Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ

 I/ Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

- Giáo dục HS có ý thức, mục đích sống đẹp

 II/ Chuẩn bị:

* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Trực quan, Giảng giải , đàm thoại.

* HS: - Dụng cụ học tập.

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ
 I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 
- Giáo dục HS có ý thức, mục đích sống đẹp
	II/ Chuẩn bị:
* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
- Trực quan, Giảng giải , đàm thoại. 
* HS: - Dụng cụ học tập. 
III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Kiểm tra bài cũ
 Con gái
- Cá nhân 
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi 
2/ Bài mới:
a/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích Ha- li-ma đến tìm gặp vị giáo sĩ
- Điều kiện của vị giáo sĩ nêu ra
- Những việc làm của Ha- li- ma để đáp ứng yêu cầu của vị giáo sĩ
- Việc làm của Ha- li- ma
- HS tìm hiểu thái độ của sư tử
- HS tìm hiểu sức mạnh của phụ nữ
* Đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc diễn cảm toàn bài
- Cá nhân , nối tiếp, theo cặp 
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- HS trả lời 
- GV nhận xét 
- GVHD đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm
- Đọc lưu loát bài văn
- Nắm được nội dung bài qua tranh minh hoạ
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài
- Nêu rõ mục đích, nguyên nhân Ha- li-ma đến tìm gặp vị giáo sĩ
- Nêu đầy đủ các điều kiện vị giáo sĩ nêu ra
- Nêu rõ những việc làm của Ha- li- ma
- Nêu đúng những việc làm của Ha- li- ma
- Nêu rõ thái độ của sư tử
- Nêu rõ sức mạnh và sự vận dụng sức mạnh của phụ nữ
- Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh các đoạn 2, 3, của bài
c/ Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Tà áo dài Việt Nam
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học. Biết và có ý thức sống tốt.
Toán (Tiết 146) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
	I/ Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
	- Rèn luyện cho HS có ý thức trong việc giải toán nhanh, chính xác
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hành chuyển đổi các số đo khối lượng
- Cá nhân
- HS thực hành chuyển đổi đúng các số đo khối lượng 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 1: Điền tên các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo ấy.
+ Bài 2: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại)
+ Bài 3: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (dạng bài có một tên đơn vị đo; dạng bài số thập phân)
- HS thực hành làm bài vào vở
- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thực hành làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét
- HS thực hành làm bảng con.
- GV theo dõi, nhận xét
- Thực hành tính đúng kết quả (Điền đúng tên, mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích)
- Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích. Biết và nêu được mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau.
- Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích.
- Biết và nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích với nhau 
- Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích theo yêu cầu
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập về đo thể tích.
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nhớ, nắm vững tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. Biết và vận dụng tính đúng kết quả các bài tính.
Đạo đức (Bài 14) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
 (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu mỏ, rừng cây), 
 cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu những công việc chủ yếu của tổ chức Liên Hợp Quốc
- Cá nhân
- HS nêu được những công việc chủ yếu của tổ chức Liên Hợp Quốc 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44 SGK)
* Hoạt động 2: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 3)
- HS thực hành đọc. 
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- HS trả lời
- GV nêu từng loại tài nguyên
- HS trả lời miệng và giải thích. GV nhận xét
- Nhóm đôi
- HS thực hành thảo luận. GV theo dõi
- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nắm được nội dung thông tin
-HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
 - Nêu và xác định đúng đâu là tài nguyên thiên nhiên; đâu là tài nguyên nhân tạo.
- Thực hành thảo luận, nắm được nội dung, có thái độ đúng đắn
- Xác định và bày tỏ được thái độ đúng đắn của mình (b, c đúng; a sai)
-HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Tiết 2
- Cả lớp
- Nắm được nội dung bài. Biết được tài nguyên thiên nhiên và những cách sử dụng hợp lí cũng như các biện pháp bảo vệ
Chính tả: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
	I/ Mục tiêu: 
	- Nghe- viết đúng chính tả bài: Cô gái của tương lai
	- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.
	- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS viết: Anh Hùng Lực lượng vũ trang; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
- Cá nhân
- Thực hành viết đúng chính tả các cụm từ nêu trên
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS nghe- viết
* HS viết bài vào vở
* GV chấm, chữa bài
* HS thực hành làm bài tập:
+ Bài 2: Tìm và nêu các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn
+ Bài 3: Tìm và viết tên các huân chương thích hợp vào chỗ trống trong từng câu văn cho trước
- GV đọc mẫu
- GV nêu câu hỏi tìm nội dung đoạn viết 
- HD viết từ khó 
- HD cách trình bày 
- GV đọc lần lượt từng câu
- HS viết bài vào vở
- HS đổi chéo vở chấm lỗi 
- GV thu chấm 
- HS nêu miệng.
- Lớp bổ sung
- HS làm bài vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nắm được nội dung bài viết
- Ghi nhớ được những từ khó viết trong bài: in- tơ- nét; Ốt- xtrây- li- a, Nghị viện Thanh niên.
- Nắm được cách trình bày bài 
- Thực hành viết đúng chính tả, tư thế ngồi viết ngay ngắn. Viết đúng các tiếng khó viết trong bài.
- Nắm được ưu, nhược qua bài viết của mình và của bạn
- Thực hành nêu đúng các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn.
- Biết giải thích đúng quy tắc viết hoa các cụm từ nêu trên. Nắm vững quy tắc viết hoa các danh hiệu
- Thực hành viết đúng các huân chương thích hợp với nội dung từng câu văn. Nhận biết được giá trị của một số huân, huy chương.
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Tà áo dài Việt Nam
- Cả lớp
- Nắm vững quy tắc viết chính tả và thực hành viết đúng chính tả tên các huân chương.
Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về 
 một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
 I/ Mục tiêu:
	- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
	- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
	- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Tài liệu
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại đoạn chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
- Cá nhân
- Thực hành kể đúng nội dung câu chuyện
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
+ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
+ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 HS lần lượt đọc các gợi ý. Lớp theo dõi, GV hướng dẫn thêm
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể GV theo dõi, gợi ý
- Nhóm đôi
- HS kể và trao đổi ý nghĩa, GV theo dõi, hướng dẫn
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- Tìm hiểu, nắm được nội dung, yêu cầu của đề bài
- HSTB nắm được nội dung các gợi ý từ SGK
- HSTB,K thực hành giới thiệu được tên, nội dung cơ bản của câu chuyện mình chuẩn bị trình bày trước lớp
- HSTB,K,G thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- HSK,G bình chọn, nêu đúng người kể chuyện hay, nêu được và sát thực ý nghĩa câu chuyện.
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Cả lớp
- Biết lựa chọn và kể được nội dung các câu chuyện về phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
 I/ Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
	- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ
	- Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ ngữ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Từ điển
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài tập 2, 3 tiết trước.
- Cá nhân
- Thực hành làm đúng kết quả bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 1: Nêu ý kiến của mình khi nhận xét về những phẩm chất của nam và nữ
+ Bài 2: đọc lại bài: Một vụ đắm tàu và nêu những phẩm chất chung của hai nhân vật có trong bài cũng như phẩm chất riêng của từng nhân vật
+ Bài 3: ... hận xét
- HS thực hành làm bài vào vở. 
- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- HSTB,K nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo điện tích; thể tích thực hành so sánh đúng các đơn vị với nhau
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán
- Trình bày rõ, đúng kết quả bài toán.
- HSTB,K,G biết và thực hành tính đúng diện tích hình chữ nhật, từ đó quy ra được sản lượng thu hoạch trên thửa ruộng đó.
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán
- Trình bày rõ, đúng kết quả bài toán. Biết và thực hành tính đúng thể tích của hình hộp chữ nhật.
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập về đo thời gian.
- Cả lớp
- Nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích và diện tích. Vận dụng thuần thục vào việc giải các bài toán
Địa lí (Bài 28) CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này HS biết:
- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương ( vị trí địa lí, diện tích).
- Biết phân tích bản số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bản đồ Thế giới.
 - Quả Địa cầu.
 - Trực quan, đàm thoại, thảo luận 
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu đặc điểm về dân cư của châu Đại Dương
- Cá nhân
- HS nêu được đặc điểm về dân cư của châu Đại Dương 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 + Hoạt động 1: Vị trí của các đại dương 
+ Hoạt động 2: Một số đặc điểm của các đại dương.
- Nhóm đôi
- HS thực hành thảo luận và hoàn thành nội dung. 
- HS trình bày miệng (chỉ vào quả địa cầu). Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhóm đôi
- HS thảo luận các nội dung. 
- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Thực hành thảo luận và hoàn thành nội dung.
- Trình bày rõ, nắm được vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới
- Thực hành thảo luận, nắm được các nội dung
- Trình bày rõ, đúng nội dung: TBD- ĐTD- ÂĐD- BBD; TBD có độ sâu lớn nhất là TBD
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập cuối năm
- Cả lớp
- Hiểu, nắm được nội dung bài. Biết được đặc điểm của các đại dương trên thế giới
Thứ sáu, ngày tháng 4 năm 2011
Toán (Tiết 149) ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
 I/ Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,
	- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; bảng con
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS trình bày lại bài 3 tiết trước
- Cá nhân
- Trình bày đúng kết quả bài toán
3/ Bài mới:
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
.+ Bài 1: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây
+ Bài 2a: Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian (có hai đơn vị đo sang một đơn vị đo) từ lớn sang nhỏ
+ Bài 2b: Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian (có một đơn vị đo sang hai đơn vị đo) 
+ Bài 2c; d: Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian từ số có một, hai đơn vị đo sang số thập phân
+ Bài 3: Nhìn hình vẽ kim giờ, phút trên mặt đồng hồ và nêu giờ hiện tại theo hình vẽ
+ Bài 4: Xác định kết quả (quãng đường còn lại) khi ô tô đi trên quãng đường cho trước với vận tốc và thời gian xác định
- HS nêu miệng. lớp nhận xét, bổ sung
- GV ghi lần lượt từng bài tập lên bảng lớp. HS thực hành làm bài ở bảng con.
-GV nhận xét
- HS thực hành làm bài ở bảng con. 
-GV nhận xét
-HS thực hành làm bài ở bảng con. 
-GV nhận xét
- Cá nhân
- HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Thực hành nêu đúng mối quan hê giữa các đơn vị đo thời gian. 
- Thực hành chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- HSTB,K nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo thời gian. 
- HSTB,K,G nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Thực hành viết được các số đo thời gian sang dạng số thập phân
- Nêu đúng giờ phút hiện tại theo hình vẽ.
- Nắm vững cách tính quãng đường và thực hành tính đúng quãng đường còn lại khi đã tính được quãng đường đã đi được trong thời gian nhất định
4/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Phép cộng
- Cả lớp
- Nắm được mối QH giữa các đơn vị đo TG, thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo TG.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (Dấu phẩy)
 I/ Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
	- Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
	- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hành làm lại bài tập 1, 3 tiết trước
- Cá nhân
- Thực hành làm đúng kết quả bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài 1: Xếp các ví dụ đã cho vào bảng tổng kết về dấu phẩy 
+ Bài 2: Tìm và điền dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào từng ô trống trong bài văn cho trước, đồng thời viết lại các chữ cái đầu câu cho đúng chính tả
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở (kẻ bảng tổng kết). 
-GV theo dõi, hướng dẫn
- HS thực hành làm bài vào vở. 
- 2HS trình bày bài trên bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc, nắm được nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành tìm hiểu, đưa từng ví dụ vào từng hàng có nội dung thích hợp.
- Trình bày rõ, đúng các ví dụ vào bảng tổng kết. Biết được tác dụng của dấu phẩy trong khi viết các loại câu khác nhau.
- Đọc, nắm được nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành tìm và điền được các dấu câu thích hợp vào từng chỗ trống trong bài văn cho trước.
- Nắm được tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy và thực hành điền được các dấu câu vào chỗ thích hợp trong bài văn cho trước.
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: MRVT: Nam và nữ
- Cả lớp
- Nắm được tác dụng của dấu chấm ,dấu phẩy và thực hành sử dụng các dấu câu trên đúng chỗ, phù hợp với nội dung của từng câu văn
Toán (Tiết 150) PHÉP CỘNG
 I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; bảng con
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu tên, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Cá nhân
- HS nêu đúng tên, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS nhớ lại thành phần, tính chất của phép cộng.
* Luyện tập.
+ Bài 1: Cộng (Với STN; Phân số; STP)
+ Bài 2: Tính giá trị số của biểu thức số có chứa dấu ngoặc đơn và có hai dấu phép tính cộng với STP, PS, STP
+ Bài 3: Dự đoán kết quả (tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng)
+ Bài 4: Giải bài toán có lời văn với nội dung cộng phân số
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gọi mở
- HS trả lời
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gọi mở
- GV ghi lần lượt từng bài trên bảng lớp.
- HS thực hành làm bài trên bảng con
- HS làm bài vào vở. 
- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân
- HS nêu miệng. Lớpnhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào vở. 
- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhớ, nhắc lại đầy đủ các thành phần cấu thành phép tính cộng: Tên gọi phép tính cộng; số hạng; tổng
- Nhớ, nhắc lại được đầy đủ Tính chất giao hoán; tính chất kết hợp; cộng với 0.
- Thực hành làm tính đúng kết quả với từng bài tính đã cho.
- Biết được tính chất của phép tính cộng
- Vận dụng các tính chất, tính đúng kết quả bai toán
- Biết và vận dụng thành thạo các tính chất của phép tính cộng trong giải toán
- Thực hành nêu và giải thích đúng kết quả bài toán
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán
- Tính thuần thục khi cộng phân số
c/ Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Phép trừ
- Cả lớp
- Nắm được nội dung bài. Biết và vận dụng được các tính chất của phép cộng
Tập làm văn: TẢ CON VẬT 
 (Kiểm tra viết)
 Đề: Hãy tả một con vật mà em yêu thích
	I/ Mục tiêu:
	- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
	- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Tài liệu
 - Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Nội dung DH
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Cá nhân
- Thực hành đọc trôi chảy và trả lời đúng nội dung bài
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra 
+ Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài
+ HS thực hành làm bài kiểm tra:
- HS thực làm bài kiểm tra
- HS nhận biết về kết quả làm bài kiểm tra
- HS nhận biết về cách làm bài văn miêu tả (tả con vật)
- Một HS đọc to
- GV giảng giải
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- HS trả lời
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài kiểm tra vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp
- GV nhận xét. Lớp theo dõi
- Thực hành đọc, nắm được nội dung, yêu cầu của đề bài kiểm tra
- Nhớ và nắm vững nội dung, cấu trúc của bài văn miêu tả (tả con vật)
- Thực hành làm được bài văn miêu tả (tả con vật) phù hợp với từng đối tượng, lời văn gợi cảm, súc tích, có hình ảnh.
- Nhận biết được kết quả khi thực hành làm bài kiểm tra
- Nắm vững cấu tạo của bài văn miêu tả (tả con vật)
c/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập về tả cảnh
- Cả lớp
- Cả lớp
- Thực hành làm được bài văn tả con vật với nội dung phù hợp, lời văn gãy gọn, súc tích.
Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 30
I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới
II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới:
1/ Học tập:
..
2/ Lao động:
..
3/ Công tác khác:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_30_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc