Giáo án dạy Tuần 9 cả ngày - Trường Tiểu học Quỳnh Dỵ

Giáo án dạy Tuần 9 cả ngày - Trường Tiểu học Quỳnh Dỵ

Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất), mà ý được kể trong bài: "Người lao động là quý nhất",

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

II. Hoạt động dạy học.

1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trước cổng trời"

 - Nêu NDcủa bài.

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1004Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 9 cả ngày - Trường Tiểu học Quỳnh Dỵ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ 2 ngày11 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc:	 Cái gì quý nhất?
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất), mà ý được kể trong bài: "Người lao động là quý nhất", 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
II. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trước cổng trời"
	 - Nêu NDcủa bài.
2. Bài mới
a: GV giới thiệu bài
? Theo các em trên đường này cái gì quý nhất ?	 (HS trả lời câu hỏi)
GV:''Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cần tìm hiểu bài học hôm nay để xem ý kiến của mọi người về điều này ''.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu.
* Luyện đọc
 GV đọc toàn bài.HD giọng đọc.
Phân loại đọc nối tiếp: 
Đ1: Từ đầu - sống được không.
Đ2: Tiếp - phân giải.
 Đ3 : Phần còn lại
- HS đọc Chú giải.
 1 HS đọc bài	
 * Tìm hiểu bài:
HS đọc lướt đ 1. 
 - Trên đường đi học về- Hùng, Quý, Nam trao đổi điều gì ?	
? ở trên đời này, cái gì quý nhất ?
?Hùng, Quý, Nam cho điều gì quý nhất?
- Mỗi bạn đều đưa ra lí do người ta để bảo vệ ý kiến của mình.
GV: Như vậy, mỗi bạn đều có 1 ý kiến riêng, lí lẽ khá sắc bén, có lí để bảo vệ ý kiến của mình. Đây quả là 1 cuộc tranh luận sôi nổi không kém phần quyết liệt.
Nêu ý 1?
Đ 2: HS đọc lướt. 
? Kết quả tranh luận của 3 người bạn như thế nào ? 
? Họ đã phải nhờ sự trợ giúp của ai ?
? Thầy giáo cho rằng điều gì quý nhất ?
? Thầy đưa ra lập luận thế nào ?
- Cho HS quan sát tranh. 
GV: Lời giải thích của thầy thật thấm thía, thật sâu sắc qua lời thầy, ta hiểu rõ còn người còn người lao động là quý nhất. Thế kỷ 21 là thế kỷ của tri thức, chúng ta khẳng định cái quý những người lao động đó phải là những người lao động có kỹ thuật và khoa học, lao động với ý thức nhiệt tình, sáng tạo và chân chính: Cho HS kể thêm 1 số ngành.
 * Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. (Theo quy trình)
 IV. Củng cố dặn dò.
- Em hãy chọn tên khác cho bài?
- Qua cuộc tranh luận em rút ra được ý nghĩa.	 
- Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài.
	 - Xem trước bài: Đất cà mau. 
HS đọc lượt 1: Rút từ luyện đọc. 
HS đọc lượt 2: Nhận xét giọng đọc. 
- Cái gì quý nhất
- HS tự trả lời
+ Hùng: Lúa
+ Quý	 : Vàng
+ Nam : Thì giờ
- Hùng : Lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống mà không ăn.
- Quý: Vàng quý nhất vì có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam: thì giờ là quý nhất vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo.
Rút ý 1: Cuộc tranh luận, sôi nổi giữa 3 người bạn.
- Không ai chịu ai, không phân thắng bại.
- Thầy giáo
- Người lao động quý nhất.
- Lúa gạo muốn có phải đổ mồ hôi.
- Thì giờ: Trôi qua không lấy lại
- Vàng: Dắt và hiếm.......
Rút ý 2: Những lập luận sâu sắc của thầy giáo.
- 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Cả lớp nhận xét
- Cuộc tranh luận thú vị
- Ai có lí
- Người lao động là quý nhất.	- Trên đời này, quý nhất là những người lao động chân chính.	
-------------------------------------------------------
Toán: 	Luyện tập
I. Mục tiêu: 	Giúp HS củng cố về.
- Cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản.
	II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập của HS.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: "Trong tiết học toán này, các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số TP".
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét kết quả.
Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài
- GV hướng dẫn làm mẫu.
 315 cm = ...... m	 
- C1 : 315 cm = 3,15 m
 - C2: 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3m15cm
Gọi 	
 - 1 số em báo cáo kết quả.	
Bài 3: HS đọc đề bài.
- Lưu ý HS: Cách làm 3 tương tự bài tập 1.
- HS làm bài: GV kiểm tra kết quả.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS báo cáo nhanh kết quả.
- GV chốt ý đúng và yêu cầu HS vận dụng làm bài.	
III. Dặn dò: 
- HS đọc đề bài và tự làm bài
- 1 em lên bảng cả lớp làm vào vở
a, 35 m 23 cm = ..................................
b, 51 dm 3 cm = ..................................
- HS làm lại các trường hợp còn lại.
 - 234 cm = 2,34 m
 - 506 cm = 5,06 m
 - 34 dm = 3,4 m
- HS đọc đề bài. làm vào VBT
a/ 3km 245m = 3km = 3,245 km
b/ 5km 34m = 5km = 5,034 km
c/ 307m = km
HS đọc đề bài.
- HS thảo luận tìm cách làm.
- 12,44 m = 12m = 12m 44 cm
- 7,4 dm = 7m = 7m 4dm
- 3,45km = 3km = 3km 450m = 3450m
-34,3km=34km=34km300m = 34300m
- HS tráo vở kiểm tra chéo nhau.
	------------------------------------------------
Lịch sử: 	Mùa thu cách mạng
I. Mục tiêu: 	Học xong bài, học sinh biết.
- Tường thuật lại đc sự kiện ND Hà Nội khởi nghĩa giành chinh quyền thắng lợi. 
- Biết cách mạng tháng 8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ. 
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới ?
2. Bài mới: 
a. GV giới thiệu bài: .....
b. Hướng dẫn tìm hiểu.
* Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK)
? Em hãy nêu các sự kiện cuối 1940 và tháng 3. 1945 ở nước ta?	
=> GV: Trong giai đoạn này, cuộc sống của nhân dân cùng khổ cực..... (1943 - 1944)
? Giữa tháng 8/ 1945 chúng ta nắm được 	- 
tin gì ?
- Vì sao Đảng ta xác định đây là thời cơ ngàn năm có một?	
GV: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng....
* Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 1945
- Gọi 1 - 2 em thuật lại trước lớp.
* Liên hệ ở Nghệ An: Trước ngày 19 - 8 Cùng với các Tỉnh Bắc Giang, Hải Dương,
 Quảng Nam, Tỉnh ta cũng đã dành được Chính Quyền.
? Cuộc khởi nghĩa nông dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân
- 1 HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK), trả lời câu hỏi
- Cuối năm 1940: Nhật ồ ạt kéo quân xâm lược nước ta. Nhân dân ta chịu cảnh một cổ
hai tròng. 
-3/1945:Nhật hất cẳng Pháp giành quyền đô hộ nước ta. 
+ Nhật đầu hàng đồng minh.
- Thế lực của chúng bị suy giảm đi rất nhiều, chúng ta phải chớp thời cơ để làm cách mạng.
Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm
- HS làm việc nhóm 4, thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945. (Tuần tự theo mốc thời gian)
- Cổ vũ tinh thần của nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh. Hà Nội là nơi cơ quan đầu não của 
 dân cả nước?	
* Hoạt động 3:Nguyên nhân và ý X lịch sử:
? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi ?
? Thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào ?
GV: Đây là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn, 1 bước ngoặt lịch sử nước ta.
III. Tổng kết:
? Vì sao mùa thu năm 1945 lại được gọi là mùa thu cách mạng ?	
- Vì sao ngày 19 - 8 được lấy là ngày kỷ niệm cách mạng tháng 8 ?
Gọi 3 -4 em đọc bài học (SGK)
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
giặc đóng phong trào ở các địa phương khác thuận lợi. Chỉ là 2 tuần lễ, tổng khởi nghĩa chúng ta thắng lợi khắp cả nước.
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Đảng chớp đúng thời cơ. Đảng đã chuẩn bị cho cách mạng, tinh thần yêu nước của nhân
dân.
- Đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm.
- Đưa chính quyền lại cho nhân dân.
- Nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến
- Tổng khởi nghĩa trong cả nước thành công dân tộc ta từ một nước nô lệ trở thnàh một nước độc lập, tự do.
+ Vì đây là ngày nhân dân tiến hành khởi nghĩa giành được chính quyền, cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa.
. ----------------------------------------------------------
Chiều: 	
Đạo đức: 	Tình Bạn (T1)
I: Mục tiêu: 	Học xong bài, HS biết.
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện tốt đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- GD KNS: Thể hiện thân ái, đoàn kết với bạn bè.
	II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát: “Lớp chúng mình đoàn kết”
	III. Lên lớp:
1.GV giới thiệu bài: - Cho HS hát bài: “Lớp chúng mình đoàn kết” bài hát nói lên điều gì ?
GV: ......
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Qua bài hát vừa rồi muốn nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
GV: Ai cũng cần có bạn bè.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn 
- GV kể chuyện
? Câu chuyện có những nvật nào ?
? Khi vào rừng, 2 bạn gặp chuyện gì 
? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
? Em thử đoán xem, sau chuyện này hoàn cảnh của 2 người như thế nào ?	
? Theo em khi đã làm bạn bè, chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào ? vì sao ?
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- GV mời một số em trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Sau mỗi tình huống, GV cho HS liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè 
trong các tình huống tương tự chưa, kể 1 trường hợp cụ thể.
IV. Tổng kết
- GV: Mỗi HS nêu một số biểu hiện tiêu biểu của tình bạn đẹp, liên hệ những tình bạn trong lớp.
- HS trả lời
- Không chơi với nhau nữa.
- Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi – xin lỗi bạn...
- Yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
- Giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
- Gọi 1 HS kể lại chuyện
- HS đọc thầm bài tập 2.
- HS trao đổi nhóm bàn.
 -------------------------------------------------------
Kĩ thuật: Bày dọn bữa ăn trong gia đình. 
I . Mục tiờu
 HS cần phải :
 - Biết cỏch bày dọn bữa ăn ở gia đỡnh.
 - Cú ý thức giỳp gia đỡnh bày , dọn trước và sau bữa ăn
 II . Chuẩn bị
 - Tranh ảnhmột số kiểu bày mún ăn trờn mõm hoặc trờn bàn ăn ở cỏc gia đỡnh thành phố và nụng thụn.
 III . Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ()
B. Bài mới ()
+ Giới thiệu bài :
Hoạt động 1. Tỡm hiểu cỏch bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
- Gợi ý để học sinh nờu cỏch sắp xếp cỏc mún ăn
+ Giỏo viờn kết luận ( SGK )
 Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏch thu dọn sau bữa ăn
- Cho học sinh trỡnh bày cỏch thu dọn của cỏc em tại gia đỡnh
- Giỏo viờn nhận xột
* Lưu ý : Thu dọn bữa ăn được thực hiện sau khi gia đỡnh đó ăn xong, khụng thu dọn khi cũn người đang ăn và khụng để quỏ lõu mới dọn
- Cỏc thức ăn cũn cần cất cẩn thận .....
- Bỏt, đĩa, đũa, thỡa cần rửa sạch ngay 
C. Củng cố dặn dũ ()
- Nhận xột tiết học
- Về ụn kĩ và thực hiện
- chuẩn bị bài tiếp theo
- Học sinh quan sỏt H.1
- Nờu mục đớch của việc bày mún ăn
- Dụng cụ bày cỏ ... ha, Mẹ, Cô Giáo....
LUYỆN TiẾNG VIỆT: ễN TẬP: ( 2 tiết).
I . Mục tiờu: 
Củng cố về cõu đó học ở lớp 4. 
Luyện cỏch viết đoạn văn về 1 chủ đề cho trước.
II . Lờn lớp:
Bài 1: Hóy dựng cỏc từ “à,” “ư” để chuyển từng cõu kể sau đõy thành cõu hỏi.
a . Mẹ về rồi.
b. Tuấn là học sinh xuất sắc .
c. Thành được dự thi học giỏi cấp tỉnh.
Bài 2: Ghộp thờm trạng ngữ chỉ thời gian hoặc địa điểm trong cỏc vế cõu sau để tạo thành cõu cú trạng ngữ: 
a. Trời mưa lớn quỏ ! 
b. Tất cả học sinh tớch cực phỏt biểu. 
. Bài 3: Trong bài Tập đọc “Thơ gửi cỏc học sinh ” TV 5 cú đoạn: gỉ thời
“Non sụng VN cú trở nờn tươi đẹp hay khụng, dõn tộc VN cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng, chinh là nhờ 1 phần lớn ở cụng học tập của cỏc em.”
a .Em hóy cho biết tờn tỏc giả của đoạn văn trờn và cho biết đoạn văn trờn được viết vào năm nào 
b . Viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ và tỡnh cảm của em về lời khuyờn trờn. 
Bài 4: Hóy viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 9-10 cõu nờu lờn cảm xỳc và suy nghĩ của em khi vào học lớp 5. 
III . Củng cố- dặn dũ. 
a . Mẹ về rồi à? 
b. Tuấn là hs xuất sắc ư? 
c. Thành được dự thi hs giỏi cấp tỉnh à? 
a. Sỏng nay, trời mưa lớn quỏ.
b. Trong lớp em, tất cả học sinh tớch cực phỏt biểu.
a.Tỏc giả: Hồ Chớ Minh ( Bỏc Hồ).
 Thỏng viết: Thỏng 9- 1945. 
b.ND thể hiện được: Đọc qua đoạn văn em cảm nhận được tỡnh cảm của Bỏc dành cho chỳng em là vụ bờ bến. em phải cố gắng thực hiện tốt lời khuyờn của Bỏc bằng cỏch học thật giỏi để trở thành người tốt cú ớch cho xó hội và luụn biết ơn Bỏc Hồ- người đó hi sinh trọn đời mỡnh cho sự nghiệp của đất nước. 
Gợi ý :
-Suy nghĩ: thấy mỡnh đó lớn, vào năm học cuối phải lo học tập để chuẩn bị lờn lớp 6.
-Cảm ặp lại bạn bố và nghĩ rằng chỉ cũn 1 năm nữa thụi là phải chia tay với thầy cụ...
Luyện Toỏn: ễn tập.
I .Mục tiêu: 
 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu: 	Đại Từ
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết được đại từ là thực tế.
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ là câu.
II. Lên lớp.
1. Bài cũ: - GV ghi câu văn: “Cu Tí vào lòng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm”.
	 - Yêu cầu HS xác định từ loại: Cu Tí sà vào lòng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm
- HS nêu lại khái niệm về đại từ, động từ, tính từ.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
? Trong VD trên, từ “Nó”trong câu thứ 2 muốn nói đến đối tượng nào ? (Cu Tí)
 GV: ......
b. Tìm hiểu VD:
* VD1: Gọi HS đọc bài 1 phần nhận xét.
? Các từ “Tớ, cậu”dùng để làm gì đoạn văn a ?
- Trong câu b, từ “nó” dùng để làm gì?
- Hùng, Nam, Quý thuộc từ loại nào ?
- Vậy “tớ, cậu, nó” dùng để thay cho từ loại
nào trong câu ?	
 - GVkết luận:......
* VD2: Gọi HS đọc bài tập.
GV gợi ý:.- Đọc kỹ từng câu.
- Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào ?
? Cách dùng có gì giống các từ ở BT1.
? Nếu các từ ở VD1 thay thế cho Danh từ thì các từ Vậy, Thế thay thế cho từ loại gì trong câu? 
GV kết luận:.......
- Qua tìm hiểu VD, em hiểu ntn là đại từ ?
? Việc sử dụng đại từ trong khi nói, viết có tác dụng gì ?	
c. Ghi nhớ
Gọi 3 - 4 em đọc ghi nhớ.
- Nêu VD.
3. Luyện tập:
Bài 1: HS làm bài cá nhân, một số em nêu kết quả.
- Những từ in đậm dùng để chỉ ai ?
- Vì sao những từ đó được viết hoa ?
GVTK
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 1 số em báo kết quả.
? Các đại từ “mày, ông, tôi, nó” dùng để làm gì ?
Bài 3: HS đọc đề, thảo luận theo nhóm bàn.
GV gợi ý:- Đọc kỹ câu chuyện
 - Gạch chân các danh từ được lặp lại ....
- Tìm đại từ thay thế cho từ đó.
 - Viết lại đoạn văn.
- Gọi 1 số em đọc bài làm. Cả lớp nhận xét 4. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc bài.
 - Dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý, Nam.
- Thay thế cho chích bông.
 - Danh từ
- Thay thế cho danh từ.
- 1 HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi ý kiến theo nhóm bàn
- Vậy: Thay thế “Rất thích thơ”
- Thế: Thay thế “Rất quý”
- Cách dùng giống các từ ở BT1 là để tránh lặp từ.
- Vậy: Thay thế động từ.
- Thế: Thay thế cho cụm tính từ.	
- 1 số báo cáo kết quả.
- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- Tự nêu VD.
+ Bác, Người, Ông cụ
- Chỉ Bác Hồ.
- Biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- HS đọc nội dung bài
- Dùng bút chì gạch chân gạch dưới các đại từ. (Mày, ông, tôi, nó)
Mày: Chỉ cái cò
Ông: Chỉ người đang nói.
Tôi: Chỉ cái cò
Nó: Chỉ cái Diệc
HS đọc đề, thảo luận theo nhóm bàn.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS đọc, nhận xét
Tập làm văn: 	Luyện tập thuyết trình tranh luận
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc dễ nghe dễ thuyết phục mọi người.
	II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ học nhóm.
	III. Lên lớp:
1. Bài cũ: - Em hãy nêu những điều kiện có khi muốn tham gia thuyết trình.
	 - Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào ?
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: “Các em đã biết các điều kiện cầm thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn”.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - HS đọc thầm câu chuyện.
	- Gọi 5 HS phân vai câu chuyện.
? Câu chuyện có mấy nhân vật ?	
? Các nhân vật đó đang tranh luận về điều gì?	
- Mỗi nhân vật đã nói về tầm quan trọng của mình ra sao ?	
* Mỗi nhóm tự phân vai nhân vật, mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để tranh luận cùng các bạn. (chú ý ghi vào nháp những lý lẽ, dẫn chứng mở rộng thêm)
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai nhân vật để tranh luận.
- GV ghi nhanh 1 số ý của HS lên bảng.
+ Đất : Có chất màu nuôi cây.
+ Nước: Vận chuyển chất màu để nuôi cây.
+ Không khí: Cây cần khí trời để sống.
+ ánh sáng: Làm cho cây cối có màu xanh
? ý kiến của em về vấn đề này ntn?
* GV nhận xét, khen ngợi những nhóm có khả năng thuyết trình tốt. 
GV: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trinh, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lý lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến của mình.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề:
? Bài tập yêu cầu chúng ta thuyết trình hay tranh luận ?	
- Nội dung thuyết trình là gì ?	
* Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi	
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Ghi nhanh 1 số câu thuyết trình hay.
VD: Đèn và Trăng đều vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đây là 2 nhân vật đều toả sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng khắp nơi, Trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp và thơ mộng. Nếu không có Trăng, cuộc sống như thế nào đây ? Chúng ta sẽ không có những đêm Rằm Trung Thu....
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà thuyết trình cho người thân nghe.
- 2 HS đọc thầm câu chuyện., 5 HS phân vai câu chuyện.
- 4 nhân vật: đất, nước, không khí, ánh sáng.
- Tranh luận xem cái gì cần thiết với cây xanh
- HS nối tiếp trả lời.
- HS chia thành 4 nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
VD: * Đất: Tôi cung cấp đất màu để nuôi 
sống cây. Không có đất, cây không thể 
sống và phát triển được. Nếu bạn nhổ cây ra khỏi đất cây sẽ chết.
* Nước: Nước rất cần cho cây xanh, có những cây chỉ cần sống trong nước. Nếu không có tôi thì chất đất màu trong đất
không thể trở thành chất dinh dưỡng..........
Nếu thiếu nước, cây sẽ còi cọc...........
* Không khí: Không có khí trời thì tất cả cây cối đề chết rũ. Theo tôi, cây cũng giống như con người. Cây có thể nhịn ăn nhịn uống trong ba, bốn ngày nhưng không thể nhịn thở. Cây rất cần ô xy và các bô níc có trong không khí để thực hiện quá trình hô hấp và quang hợp.
* ánh sáng: Thiếu ánh sáng thì không thể có màu xanh. Không có màu xanh thì còn gọi là cây xanh sao được!
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- Cả 4 yếu tố đều cần thiết và có tầm quan 
trọng.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề:
- Thuyết trình.
- Thuyết trình về sự cần thiết của Đèn và Trăng trong bài ca dao.
HS tập thuyết trình trong nhóm, có thể đặt câu hỏi cho nhau.
+ Nếu chỉ có Trăng chuyện gì sẽ xảy ra ?
+ Nếu chỉ có Đèn chuyện gì sẽ xảy ra ?
+ Vì sao nói có cả Trăng và Đèn đều cần thiết cho cuộc sống ?
+ Trăng và Đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào ?
- HS trình bày ý kiến trước lớp.
- Nhận xét bạn
---------------------------------------------------
Toán: 	Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố.
- Viết các số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân cới các đơn vị khác nhau.
	II. Đồng dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1:
	III. Lên lớp:
1. GV giới thiệu bài: “Trong tiết học này, chúng ta cùng làm các bài luyện tập về viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo S dưới dạng số TP với các đơn vị khác nhau”.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc đề và tự làm bài tập.
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề:	
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Để thực hiện điều đó chúng phải ta làm gì	
GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 3: - HS đọc đề và tự làm bài.
 GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Tiến hành tương tự.
Bài 5: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ:
? Túi cam nặng bao nhiêu kg? 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?	
- Yêu cầu HS làm bài	
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
3. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập.
- 1 HS đọc đề và tự làm bài tập.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT.
a. 3m 4dm = 3 m = 3,6 m
b. 4dm = ....................= 0,4 m
c. 34m 5cm =..............= 34,05 m
d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m 45 cm
 = .................... = 3,45 m
 - 1 HS đọc to trước lớp
- Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- Chuyển đơn vị đo từ tấn - kg và từ kg- tấn.
- HS làm bài. Một số em báo cáo kết quả.	
Đơn vị là tấn
Đơn vị là kg
3,2 tấn
32000 kg
0,502 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
21 kg
- 1 HS đọc đề, cả lớp tự làm bài vào vở BT.
- HS lần lượt nêu kết quả
HS quan sát hình minh hoạ:
+ Túi cam nặng 1kg 800g. Bằng tổng trọng lượng 4 quả cân.
+ Viết số kg của trọng lượng túi cam thành số đo có đơn vị là gam. 
1 kg 800 g = 1,8 kg.
 b. 1 kg 800 g = 1800 g.
 ==========================================
Mĩ thuật: Đ/C Hoàn dạy. 
Chiều: 
Tiết 1,2: GV chuyên Anh dạy.
Tiết 3: 	 Luyện Toán: 
I . Mục tiêu: 
- Ôn tập các đơn vị đo diên tích. 
- Dùng số thập phân để viết số đo khối lượng và số đo diện tích. 
II . Lên lớp: 
- GV ghi đề bài các bài tập 1,2,3,4 trong Tuần 9 vở ôn tập cuối tuần. 	
- HS làm từng bài tập, GV sửa bài- nhận xét. 
 Sinh hoạt: Học bài 4 An Toàn Giao Thông
 ( Vở bài soạn ATGT)
 =====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 9 ca ngay.doc