củng cố dặn dò(2')
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Âm nhạc
Dạy chuyên
Tiết 4: Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ(Tr.61)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể(BT1, mục III) đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : phiếu bài tập 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra(3') Vở bài tập 
3. Bài mới(29')
a. Giới thiệu bài 
b. Bàigiảng
Đọc câu
Có thể hiểu câu trên theo những cách nào?
Treo bảng phụ 
Vì sao hiểu theo nhiều cách như vậy ?
Thế nàolà dùng từ đồng âm để chơi chữ?
Đọc ghi nhớ
c. Hướngdẫn luyện tập 
Yêu cầu bài tập 1?
Trao đổi cặp, viết vào vở, trình bày. nhận xét
Yêu cầu bài tập 2?
Làm vào vở theo mẫu
Đọc bài làm, nhận xét 
"Hổ manh bò lên núi"
+ Rắn hổ mang đang bò lên núi
+ Con hổ đang mang con bò lên núi
* Do người viết dùng từ đồng âm để cố ý tạo ra hai cách hiểu 
(Các tiếng hổ mang trong hổ mang" tên loài rắn" đồng thanh với danh từ hổ và động từ mang; động từ bò đồng âm với danh từ bò
* Ghi nhớ:sgk
Bài tập 1
a. Ruồi đậu - Xôi đậu
 Kiến bò - Thịt bò
b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
c. Bác bác trứng 
 Tôi tôi vôi
Bài 1
 Mệ em đậu xe mua cho emgói xôI đậu 
Bé thì bò còn con bò thì đI 
4. Củng cố dặn dò(3')
Tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ?
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Chiều thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Tiết 3: Địa Lí
Đất và rừng(Tr.79)
I. Mục tiêu: 
- Biết được các loại đất hính ở nước ta: Đất phù sa và đất phe-ra-lit
- Nêu một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng
+ đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn phân bố ở vùng đồi núi
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
+ rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm nhiều tầng
+ rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít cả rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ : đất phe-ra-lít cả rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi Đất phù sa phân bố ở đồng bằng, rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ
II. Chuẩn bị:Bản đồ địa lý việt nam,
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra(3') 3. Bài mới(28')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: làm việc theo cặp 
Đọc thụng tin sgk, làm bài tập vào phiếu 
Nêu lại yêu cầu của phiếu?
Hs làm vở, đọc kết quả
Nhận xét , chốt ý
c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Quan sát h 1,2,3 sgk ; đọc thông tin sgk
Nêu một số đặc điểm của rrừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
Nhúm trình bày, nhận xét , chốt ý 
 d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Đọc sgk
 Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống nhân dân ta?
Để bảo vệ rừng nhà nước ta và nhõn dõn ta đó làm gì?
Địa phương em đó làm gỡ để bảo vệ rừng?
* Rút ra bài học 
1. Cỏc loại đất chính nước ta
Tên loại đất
 Vùng phân bố
 Một số dặc điểm 
Phe-ra-lit
 vùng đồi núi
có màu đỏ vàng...
Phù sa
 đồng bằng
do phù sa sông ngòi bồi đắp..
2. Rừng ở nước ta
- Rừng nhiệt đới: tập trung ơ rđồi nỳi...
- Rừng ngập mặn : Thường thấy ở ven biển ..
- Tỏc dụng : cho sản vật , điều hoà khớ hậu , hạn chế súi mũn
- Bảo vệ rừng và trồng thờm rừng
súc, bảo vệ ...
* Bài học :sgk
Đọc bài học 
4. Củng cố dặn dò(3')
Nhận xétt tiết học , chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tiếng Anh
Dạy chuyên
Tiết 3: Khoa học
Phòng bệnh sốt rét(Tr.26)
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh sốt rét
 - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, măc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
II. Đồ dùng dậy học: 
III. Hoạt động dậy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra(3’) Nên dùng thuốc khi nào? 
3. Bài mới(28’)
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
Trong gia đình và xung quang nhà bạn đã có ai bị sốt rét chưa?
Nêu những gì bạn biết về bệnh này?
b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Làm việc sgk
Đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Chia nhóm – Phát phiếu câu hỏi thảo luận
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là? 
- Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng cách nào?
Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung
Nhận xét 
* Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận 
Chia nhóm, phát phiếu học tập
Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét bổ xung
Chốt ý( bạn cần biết )
Hs nêu
Đọc thông tin
Đọc phiếu thảo luận trao đổi trong nhóm
Trình bày
-Sốt rét và sốt cao, ra mồ hôi..
Gây suy yếu sức khoẻ dẫn đến tử vong
Do một loại kí sinh trùng gây ra nó sồng trong máu người
Muỗi hút máu của người bệnh rồi chuyển sang người lành
Đọc phiếu thảo luận 
Trình bày
Nhận xét bổ xung
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Dấu hiệu bị bệnh sốt rét?
- Cách đề phòng bệnh sốt rét?
- Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh(Tr.62)
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích(BT1)
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một con sông nước cụ thể(BT2)
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (2') vở, tranh ảnh
Đọc đơn xin ra nhập đội ?
3. Bài mới(29')
Hoạt động của thày
 Họạt động của trò
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập
Đọc bài tập 
Hoạt động nhóm: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
N1,N2: Đoạn văn a
N3,N4: Đoạn văn b
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ xung
Gv chốt ý đúng
Yêu cầu bài tập 2?
Học sinh lập dàn ý ra vở nháp
1-2 hs đọc trước lớp
Hs- gv nhận xét bổ xung
Bài 1
a. Sự thy đổi màu sắc của biển theo sắc của mây trời
+ Quan sát bầu trời và mặt đất ở những thời điểm khác nhau
+ Khi quan sát tác giả đã liên tưởng từ chuyện này hình ảnh này sang chuyện khác hình ảnh khác..
b. - Quan sát suốt ngày: mặt trưòi mọc, lặn, buổi sáng,tối, giữa trưa, chiều
- Thị giác, xúc giác
- Hình dung được các nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn 
4. Củng cố dặn dò(3')
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tiếng Anh
Dạy chuyên
Tiết 3. Toán
Luyện tập chung(Tr.31)
I. Mục tiêu:
- So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số 
- Giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra (3') Tính : 45 km2 = ..ha
 123m2 = cm2
3. Bài mới(29')
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Đọc bài tập 1
Gv hướng dẫn, hs làm vở, đọc kết quả bài làm
Yêu cầu bài 2?
Cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số ?
Hs thực hành
Đọc đề bài tập 3
Bài cho biết gì?
Bài hỏi gì?
Muốn biết diện tớch hồ nước ta làm như thế nào?
Đọc bài tập 4
 Yêu cầu 
Hs túm tắt bài 
Nêu cách giải
Giải vào vở, đọc lời giải, nhận xét 
Bài 1
a.; ; ; 
b. ; ; ; 
Bài 2
a. + + = = 
b. - - = 
c. x x = 
d. : x = 
Bài 3
5ha = 50 000 m2
 Diện tich hồ nước là:
50 000 x = 15 000(m2)
 Đáp số: 15 000m2
Bài 4
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3(phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10(tuụi )
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 ( tuụi)
 Đáp số : 10; 40
4. Củng cố dặn dò(2')
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Sinh hoạt lớp 
Tuần 6
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
Tuyên dương: An, Nhân, Sen
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành và dần ổn định.
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,trong lớp còn nói chuyện riêng .
- Đi học còn tình trạng chưa học thuộc bài
Tuyên dương: Nhân, Sen 
Phê bình: Tinhs
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh đầy đủ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới
 Ban giám hiệu
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan6.doc