I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm vai trò của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố.
2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động:
ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP(Tiết 10) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vai trò của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố. 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). Giáo viên đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Nông nghiệp” 4. Các hoạt động: 1. Ngành trồng trọt v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Phương pháp: Quan sát , động não. _GV nêu câu hỏi : +Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Giáo viên tóm tắt : 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi 3/ Nêu các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam? 4/ Giá trị của lúa gạo và cây công nghiệp lâu năm? v Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) Phương pháp: Trả lời nhóm, phân tích bảng thống kê. * Bước 1 : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều . _GV nêu câu hỏi : Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? _GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan) v Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, động não, thực hành. Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). v Hoạt động 4 :Ngành chăn nuôi ở nước ta. + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? + Trâu, bò, lợn chủ yếu được nuôi ở vùng nào? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển? v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm. Công bố hình thức thi đua. Đánh giá thi đua. Þ Giáo dục học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản” Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Nghe. Hoạt động cá nhân. - Quan sát lược đồ/ SGK. - Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt được phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, cà phê, cao su, chè, - Nước ta trồng được nhiều loại cây , tập trung chủ yếu là cây sứ nóng do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, Hoạt động nhóm, lớp. - HS quan sát H2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả. Nhắc lại. Phù hợp khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). Nhắc lại. - Học sinh làm việc theo cặp. - Trâu, bò, lợ, gà, vịt, - Được nuôi nhiều ờ vùng đồng bằng. - Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, phòng dịch thú y tốt, nhu cầu của người dân tăng cao,.. Hoạt động nhóm. - Các nhóm thi đua trưng bay tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. RÚT KINH NGHIỆM ***
Tài liệu đính kèm: