Giáo án Địa lí lớp 5 - Kì I - Lê Thị Tuyết Nhung

Giáo án Địa lí lớp 5 - Kì I - Lê Thị Tuyết Nhung

Tuần:1 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I. Mục tiêu:

- Mơ tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam .

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330 000km2.

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ).

- Giáo dục lòng yêu quý đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Quả Địa cầu.

- 2 lược đồ trống tương tự như hình trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí lớp 5 - Kì I - Lê Thị Tuyết Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu: 
- Mơ tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam .
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330 000km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ).
- Giáo dục lòng yêu quý đất nước. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Quả Địa cầu. 
- 2 lược đồ trống tương tự như hình trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
12’
10’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn. 
Mục tiêu: HS biết: Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, lược đồ và trên quả địa cầu. Mô tả được vị trí địa lý của nước Việt Nam. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK/66. 
+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. 
- Phần đất liến của nước ta giáp với những nước nào? Tên biển là gì?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68. 
Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích. 
Mục tiêu: Mô tả được hình dạng nước ta. Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 /67 và yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: 
+ Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ của nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+ So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bản số liệu. 
- Gọi đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. 
- GV và HS nhận xét, GV chốt ý. 
KL: GV rút ra kết luận. 
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”. 
Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu những kiến thức vừa học. 
Tiến hành: 
- GV treo 2 lược đồ trống trên bảng. 
- Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng. 
- Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã chuẩn bị sẵn, khi nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn tấm bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và xong trước là đội thắng. 
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát hình. 
- HS làm việc theo nhóm4. 
- HS trình bày kết quả làmviệc
- 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
- HS quan sát hình. 
- HS thảo luận nhóm.
*hs K-G:+biết đưộc một số thuận lợi và khó khăndo vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
+ biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang,chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS tham gia trò chơi. 
- HS trả lời. 
Tuần:2 Ù Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình:phần đất liền của V Nam,diện tích là dồi núi,diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VNam:than, sắt ,a-pa-tít,dầu mỏ,khí tự nhiên,
- Chỉ được các dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ : than ở Q Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a- pa- tit ở Lào Cai,dầu mỏ,khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... 
- GD BV MT: ( bộ phận)
*SDNLTK&HQ:Bộ phận, liên hệ
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam. 
- GV nhận xét bài cũ. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
12’
12’
7’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Địa hình. 
Mục tiêu: HS biết: Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK/69. 
+Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ.
+Nêu và chỉ vị trí củấcc dãy núi chính ở nước ta:Dãy núi nào có hướng núi tây bắc- đông nam?Dãy núi nào có hình cánh cung?
+Kể và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
+Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận. 
Hoạt động 2: Khoáng sản. 
Mục tiêu: Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 SGK/70 và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi SGK/70. 
- Gọi đại diện các nhóm hoàn thành câu hỏi. 
- GV nhận xét, GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit. 
*SDNLTK&HQ:+ Than,dầu mỏ,khí tự nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
+khai thác một cáchhợp lí và sử dụng tiết kiệmkhoáng sản nói ghung,trong đó có than ,dầu mỏ,khí đốt.
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/71. 
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/71.
- GDBVMT: Nước ta có nhiều loại khoáng sản nên phải biết khai thác hợp lí. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức các em vừa được học. 
Tiến hành: 
- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
- GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cho hs nêu lại nội dung bài học.
*SDNLTK&HQ:+ khai thác và sử dụng nguồn khoáng sản sẵn có một cách tiết kiệm và hiệu quả.
+Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc và quan sát hình. 
- HS làm việc cá nhân. 
*Hs K-G:biết khu vực có núi và một số dãy núicó hướng núi tây bắc- đông nam,cánh cung.
- HS thảo luận. 
- HS quan sát hình và đọc các thông tin trong SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS thực hành chỉ bản đồ. 
Tuần:3 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 1 tháng 9 năm 2010
	KHÍ HẬU
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
- Nêu được một số đặc điểm chínhcủa khí hậu nước ta. 
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực:cây cối xanh tốt quanh name,sphẩm nông nghiệp đa dạng;ảnh hưởng tiêu cực:thiên tai,lũ lụt, hạn hán,... 
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam(dãy núi Bạch Mã)trên bản dôd(lược đồ)
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy -học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 2 trong SGK (phóng to). 
- Quả Địa cầu. 
- Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta
- Kể tên một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam. 
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
* GV nhận xét và cho điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
10’
12’
9’
3’
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. 
Mục tiêu: HS biết: Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Viẹt Nam. 
KL: GV rút ra kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Hoạt động 2: 
 Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. 
Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. 
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các gợi ý trong SGV/72. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 3: Aûnh hưởng của khí hậu. 
Mục tiêu: Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
- Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/74. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng ... số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. 
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đg sắt thống nhất,quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
*GDBVMT:Bộ phận. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Giao thông Việt Nam. 
- Một số tranh, ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS. 
HS1: - Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
HS2: - Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. 
* GV nhận xét, ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò.
1’
15’
17’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
H động 1: Các loại hình giao thông vận tải. 
Mục tiêu: HS biết: Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 96. 
- Gọi HS trình bày câu trả lời. 
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
KL: GV kết luận như SGV/109.
*GDBVMT: Khi tham gia giao thông em phải tuân giữ như thế nào? Làm gì để bảo vệ các loại đường giao thông? 
Hoạt động 2: 
 Phân bố một số loại hình giao thông. 
Mục tiêu: Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta. Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK/96. 
- Gọi HS trình bày câu trả lời. 
- Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Việt Nam, các tuyến đường sắt chính chạy theo chiều Bắc – Nam hay theo chiều Đông – Tây. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/98. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
- Hãy kể các loại hình giao thông vận tải ở nơi em ở. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc các thông tin và làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS làm việc với bản đồ. 
*Hs k-g:+nêu đưọcmotj vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước;tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam.
+ Tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước tâchỵ theo chiều Bắc-Nam.(do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam)
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời câu hỏi. 
	*********************************
Tuần: 15 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thong mại và du lịch ở nước ta. 
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội,TP HCM,vịnh Hạ Long,Huế,Đà Nẵng,Nha Trang,Vung Tàu
- GDBVMT:(Bộ phận).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
- Tranh ảnh về các chự lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
HS1: - Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
HS2: - Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi qua. 
* GV nhận xét, ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò.
1’
15’
17’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hoạt động thương mại. 
Mục tiêu: HS biết. Sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin SGK/98, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại?
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta?
- Gọi HS trình bày kết quả. 
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước. 
KL: GV kết luận như SGV/112. 
Hoạt động 2: Ngành du lịch. 
Mục tiêu: Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh SGK/99 để trả lơì câu hỏi mục 2 SGK. 
+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng nhanh?
+ Kể tên các trung tâm du lịch ở nước ta?
- Gọi HS trình bày câu trả lời. 
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SG/100.
*GDBVMT: Khi đến các trung tâm du lịch cần phải có thái độ lịch sự và giữvệ sinh chung. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu?
- Kể tên một số địa điểm du lịch ở tỉnh em?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc cá nhân. 
*Hs k-g:neu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
- HS trình bày câu trả lời. 
- HS làm việc với bản đồ. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
*hs k-g:nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du loch:nưc ta có nhiều phong cảnh đẹp,vườn quốc gia,các công trình kiến trúc,di tích lich sử,lễ hội,các dịch vụ du loch được cải thiện.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
	*************************************
Tuần: 16 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 1 tháng 12 năm 2010
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. 
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. 
- Bản đồ trống Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS. 
HS1: - Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu?
HS2: - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta?
* GV nhận xét, ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò.
1’
18’
12’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn ôn tập. 
Mục tiêu: HS biết:Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo các nhóm. 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các câu hỏi SGK/101. 
- Gọi đại diện các nhóm, mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. 
- Yêu cầu các nhóm khá lắng nghe và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. 
- GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ. 
Mục tiêu: Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. 
Tiến hành: 
- GV dựa vào bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải , bản đồ trống Việt Nam để chơi các trò chơi nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học. 
- GV theo dõi, hướng dẫn. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhĩm đơi
- Đại diện nhĩm trình bày và bổ sung.
	*****************************
Tuần: 17 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2010
Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
	- Biết hệ thống lại những kiến thức về địa lý tự nhiên VNam ở mức độ đơngiản:đặc diểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất,rừng.
Nêu tên và chỉ được vị trí củamột số dãy núi,đồng bằng,sông lớn,các đảo,quần đảo của nước ta trên bnr đồ.
GD ý thức : xây dựng phát triển triển đất nước dựa vào vị trí địa lý của nước ta.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ (3’)
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 
 + Dân tộc nào đông nhất?
 + Kể tên các sân bay quốc tế nước ta.
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò.
1’
18’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hướng dẫn ôn tập HKI:
Câu1: Cho biết vị trí, giới hạn, hình dạng và diện tich của nước ta?
YC HS mở sgk/66,67. QS hình 1-2. Thảo luận nhóm đôi TLCH.
Câu2: Dựa vào lược đồ hình 1,2/69,70 Em hãy cho biết địa hình và khoáng sản ở nước ta.
Câu 3: Nêu tên những con sông ở nước ta.?
Câu 4: Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với đời sống con người?
Ở nước ta có những bãi biển nào đã trở thành nơi du lịch nhgỉ mát?
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 Oân lại những kiến thức đã học từ tuần1-16.
Chuẩn bị: Kiểm tra HKI.
Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại đề. 
HS thảo luận nhóm 2 TLCH.
 Đại diện nhóm lên trình bày.NX
 HS qs lược đồ TLCH
HS T.luận 4 nhóm thi tiếp sức.
HS t.luận nhóm 2- TLCH
 Cá nhân trả lời.
- HS tự ôn để chuẩn bị thi.
	TUẦN 18:	KIỂM TRA HỌC KỲ I

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LY (HKI).doc