Địa Lí (21)
Các nước láng giềng của Việt Nam.
I-Mục tiêu :
Sau bài học HS có thể :
- Dựa vào bản đồ( Lược đồ ) đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam - pu - chia ;Lào; Trung Quốc .
- Hiểu và nêu được :
+ Cam -pu -chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phất triển công nghiệp
+ Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới ;đang phát triển mạnh nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống .
-Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.Cam –phu –chia địa hình chủ yếu là đồng bằng và lòng chảo.
- Giáo dục HS tình hữu nghị giữa các nớc láng giềng
II- Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ các nước trên thế giới.
-Lược đồ kinh tế các nước Châu Á .
-Bản đồ việt Nam .
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2011 Địa Lí (21) Các nước láng giềng của Việt Nam. I-Mục tiêu : Sau bài học HS có thể : - Dựa vào bản đồ( Lược đồ ) đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam - pu - chia ;Lào; Trung Quốc . - Hiểu và nêu được : + Cam -pu -chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phất triển công nghiệp + Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới ;đang phát triển mạnh nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống . -Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.Cam –phu –chia địa hình chủ yếu là đồng bằng và lòng chảo. - Giáo dục HS tình hữu nghị giữa các nớc láng giềng II- Đồ dùng dạy học: -Bản đồ các nước trên thế giới. -Lược đồ kinh tế các nước Châu á . -Bản đồ việt Nam . III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A- KTBC: - Yêu cầu HS kể tên một số nớc ở khu vực Đông Nam á, Chỉ trên bản đồ những nước có chung đường biên giới với nước ta ? -GV n/x và cho điểm. B-Bài mới: 1-GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2-HD nội dung bài học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cam -pu - chia - Yêu cầu HS quan sát lược đồ H5 để thảo luận một số câu hỏi sau : + Vị trí địa lí của Cam- pu - chia + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Cam- pu - chia ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam - pu - chia ? + Dân cư Cam - pu - chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu ? Kể tên sản phẩm chủ yếu của ngành này ? - Gọi 1số nhóm báo cáo kết quả - GV treo bản đồ các nước trên thế giới và gọi HS lên chỉ vị trí của Cam- pu – chia? H:Vì sao Cam- pu - chia đánh bắt được nhiều cá nước ngọt? - Cho HS quan sát ảnh chụp đền Ăng -co -vát và mô tả kiến trúc của đền và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam- pu - chia GV kết luận :Cam - pu - chia nằm ở Đông Nam á , giáp biên giới Việt Nam.Kinh tế Cam -pu - chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản Hoạt động 2:Tìm hiểu về nước Lào . Thực hiện như phần trên : Yêu cầu HS thảo luận : + Nêu vị trí địa lí của Lào ? + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào? + Nêu nét nổi bật về địa hình của Lào? + Kể tên các sản phẩm của Lào ? Mô tả kiến trúc của Luông Pha Băng , ngườidân Lào chủ yếu theo đạo gì? - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận . - GV kết luận :Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp đang được chú trọng phát triển . Hoạt động 3: Tìm hiểu về Trung Quốc Tiến hành tơng tự như phần trên H: +Nêu vị trí địa lí củaTrung Quốc ? +Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc +Diện tích và dân số của Trung Quốc +Nét nổi bật của địa hình Trung Quốc +Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc +Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành -Gọi đại diện từng nhóm trả lời từng câu hỏi -GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: -Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam Yêu cầu HS kể về 3 nước :Lào,Cam -pu -chia,Trung Quốc . 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động học -1HS nêu -2HS chỉ trên bản đồhocŠ] -HS quan sát lược đồ trong SGK và thảo luận nhóm 4. -HS nối tiếp trả lời câu hỏi GV nêu. -HS khác n/x và bổ sung. -HS trả lời, cả lớp nghe và nhận xét bổ sung . HS giải thích -HS quan sát và mô tả +Tôn giáo chủ yếu là đạo phật -HS quan sát lược đồ, kết hợp đọc SGK, quan sát ảnh trong SGK để thảo luận từng câu hỏi . -HS nối tiếp trả lời. -Cả lớp nghe và bổ sung. -HS thảo luận trả lời. -HS kể kết hợp giới thiệu qua lược đồ, tranh ảnh .
Tài liệu đính kèm: