Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức)

LÒNG DÂN

 I. Mục tiêu:

 -Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai,thể hiện được tính cách nhân vật.

 II. Chuẩn bị:

 -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.

 III.Lên lớp:

 1.Kiểm tra bài củ :

 2 học sinh thuộc lòng bài thơ: Sắc màu em yêu.

 Nêu nội dung của bài.

 2.Bài mới:

 *Giới thiệu bài: Lòng dân.

 a,Luyện đọc:

 -Một học sinh đọc bài giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian tình huống diễn ra vở kịch.

 -Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch.

 -Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn kịch:Giáo viên kết hợp sửa lỗi.

 -Giải nghĩa các từ khó ở phần chú giải, giải nghĩa thêm từ: Tức thời.

 -Học sinh luyện đọc theo cặp.

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thöù hai ngaøy 07 thaùng 9 naêm 2009
Ngaøy soaïn: 04 / 9 / 2009
Ngaøy giaûng: 07 / 9 / 2009
TIẾT 1: TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN
 I. Mục tiêu:
 -Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai,thể hiện được tính cách nhân vật.
 II. Chuẩn bị:
 -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
 III.Lên lớp:
 1.Kiểm tra bài củ :
 2 học sinh thuộc lòng bài thơ: Sắc màu em yêu.
 Nêu nội dung của bài.
 2.Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Lòng dân.
 a,Luyện đọc:
 -Một học sinh đọc bài giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian tình huống diễn ra vở kịch.
 -Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
 -Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn kịch:Giáo viên kết hợp sửa lỗi.
 -Giải nghĩa các từ khó ở phần chú giải, giải nghĩa thêm từ: Tức thời.
 -Học sinh luyện đọc theo cặp.
 b,Tìm hiểu bài:
 Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
 (Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm)
 Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
 (Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra)
 Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
 Học sinh tự nêu ý kiến của mình.
 Nội dung của bài là gì?
 c, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 -Học sinh đọc theo nhóm.
 3. Củng cố, dặn dò:
 -Giáo viên nhận xét tiết học-Liên hệ bài học.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN: 
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh các hỗn số.
- Làm được bài tập 1 (2 ý đầu), bài 2 (a,d), BT3
 II. Lên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 Học sinh nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 Làm bài tập: 2= ; 7=	
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán. Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
 Khi chữa bài nên cho học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh lên bảng làm bài tập.
 Giáo viên cùng học sinh chữa bài nhận xét.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
 -Học tự giải bài toán vào vở
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
 A, 1+ 1= + =; 
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
--------------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ(Nhớ- viết) 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I.Mục tiêu:
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Ghép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Vở bài tập TV 5 tập một.
 III. Lên lớp:
 1.Kiểm tra bài củ: 
 Học sinh chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
 2.Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Thư gửi các học sinh.
 A, Hướng dẫn nhớ - viết:
 -Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ-viết trong đoạn thư gửi các học sinh.Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa
 -Giáo viên nhắc học sinh chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số.
 -Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài. Giáo viên yêu cầu học sinh dò bài.
 -Giáo viên chấm 7-10 bài
 -Giáo viên nêu nhận xét chung.
 B, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
 Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dóiách giáo khoa.
 -Học sinh nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
 -Cả lớp và giáo viên nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm.
 -Học sinh chữa bài vào vở.
 Bài 3:Giáo viên giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập.
 -Học sinh dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến.
 -Hai, ba học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
 3. củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà rèn luyện chữ viết
-------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC: 
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE
 I.Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
 II.Chuẩn bị:
 Hình trang 12, 13 SGK.
 III.Lên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 Nêu sự hình thành của cơ thể con người?
 Phân biệt các giai đoạn phát triển của thai nhi?
 2.Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe.
 *Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
 + Tiến hành:
 B1:Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
 Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trả lời câu hỏi
phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
 B2: Làm việc theo cặp.
 Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.
 B3: Làm việc cả lớp.
 Một số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp
 Kết luận: Phụ nữ có thai cần: Ăn uống đủ chất, đủ lượng, không dùng các chất kích thích, nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh lao động nặng
 *Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
 +Mục tiêu: Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai.
 +Tiến hành:
 Bước 1:Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6, 7 SGKvà nêu nội dung của từng hình.
 Bước 2: Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
 Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
 Kết luận: chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình
Hoạt động 3: Đóng vai
 Mục tiêu: Học sinh có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 Tiến hành:
 B1: Thảo luận cả lớp.
 Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chổ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
 B2: Làm việc theo nhóm.
 B3: Trình diễn trước lớp.
 3.Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
----------------------------------
BUỔI CHIỀU
 TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1)
 I. Mục tiêu:
- Biết thế nào lá có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai nhận biết và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 II. Chuẩn bị:
 -Thẻ học tập để làm bài tập 2.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách như thế nào?
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức.
 Mục tiêu: Học sinh thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
 +Tiến hành:
 -Giáo viên cho học sinh đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện . 
 -Học sinh thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi.
 Kết luận: Học sinh nêu- Giáo viên chốt lại.
 -Rút ghi nhớ bài học. Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
 *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
 +Mục tiêu: Học sinh xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 +Tiến hành:
 -Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ.
 -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Mời đại diện nhóm len trình bày kết quả thảo luận.
 -Giáo viên kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 *Hoạt động 3: Bày tỏ 5 thái độ Bài tập 2
 Mục tiêu: Học sinh biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành với những ý kiến không đúng.
 Tiến hành: Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
 -Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
 -Giáo viên yêu cầu một vài giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
 -Giáo viên kết luận: Tán thành ý kiến a, d.
 -Không tán thành ý kiến b, c, d.
 3.Củng cố dặn dò:
 -Tổ chức cho học sinh chơi đóng vai theo bài tập 3.
 -Về nhà học bài và xem bài mới. 
-------------------------------------
TIẾT 6: TẬP ĐỌC: LUYỆN TẬP
LÒNG DÂN
 I. Mục tiêu:
 -Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai,thể hiện được tính cách nhân vật.
 II.Lên lớp:
 1.Bài mới:
 a,Luyện đọc:
 -Một học sinh đọc bài giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian tình huống diễn ra vở kịch.
 -Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
 -Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn kịch:Giáo viên kết hợp sửa lỗi.
 -Giải nghĩa các từ khó ở phần chú giải, giải nghĩa thêm từ: Tức thời.
 -Học sinh luyện đọc theo cặp.
 b,Tìm hiểu bài:
 Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
 (Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm)
 Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
 (Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra)
 Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
 Học sinh tự nêu ý kiến của mình.
 Nội dung của bài là gì?
 c, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 -Học sinh đọc theo nhóm.
 3. Củng cố, dặn dò:
 -Giáo viên nhận xét tiết học-Liên hệ bài học.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
--------------------------------------
TIẾT 7: TOÁN: 
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh các hỗn số.
- Làm được bài tập 1 (2 ý đầu), bài 2 (a,d), BT3
 II. Lên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 Học sinh nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 Làm bài tập: 2= ; 7=	
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán. Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
 Khi chữa bài nên cho học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh lên bảng làm bài tập.
 Giáo viên cùng học sinh chữa bài nhận xét.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
 -Học tự giải bài toán vào vở
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
 A, 1+ 1= + =; 
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
---------------------------------------------------------------------
	 Thöù ba ngaøy 08 thaùng 9 naêm 2009
Ngaøy soaïn: 06 / 9 / 2009
Ngaøy giaûng: 08 / 9 / 2009
TIẾT 1: TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
Biết chuyển:
- PS thành PSTP.
- HS thành PS.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có ...  mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
---------------------------------------------------------------------
Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 9 naêm 2009
Ngaøy soaïn: 9 / 9 / 2009
Ngaøy giaûng: 11 / 9 / 2009
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu cảu BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý( BT2)
- HS khá giỏi hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
 II. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh đọc bài viết dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa ở tiết trước.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh.
 Bài tập 1: Một học sinh đọc nội dung của bài tập. Lớp theo dõi SGK.
 -Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa.
 -Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn, phát biểu ý kiến. Giáo viên chốt lại.
 -Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoàn thành 1 hoặc 2 đoạn.
 -Học sinh làm bài vào vở bài tập. Viết dựa vào nội dung chính của từng đoạn.
 -Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh viết đoạn văn tả cơn mưa.
 -Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem trước bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
TIẾT 1: TOÁN:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
 I. Mục tiêu:
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó.
- Làm được bài tập 1.
 II. Chuẩn bị:
 Phiếu để làm bài tập 3.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập.
 x + = + x = 
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
 -Học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở.
 -Chú ý xác định tỉ số của hai số là số nào? Tổng, hiệu của hai số nào?
 -Học sinh lên bảng chữa bài. Giáo viên nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
----------------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÝ:
KHÍ HẬU
 I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tói đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên lược đồ.
- Nhận xét bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
- HS khá giỏi:
+ Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hướng Đông bắc, tây nam, đông nam.
 II. Chuẩn bị:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên.
 -Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?
 Kể tên những khoáng sản có ở Việt Nam.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Khí hậu.
 a, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 B1: Học sinh quan sát hình 1 thảo luận nhóm theo nội dung sau:
 Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu, cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
 Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
 B2: Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi
 Học sinh khá bổ sung. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
 B3: Học sinh khá giỏi trình bày theo sơ đồ.
 Vị trí: - Nhiệt đới - Nóng
- Gần biển – Mưa nhiều ----Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 b, Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau:
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 B1: Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý Việt Nam.
 Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
 Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. Cụ thể:
 Về sự chênh lệch nhiệt độ thánh 1 và tháng 7.
 Về các mùa khí hậu.
 B2: Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
 Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận: Miền Bắc và miền Nam có khí hậu khác nhau. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
 c, Ảnh hưởng của khí hậu:
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
 3. Củng cố dặn dò: 
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
 -Nhắc nhở những học sinh chưa nghiêm túc trong giờ học.	
------------------------------------------------
TIẾT 4: THỂ DỤC:
BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
 I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, phải, sau.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi
 II. Lên lớp:
 1. Phần cơ bản:
 -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 -Chơi trò chơi “ Làm theo tín hiệu”
 -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông.
 -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
 2. Phần cơ bản:
 a, Đội hình đội ngũ:
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái.
 -Lần 1, 2 giáo viên điều khiển lớp tập. Chia tổ tập luyện, tập trung lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
 b, Trò chơi vận động:
 -Chơi trò chơi “Bỏ khăn”
 -Giáo viên nêu tên trò chơi,tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chọn và quy định chơi. Cho cả lớp cùng chơi, giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương.
 3. Phần kết thúc:
 -Cho học sinh đi theo vòng tròn hít,thở sâu.
 -Học sinh quan sát nhận xét biểu dương.
 -Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu cảu BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý( BT2)
- HS khá giỏi hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
 II. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh đọc bài viết dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa ở tiết trước.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh.
 Bài tập 1: Một học sinh đọc nội dung của bài tập. Lớp theo dõi SGK.
 -Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa.
 -Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn, phát biểu ý kiến. Giáo viên chốt lại.
 -Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoàn thành 1 hoặc 2 đoạn.
 -Học sinh làm bài vào vở bài tập. Viết dựa vào nội dung chính của từng đoạn.
 -Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh viết đoạn văn tả cơn mưa.
 -Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem trước bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
----------------------------------
TIẾT 6: ĐỊA LÝ:
KHÍ HẬU
 I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tói đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên lược đồ.
- Nhận xét bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
- HS khá giỏi:
+ Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hướng Đông bắc, tây nam, đông nam.
 II. Chuẩn bị:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên.
 -Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 III. Lên lớp:
 1. Bài mới:
 a, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 B1: Học sinh quan sát hình 1 thảo luận nhóm theo nội dung sau:
 Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu, cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
 Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
 B2: Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi
 Học sinh khá bổ sung. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
 B3: Học sinh khá giỏi trình bày theo sơ đồ.
 Vị trí: - Nhiệt đới - Nóng
- Gần biển – Mưa nhiều ----Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 b, Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau:
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 B1: Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý Việt Nam.
 Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
 Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. Cụ thể:
 Về sự chênh lệch nhiệt độ thánh 1 và tháng 7.
 Về các mùa khí hậu.
 B2: Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
 Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận: Miền Bắc và miền Nam có khí hậu khác nhau. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
 c, Ảnh hưởng của khí hậu:
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
 2. Củng cố dặn dò: 
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
 -Nhắc nhở những học sinh chưa nghiêm túc trong giờ học.	
-------------------------------------
TIẾT 7:HĐTT: 
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá tình hình học tập, nề nếp và các hoạt động tuần qua.
 -Nêu kế hoạch tuần tới.
 II. Lên lớp:
 1. Lớp trưởng lên đánh giá:
 Học sinh có ý kiến.
 2. Giáo viên đánh giá chung:
 * Ưu điểm:
 - Đi học đúng giờ, đầy đủ.
 -Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 -Nhiều em có ý thức học tập rất tốt: Hải Anh,Ngọc Thanh, Công Thành.
 Một số em đã có sự tiến bộ rõ rệt: Tuấn, Ngọc.
 *Khuyết điểm:
 -Một số em thường xuyên quên vở và đồ dùng học tập: Quyết, Nghĩa.
 -Một số em chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà: Thuỷ, Nghĩa.
 3. Kế hoạch tới:
 -Thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp.
 -Học bài và làm bài đầy đủ trước lúc đến lớp.
 -Tiếp tục nộp các khoản tiền.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc