I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam như: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.
2. Kĩ năng:
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phiếu học tập - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Trò: SGK, bút màu
III. Các hoạt động:
PHỊNG GD-ĐT HUYỆN EASUP. TRƯỜNG TH EALÊ. GIÁO ÁN - THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012. Mơn: ĐỊA LÝ - Lớp 5 Bài 7: ƠN TẬP Người thực hiện: Đỗ Văn Phong Ngày soạn: 05/10/2011 Ngày dạy: 07/10/2011 ============================ ĐỊA LÍ: ÔN TẬP , I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam như: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng. 2. Kĩ năng: - Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu học tập - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Trò: SGK, bút màu III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Yêu cầu hs nhắc lại các bài địa lí đã học từ đầu năm. Bài 1: Việt Nam – đất nước chúng ta. Bài 2: Địa hình và khống sản. Bài 3: Khí hậu. Bài 4: Sơng ngịi. Bài 5: Vùng biển nước ta. Bài 6: Đất và rừng. - Học sinh trả lời Giáo viên đánh giá,nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” ,nêu mục tiêu bài học. - Học sinh nghe ® ghi tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN. - Hoạt động cá nhân (Tơ màu vào lược đồ) Phương pháp: trực quan, thực hành + Hoạt động cá nhân ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam). -Chỉ và nêu tên vùng biển, các nước giáp với Việt Nam. Hai quần đảo lớn Trường Sa, Hồng Sa và các đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc. + Đọc các tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển đông, QĐ.Hoàng Sa, QĐ.Trường Sa và các đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc. - Học sinh thực hành Þ Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - HS ® tự sửa - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. Giáo viên chốt. (Nĩi thêm về những thuận lợi, khĩ khăn) *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 2. Chỉ hai dãy núi lớn Hồng Liên Sơn, Trương Sơn và nêu tên một số con sơng lớn và đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ của Việt Nam. Þ Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Giáo viên chốt.(Nĩi thêm về những thuận lợi, khĩ khăn) Hs thảo luận. Đại diện vài nhĩm lên chỉ và đọc tên theo yêu cầu. *Hoạt động 3 : Bài 2/82. Làm việc nhóm 4 trên phiếu học tập. Yêu cầu đại diện một nhĩm lên bảng trình bày. - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/82) từng đặc điểm như: Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. Rừng: Rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn ở vùng đất thấp ven biển. HS làm phiếu học tập. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung * Hoạt động 5 : Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Cho một vài học sinh nhắc lại kiến thức bài tập 2. - Học sinh nêu 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: