Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (t2)

I. Mục tiêu:

-HS lựa chọn được các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã tổ chức, biết bày tỏ ý kiến của mình.

-HS xữ lí tình huống đúng, chính xác,

-GD hs tham gia đầy đủ các hoạt động do xã tổ chức , tôn trọng UBND xã.

II. Chuẩn bị:+ GV: nd

 + HS: tìm hiểu UBND xã nơi mình ở

 

doc 40 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần22 
 Từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 12 tháng 2 năm 2010
Thứ ngày 
Môn
Tên bài dạy 
Thứ 2 S
Đạo đức 
Toán
TĐ
Uỷ ban nhân dân xã phường em T2
Luyện tập 
Lập làng giữ biển 
Thứ 2 c
Địa
Sử 
TD
Châu Âu
Bến tre đồng khởi 
Thứ 3c
Lviết
Kthuật
HĐNG
Luyện viết bài 16
Lắp xe cần cẩu
Tập hát ca ngợi Đảng Bác Hồ 
Thứ 4
Toán
Khoa 
K chuyện 
TĐ
 Luyện tập
Sử dụng năng lượng chất đốt
Ông Nguyễn Khoa Đăng
Cao Bằng 
Thứ5s
TD
Toán
TLV
LTVC
Luyện tập chung 
Ôn tập văn kể chuyện
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Thứ 6s
Toán
TLV
Khoa 
MT 
Thể tích của một hình
Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) 
Sử dụng năng lương gió và năng lượng nước chảy 
Thứ 6c
Ltoán 
TĐTT
Anh 
TH: Diện tích xung quanh, Diện tích toàn phần của HHCN, HLP
SHĐ
TUẦN 22
 Ngày soạn : 5 /2/2010
 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010
Đaọ đức: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (t2)
I. Mục tiêu:
-HS lựa chọn được các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã tổ chức, biết bày tỏ ý kiến của mình.
-HS xữ lí tình huống đúng, chính xác,
-GD hs tham gia đầy đủ các hoạt động do xã tổ chức , tôn trọng UBND xã. 
II. Chuẩn bị:+ GV: nd
 + HS: tìm hiểu UBND xã nơi mình ở
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Chúng ta cần có thái độ ntn với UBND xã?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2.Bài cũ
a. Giới thiệu bài :TT
b. Giảng bài
Hoạt động 1: xư ûlí tình huống bài tập 2
MT :HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp vaf tham gia các công tác xã hội do UBND xã tổ chức
-Yêu cầu làm việc theo nhóm
GV nhận xét – bổ sung
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( bt4 )
MT : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến cuả mình với chính quyền 
-Yêu cầu hs làm theo nhóm 2 ( 5 phút)
Tham gia góp ý : sân chơi cho trẻ em , tổ chức 
ngaỳ 1 .6, rằm trung thu..
GV nx chung
3. Củng cố - dặn dò: 
HS đọc lại ghi nhớ
Về nhà ôn lại bài 
Chuẩn bị : Em yêu tổ quốcVN ,đọc thông tin sgk
2 hs học sinh trả lời.nx
-HS đọc tình huống bài tập 2
HĐN 2 trong 5 phút xử lí các tình huống 
-Đại diện nhóm trình bày –nx
a. Vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam 
b. Đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường .
c.Bàn vơí gia đình chuẩn bị sách vở  ủng hộ trẻ em..
-Các nhóm thảo luận – trình bày –bổ sung.
Toán Luyện tập 
I.Mục tiêu:
-Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.Vận dụng quy tắc tính SXQ, STP hình hộp chữ nhật để giải toán.
-Hs làm đúng, thành thạo các bài tập.
-GD học sinh tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ vẽ hình bài tập 3
 HS : sgk
III.Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Nêu quy tắc tính dt xung quanh , dt toàn phần hình hộp cn
GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài.
Bài 1.Gọi 1hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs đưa các số đo về cùng một đơn vị,vẽ hình và vận dụng quy tắc đã học để giải.
Gọi hs nêu cách giải.
GV nhận xét.
Bài 2:Gọi 1 yêu cầu bài tập.
Đề bài đã cho biết gì?
Bài toán yêu cầu ta đi tính gì?
Hd hs đưa các số đo về cùng một đơn vị.
Lưu ý : thùng không có nắp.
Yêu cầu hs giải vở , chấm bài ,nx
Bài 3.HS khá giỏi
 GV đính bảng phụ vẽ 2 hình sgk lên bảng 
HĐN 2 trong 5 phút làm vào bảng phụ 
GV nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò: 
Nhắc lại cách tính Sxq STP hình hộp chữ nhật
Về nhà ôn lại
Chuẩn bị : Dt xung quanh hình lập phương.
2 Hs trả lời -nx
-1.Hs đọc đề .Cả lớp đọc thầm.
-1.Hs lên bảng giải, cả lớp làm nháp.
a, Đổi 1,5m = 15 dm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là. (25 + 15) x 2 x 18 = 1440(dm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là. 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2)
b,Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là. 
 +x 2 x = (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là.
 + x x 2 = (m2)
Đáp số: a, Sxq= 1440 dm2,
 Stp = 2190 dm2.
 b, Sxq = m2
 Stp = (m2)
-1.Hs đọc 
-Biết thùng tôn không nắp biết chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,6m, chiều cao 8dm.
Tính diện tích cần quét sơn ở mặt ngoài của cái thùng.
Đổi 8 dm = 0,8m
Diện tích XQ cái thùng là.
1,5 + 0,6 x 2 x 0,8 = 3.36 (m2)
Diện tích mặt đáy của thùng tôn là.
1,5 x 0,6 = 0,9 (m2)
Diện tích cần quét sơn mặt ngoài cái thùng là.
3,36 + 0,9 = 4,26 (m2)
1.Hs đọc đề 
Các nhóm làm việc –trình bày -nx
Câu. a, d. đúng.
Câu. b, c. sai
Tập đọc: 	 Lập làng giữ biển. 
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: võng, lưu cữu, bồng bềnh.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài văn : lập làng, ngư trường. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
-GD học sinh ý thức xậy dựng cuộc sống mới.
II.Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn 4
 + HS: SGK, đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: HS đọc bài :Tiếng rao đêm
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài :Giới thiệu chủ điểm : vì cuộc sống hoà bình.
Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm , xây dựng cuộc sống , giữ gìn tổ quốc, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
b.Giảng bài
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :3 đoạn 
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhừng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
-Bài văn có những nhân vật nào?
-Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
Lập làng : đi kinh tế mới.
Nêu ý đoạn 1 ?
+Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
-Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
Ngư trường: vùng biển có nhiều tôm cá, thuận lợi cho việc đánh bắt.
 Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
Ý 2 : Ông Nhụ đồng ý với việc lập làng
Gọi 1 học sinh đọc đoạn còn lại
-Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
ý 3: suy nghĩ của Nhụ.
Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
ND – ghi bảng
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 4
Trong đoạn này cần đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm 
-NX-ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
GV liên hệ – gd
Về nhà đọc lại.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
2 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.nx
-Cả lớp đọc thầm.
-4 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-4 học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
-Hs đọc thầm đoạn 1:
  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
-Bố và ông Nụ bàn việc lập làng mới.	
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Ngoài đảo có đất rộng ..
-Ông bước ra võng, ông đã hiểu ý tưởng của con trai ông
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
-4 học sinh đọc
-HS nêu -nx
cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
-HS trả lời -nx
- 4 Học sinh đọc- nhận xét.
-2 hs đọc -nx
Địa lí : Châu Âu
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
- Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ. Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
 Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí.
II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
 + HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Baøi cuõ: Neâu 1 soá ñaëc ñieåm veà dt , daân soá, neàn kt cuûa Trung Quoác
Ñaùnh giaù, nhaän xeùt.
2. Baøi môùi
a.Giôùi thieäu baøi :TT
b. Giaûng baøi
Hoaït ñoäng 1: Vò trí, giôùi haïn Chaâu AÂu.
HS laøm vieäc caù nhaân
-Neâu vò trí , ñòa lí , giôùi haïn cuûa Chaâu Aâu
GV nhaän xeùt – boå sung.
Goïi hs leân chæ laõnh thoå cuûa Chaâu Aâu treân quaû ñòa caàu.
GV keát luaän.
Hoaït ñoäng 2: Ñaëc ñieåm töï nhieân
HÑN 4 trong 5 phuùt.
-Quan saùt hình 1. trong nhoùm ñoïc teân daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn vaø vò trí cuûa chuùng.-
-Neâu ñaëc ñieåm caùc yeáu toá töï nhieân ñoù.
GV nhaän xeùt 
-Yeâu caàu tìm vò trí cuûa caùc aûnh h2 theo kí hieäu a,b,c,d treân löôïc ñoà hình 1
Hoaït ñoäng 3: Cö daân vaø hoaït ñoäng kinh teá Chaâu AÂu.
Quan saùt hình 3 nhaän bieát neùt khaùc nhau cuûa daân Chaâu Aâu vôùi ngöôøi daân Chaâu AÙ.?
HÑN 2 trong 5 phuùt 
Quan saùt hình 4 vaø keå teân nhöõng hoaït ñoäng saûn xuaát phaûn aùnh qua caùc aûnh sgk?
Keå teân 1 soá saûn phaåm coâng nghieäp khaùc maø em bieát?
GV keát luaän :Ña soá ngöôøi daân Chaâu Aâu laø ngöôøi da traéng.
Baøi hoïc ( sgk)
3.Cuûng coá - daën doø: 
HS neâu laïi baøi hoïc 
Veà nhaø hoïc baøi
Chuaån bò: “Moät soá nöôùc ôû Chaâu AÂu”. 
1 hs traû lôøi
Nhaän xeùt.
-Phía baéc giaùp vôùi BBD, phía taây giaùp vôùi ÑTD, nam giaùp vôùi ÑTHaûi, ñoâng giaùp vôùi Chaâu AÙ,..
-Trình baøy keát quaû thaûo luaän nhoùm –nx
-Muøa ñoâng tuyeát phuû taïo neân nhieàu khu theå thao muøa ñoâng treân caùc daõy nuùi cuûa Chaâu AÂu.
-Hs traû lôøi
Ña soá ngöôøi daân Chaâu Aâu laø ngöôøi da traéng, muõi cao , toùc vaøng ..
-Caùc nhoùm trình baøy –nx
Troàng caây löông thöïc , sx hoaù chaát.
Mó phaåm , thöïc phaåm , oâ toâ.
-HS ñoïc baøi hoïc
Lịch sử 	Bến Tre đồng khởi. 
I. Mục tiêu:
-HS nắm được :- Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lê ...  gì? 
Bài toán yêu cầu ta tính gì?
Gv chấm bài nhận xét .
3. Củng cố -dặn dò: 
HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 
Về nhà làm lại các bài tập 
 Chuẩn bị : Luyện tập.
-1Hs trả lời -nx
-Hs quan sát mô hình theo hd của gv.
-Hình lập phương có điểm giống với hình hộp chữ nhật là.
*Có 6 mặt; có 8 đỉnh có12cạnh.Các mặt của hình lập phương là hình vuông mà hình vuông lại là hình chữ nhật đặc biệt.
-Hình lập phương là một hình hộp chữ nhật đặc biệt.Vì khi chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau thì nó chính là hình lập phương.
-Sxq của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên.
 -Sxq của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên.
- Các mặt của hình lập phương có diện tích bằng nhau.
-Ta lấy diện tích của một mặt nhân với 4. 
S = a x a x4
Sxq của hình lập phương đó là.
5 x 5 x 4 = 100 (cm2)
-STP của hình hộp chữ nhật có 6 mặt.
-STP của hình lập phương có 6 mặt.
*Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương lấy diện tích một mặt nhân với 6.
* Công thức: S = a x b x 6 
- Diện tích toàn phần của hình lập phương là.
5x 5 x 6 = (150 cm2).
1.Hs đọc đề - cả lớp đọc thầm 
-Diện tích xung quanh hình lập phương là. 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) 
-Diện tích toàn phần của hình lập phương là.1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Đáp số: Sxq = 9 m2;
 Stp = 13,5 m2
-1.Hs đọc đề trước lớp.
Bài toán cho ta biết cái hộp không có nắp, có cạnh là 2,5 dm.
-Bài toán yêu cầu tính diện tích bìa cần để làm cái hộp không có nắp.Là diện tích 5 mặt vì hộp không có nắp.
-Hs giải vào vở.
Diện tích bìa cần để làm cái hộp hình lập phương đó là.
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2)
Đáp số: 31,25 dm2
Chính tả( nghe viết) Hà Nội 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ: Hà Nội.Viết đúng :vẫn,Tháp Bút , Một Cột. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người tên địa lí VN.
- Rèn hs viết đúng chính tả, nhanh đúng tộc độ quy định.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: nd, bảng phụ.
 + HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: HS viết bảng con : sông Bạch Đằng, Lê Thần Tông.
Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài thơ: Hà Nội,viết đúng danh từ riêng là tên người tên địa lí VN.
b. Giảng bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
-GV đọc đoạn viết 
+Qua bài thơ cho em biết điều gì ?
-HS viết từ khó vào bảng con.
-Nhắc nhở hs cách trình bày bài thơ(viết hoa chữ cái đầu dòng)
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
-Gv đọc lại bài viết.
-GV đọc cho hs viết vào vở
-Đọc hs dò bài
Giáo viên chấm một số bài chính tả -nx
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên kết luận : 1dt riêng là tên người ( Nhụ ), 2 dt riêng là tên địa lí ( Bạch Đằng Giang , Mõm Cá Sấu)
_HS nêu lại quy tắc viết hoa.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.
HĐN 4 trong 5 phút 
GV kết luận – tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Nêu quy tắc viết tên người , tên địa lí VN
Gv nhắc nhở 1 số hs viết sai về nhà viết lại
Chuẩn bị : Cao Bằng.
-HS viết 
-2 hs lên bảng viết -nx
-Hs theo dõi
-Cảm nhận của bạn nhỏ khi đến HN, có thứ lạ , nhiều cảnh đẹp.
-Hs viết bảng con.
-Học sinh viết bài.
-HSø soát lại bài chính tả.
-Từng cặp học sinh đổi chéo, soát lỗi chính tả.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-HS phát biểu – nx bổ sung
1 hs nêu.
-2 hs nêu 
Các nhóm làm việc – trình bày -nx
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả; giả thiết kết quả.
-Làm đúng các bài tập, điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa của từng vế câu ghép.
-GD học sinh vận dụng tốt vào làm văn.
II. Chuẩn bị : GV :Bảng phụ.
 HS : sgk
III.Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 1Hs nêu thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
 *Phần nx
Bài 1.Gọi 1hs đọc đề.
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm2.
Dùng dấu gạch chéo để phân cách các vế trong câu ghép sau:
Trong hai câu ghép có gì khác nhau?
Gv nhận xét bài làm của hs
Bài 2.Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
đặt câu có dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép có quan hệ đ/k – k/quả.
Cho các nhóm trình bày gv bổ sung hoàn chỉnh.
Để thể hiện đ/k - kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
-Gọi 1hs đọc mục ghi nhớ.
-Cho hs tìm ví dụ.
c.Thực hành.
Bài 1.Gọi 1hs đọc yêu cầu 
Hd hs làm việc cá nhân.
Gv nhận xét bài làm của hs.
Bài 2.Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
Tổ chức cho hs thi “Ai nhanh”
Gv nhận xét kết quả trình bày của các nhóm.
Bài 3:Gọi 1Hs đọc yêu cầu bài tập.
Thêm một vế câu
Gv chấm bài nhận xét.
3.Củng cố-dặn dò: 
HS nhắc lại ghi nhớ
Về nhà làm lại các bài tập 
Chuẩn bị : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-2 Hs trả lời -nx
-1Hs đọc đề 
*(Nếu) trời rét/ (thì)con phải mặc áo ấm.
*Con phải mặc ấm (nếu) trời rét.
-Câu 1: 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu thì thể hiện quan hệ điều kiện kết quả.Vế1 chỉđ/kiện vế2 chỉ kết quả.
-Câu2: 2 vế của câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ nếu,thể hiện điều kiện - kết quả.Vế1 chỉ kết quả vế 2 chỉ điều kiện.
-1 Hs đọc đề 
-Cho hs thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày bài làm của mình.
Ta nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ nếu thìhoặc một cặp quan hệ từ nếu thì  nếu như kể  thì
-1Hs đọc 
Hs nối tiếp trả lời.
1Hs đọc đề .
a, Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.
b, Nếu là chim,/ tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, /tôi sẽ là một đoá hướng dương
Nếu là mây/,tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
-1 Hs đọc đề 
-Hs trả lời.
Câu a, Nếu thì
Câu b, Hễ thì
Câu c, Nếu thì
-Hs làm vào vở.
a , Hễ em được điểm tốt nhà thì cả rất vui.
b, Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại.
c, Nếu Hồng chịu khó học bài thì Hồng đã có tiến bộ trong học tập.
 ATGT : Bài 1 : Biển báo giao thông đường bộ
I. Mục tiêu :
-HS nhớ và giải thích 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
-Rèn luyện kỹ năng nhận biết đúng , nhanh, tô tả bằng lời rõ ràng.
-GD học sinh chấp hành tốt luật giao thông. 
II. Chuẩn bị : GV : Các biển báo giao thông
 HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài 
+ Ở gần nhà em có biển báo giao thông không ? Những biển báo đó được đặt ở đâu?
+ Ôn lại các biển báo
Trò chơi : Nhớ tên biển báo 
GV chia lớp thành 4 nhóm , 1 nhóm 5 biển báo 
Viết tên 4 nhóm biển báo hiệu lên bảng –hươùng dẫn cách chơi
-Biển báo cấm 
-Biển báo nguy hiểm.
-Biển báo lệnh.
-Biển báo dẫn 
GV ra hiệu lệnh – hs đính vào quy định –nx
+ GV cho hs xem các biển báo giao thông – hs đọc tên 
Biểu báo giao thông thể hiện điều gì ?
-GV nhận xét – bổ sung.
*Gv cho hs xem các biển báo
Biển báo đó thuộc nhóm biển báo nào 
+ Nêu ý nghĩa của từng biển báo ?
Liên hệ ở địa phương có những biển báo nào? Đặt ở đâu?
 3 .Củng cố –dặn dò : 
 -HS nhắc lại các nhóm biển báo đã học- gd học sinh thực hiện tốt luật giao thông, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
-Chuẩn bị : Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
-HS nêu -nx
-HS chú ý lắng nghe
-HS chơi tiếp sức.
-Hs đọc -nx
-Hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông . 
-Biển báo cấm : cấm rẽ trái , cấm rẽ phải , cấm xe gắn máy .
-Biển hiệu lệnh : đường đi bộ cắt ngang , công trường
 Âm nhạc Ôn : Tre ngà bên lăng Bác . TĐN số 6
I. Mục tiêu :
-HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết bài hát : Tre ngà bên lăng Bác
-HS hát đúng nhạc, thuộc lời
-Giáo dục hs lòng kính yêu Bác Hồ .
II. Chuẩn bị : GV : nd , ghi sẳn bài hát. 
 HS : xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .Bài cũ : GV gọi học sinh hát bài: tre ngà bên lăng Bác.
 GV nhận xét –ghi điểm .
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài
*Ôn tập : Tre ngà bên lăng Bác.
Yêu cầu cả lớp hát
Gv chú ý sửa sai 
Gv nhận xét 
*Tập động tác múa phụ hoạ 
GV làm mẫu toàn bài 
Tập cho hs từng động tác 1 cho đến hét bài.
Gv uốn nắn
* Tập TĐN số 6 
+ Bài tập đọc nhạc số 6 trích ra từ bài hát nào?
Có những hình nốt gì ?
Luyện tập cao độ 
Luyện tập tiết tấu 
GV tập hát lời từng câu 
Tập đọc nhạc 
Kết hợp đọc nhạc ghép lời 
GV chú ý sửa sai 
3 .Củng cố –dặn dò : 
HS hát lại bài :Tre ngà bên lăng Bác.
-Chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát : Hát mừng.
Tre ngà bên lăng Bác.
- 2 HS hát
-nx
-HS hát 2 lần 
-Hs hát cá nhân 2 em
-HS theo dõi.
-Cả lớp múa theo.
-Lớp múa lại 2 lần.
-Hs múa cá nhân , theo nhóm.
-Bài : chú bộ đội
-HS đọc 2 lần
-2 lần-nx
-HS hát
-HS đọc 
-HS đọc 2 lần kết hợp gõ phách
-1 dãy đọc nhạc -1 dãy ghép lời.
-HS hát 1 lần.
Mĩ thuật Vẽ trang trí :Tìm hiểu và kẻ chữ 
 in hoa nét thanh , nét đậm. 
I. Mục tiêu :
-HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm.
-HS xác định được vị trí của nét thanh , nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
-HS ø cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm.
II. Chuẩn bị : GV : Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh , nét đậm
 HS : vở , chì , thước.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .Bài cũ : Hãy nêu từng bước nặn tạo dáng? 
GV nhận xét.
 2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
-Gv giới thiệu 1 số kiểu chữ khác nhau 
Nhận xét sự giống nhau , sự khác nhau
Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ
Dòng nào là là kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm.
GV kết luận .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách kẻ chữ
Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ.
Gv kẻ và làm mẫu phân tích từng bước.
+ Nhận xét nét thanh nét đậm trong các con chữ ntn?
Hoạt động 3 : Thực hành 
Tập kẻ chữ A, B, M, N vào vở
Vẽ màu vào các con chữ và nền , vẽ màu gọn và đều.
GV theo dõi uốn nắn.
Hoạt động 4 :Nhận xét 
Nhận xét về hình dáng chữ ,màu sắc của chữ và nền , cách vẽ màu.
3.Củng cố –dặn dò : 
Em nào chưa hoàn thành về nhà kẻ tiếp.
Chuẩn bị :Vẽ đề tài tự chọn.
2 hs nêu
-HS quan sát
HS nêu 
-Giống : nét thanh , nét đậm 
- Khác : kiểu chữ không có chân và kiểu chữ có chân
-Nét thanh : Độ mảnh như nhau 
-Nét đậm Độ dày như nhau.
-HS kể vào vở – vẽ màu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_22_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc