Luyện âm nhạc
Ôn bài hát :Màu xanh quê hương
I. Mục tiêu.
-Hát đúng giai điệu và lời ca . Biết thể hiện sắc thái bài hát Màu xanh quê hương.
-Tập trình diển bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc.
-Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 7 ,và ghép lời ca, gõ đệm.
II.Chuẩn bị :
1/ GV:-Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc , tranh ảnh
-Chép sẳn bài TĐN số 7.
-Chuẩn bị vài động tác phụ họa
2/ HS: -SGK ,nhạc cụ gõ
III.Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định: -HS Luyện giọng
2 /KT Bài cũ:
TUẦN 25 Hướng dẫn học Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Hoạt động 1: Phân tích đề Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em. - GV cho HS chép đề. - Cho HS xác định xem tả đồ vật gì? - Cho HS nêu đồ vật định tả. - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí do có nó?) b) Thân bài: - Tả bao quát. - Tả chi tiết. - Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó. c) Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài. - GV giúp đỡ HS chậm. - Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. - GV đánh giá, cho điểm. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - HS chép đề và đọc đề bài. - HS xác định xem tả đồ vật gì. - HS nêu đồ vật định tả. - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. - HS làm bài. - HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể BẬT CAO-TRÒ CHƠI “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I.Mục tiêu: Kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi lớp, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn trên cao. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Phần mở đầu: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học HĐ2: Phần cơ bản: I.Kiểm tra bật cao Nội dung kiểm tra Tổ chức và phương pháp kiểm tra: SGV trang 123 HĐ2: - Chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh ” Nêu trò chơi HĐ3: Phần kết thúc Hệ thống bài học -Về nhà tự tập chạy đà-bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật. - HS khởi động - Trò chơi khởi động HS thực hiện mỗi lần HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ. Luyện âm nhạc Ôn bài hát :Màu xanh quê hương I. Mục tiêu. -Hát đúng giai điệu và lời ca . Biết thể hiện sắc thái bài hát Màu xanh quê hương. -Tập trình diển bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc. -Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 7 ,và ghép lời ca, gõ đệm. II.Chuẩn bị : 1/ GV:-Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc , tranh ảnh -Chép sẳn bài TĐN số 7. -Chuẩn bị vài động tác phụ họa 2/ HS: -SGK ,nhạc cụ gõ III.Hoạt động dạy học : 1/ Ổn định: -HS Luyện giọng 2 /KT Bài cũ: 3 /Bài mới: -Giới thiệu tiết học Hoạt động dạy Hoạt động học -GV đàn âm mẫu * Nội dung 1: -Ôn bài hát Màu xanh quê hương *Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm Cách tiến hành: -GV giới thiệu nội dung tiết học -Vận động phụ họa -GV chỉ định -GV quan sát sửa sai -GV nhận xét hướng dẫn thêm -GV nhận xét tuyên dương *Nội dung 2: -Dạy bài TĐN số 7 *Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm Cách tiến hành: -GV đính bài TĐN và giới thiệu -GV chỉ định -GV nhận xét -GV hướng dẫn -GV hướng dẫn từng câu -GV kiểm tra tổ, cá nhân -GV chỉ định -GV nhân xét tiết học . -Dặn dò HS về nhà -HS Luyện giọng -HS nghe và xác định tên bài hát -Cả lớp hát vài lần kết hợp gõ đệm theo nhịp và ngược lại. -HS xung phong trình diển bài hát đã được chuẩn bị -HS nhận xét -Cả lớp cùng thực hiện theo bạn -Tổ ,cá nhân thực hiện -HS xung phong trình diển trước lớp -HS nhận xét -HS quan sát lắng nghe -HS xác định tên nốt, hình nốt -HS nhận xét bạn -HS tập thể hiện tiết tấu Vài lần -HS đọc cao độ theo thang âm -HS tập đọc từng câu theo đàn -HS hát cả bài vài lần -HS tập ghép lời ca -Tổ cá nhân thực hiện kết hợp gõ đện. 4. Củng cố: -Cho cả lớp hát lại các bài hát . -Học sinh đọc lại TĐN 5.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học ưu khuyết điểm ,tuyên dương HS học tốt - Dặn học sinh xem bài trước và chuẩn bị các đồ dùng học tập,phách tre Luyện đọc Phong cảnh đền Hùng I. Mục tiêu: - Ôn lại bài “ Phong cảnh đền Hùng”. - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy. - Nắm được nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài: Hộp thư mật. - Nêu nội dung bài. B. Dạy bài ôn: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Tổ chức đọc theo vai. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Nhận xét cho điểm. - Nêu nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiếp theo đoạn(2,3 lượt) và trả lời câu hỏi. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. Hướng dẫn học Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm: 40dm3 = ...m3 A) B) C) D) Bài tập 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương lớn. a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3? b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé? Bài tập3: (HSKG) Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC. a) Tính diện tích mỗi tam giác? b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC? A 20cm B 30cm D 40cm D 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào D Lời giải: Thể tích của hình lập phương lớn là: 125 : 5 8 = 200 (cm3) Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là: 200 : 125 = 1,6 = 160% Đáp số: 200 cm3 ; 160% Lời giải: Diện tích tam giác ADC là: 40 30 : 2 = 600 (cm2) Diện tích tam giác ABC là: 20 30 : 2 = 300 (cm2) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50% Đáp số: 600 cm2 ; 50% - HS chuẩn bị bài sau. Hướng dẫn học LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học. Bài tập2: a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước. Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi. Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài. b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì? Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau : Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học. Bài làm a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng. b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn. Bài làm Các từ ngữ được lặp lại : giao thông. - HS chuẩn bị bài sau. Luyện mĩ thuật Xem tranh Bác Hồ đi công tác I. Mục tiêu - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác, một số tác phẩm khác của các hoạ sĩ - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ GV : Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sở huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây. ông là hiệu trưởng trường Đại học Mĩ thuật hà nội từ 1985- 1992. ông được phong phó giáo sư năm 1984 và danh hiệu Nhà giáo nhân dân năm 1988 + ông có nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế : dân quân , làng ven núi. Bác Hồ đi công tác, mùa đông. + với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 2001 ông được tặng thưởng giải thưởng nhà nước về văn học – nghệ thuật Hoạt động 2: xem tranh Bác Hồ đi công tác GV đặt câu hỏi: + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ? Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc nhở h\s sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo Hs quan sát, lắng nghe Hs nghe HS lắng nghe và thực hiện - hình ảnh Bác Hồ , anh cảnh vệ - Bác Hồ dáng ung dung thư thái trên lưng ngựa tay cầm dây cương.anh cảnh vệ người ngả về trước - mỗi con một dáng đang bước đi - trầm ấm Hs lắng nghe Hướng dẫn học Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu của 12,15 giờ với 6,4 giờ là: 5 giờ 45 phút 6 giờ 45 phút 5 giờ 48 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút b) phút = ...giây; 2phút = ...giây Bài tập3: Có hai máy cắt cỏ ở hai khu vườn . Khu A cắt hết 5 giờ 15 phút, khu B hết 3 giờ 50 phút. Hỏi máy cắt ở khu A lâu hơn khu B bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Cho hình vẽ, có AD bằng 2dm và một nửa hình tròn có bán kính 2dm. Tính diện tích phần gạch chéo? A B D C 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào A Lời giải: a) giờ = 12 phút ; 1giờ = 90 phút b) phút = 20 giây; 2phút = 135giây Lời giải: Máy cắt ở khu A lâu hơn khu B số thời gian là: 5 giờ 15 phút – 3 giờ 50 phút = 1 giờ 25 phút. Đáp số: 1 giờ 25 phút Lời giải: Diện tích nửa hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 : 2 = 6,28 (dm2) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 2 + 2 = 4 (dm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 2 = 8 (dm2) Diện tích phần gạch chéo là: 8 – 6,28 = 1,72 (dm2) Đáp số: 1,72dm2 - HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp A.Đánh giá các hoạt động trong tuần qua 1.Nền nếp : - Các em đi học đúng giờ . Không có học sinh nào nghỉ học trong tuần qua . - Các em đã xếp hàng ra vào lớp thường xuyên , đi thẳng hàng nhẹ nhàng mỗi khi qua cầu thang . - Duy trì tốt giờ truy bài có hiệu quả - Hát đầu giờ và đổi tiết nghiêm túc - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Chào hỏi thầy cô mỗi khi gặp gỡ. 2. Học tập : - Trong tuần qua các em học tập rất chăm chỉ - Trong lớp chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu xây dựng bài - Mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập 3. Các hoạt động khác : - Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp học . - Vệ sinh sân trường sạch , đúng giờ theo lịch . - Múa hát và tập thể dục giữa giờ thường xuyên đều đẹp. B.Triển khai công tác tuần 26: - Thực hiện tốt nền nếp - Chăm chỉ học tập chuẩn bị cho Kiểm tra giữa học kì II - Tích cực lao động và giữ vệ sinh chung - Thực hiện hoạt động ngoài giờ đầy đủ và nghiêm túc. - Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 C.Giải trí : Tổ chức cho hs múa hát , kể chuyện ,đọc thơ ...về Bà,Mẹ, Chị,Cô...
Tài liệu đính kèm: