Giáo án Địa lí tuần 12: Công nghiệp

Giáo án Địa lí tuần 12: Công nghiệp

Môn: Địa lí

Bài: Công nghiệp.

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:

 + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,

 + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,

- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.

- Học sinh khá giỏi:

 + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống, của nước ta: Nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.

 + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).

 + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.

 

doc 2 trang Người đăng nkhien Lượt xem 4074Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí tuần 12: Công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Địa lí
Bài: Công nghiệp.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
 + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
 + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, 
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. 
- Học sinh khá giỏi:
 + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống, của nước ta: Nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
 + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
 + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt nam.
- Dụng cụ học tập: SGK; các nhóm sưu tầm tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Các bước
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
 + Ngành công nghiệp gồm những loại hoạt động nào? Phân bố chủ yếu ở đâu?
 + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Các ngành công nghiệp:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và đọc thầm thông tin SGK thảo luận theo câu hỏi sau:
 + Kể tên các ngảnh công nghiệp của nước ta?
 + Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
- Hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
Nghề thủ công:
- Tổ chức làm việc với lớp.
- Dựa vào hình 2, em hãy kể tên một số ngành thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
- Nhận xét, chốt ý.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Nghề thủ công của nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Kết luận:
 + Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
 + Đặc điểm: Nghề thủ công phát trioển ngày càng rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có; nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Đông Hà, gốm Bát Tràng, hàng cói Ngọc Sơn,
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- HS 1:
- HS 2:
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trao đổi cùng bạn hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lắng nghe.
 + Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho sản xuất và xuất khẩu.
- Quan sát hình 2 và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 6 HS.
- Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 02 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docCÔNG NGHIỆP.doc