Tập đọc
Tiết 119 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc phana biệt lời người kể và lời nhân vật
2. Hiểu:
- Hiểu từ ngữ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
- Nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại. Trồng rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK ( phóng to)
TUẦN 31 Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2009 Tập đọc Tiết 119 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc phana biệt lời người kể và lời nhân vật 2. Hiểu: - Hiểu từ ngữ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. - Nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại. Trồng rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK ( phóng to) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Cháu nhớ Bác Hồ" và trả lời câu hỏi. - HS dưới theo dõi nhận xét. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? + Vì sao bạn nhỏ phải " cất thầm" ảnh Bác? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: 1/ GV đọc mẫu cả bài. Giọng người kể chuyện chậm rãi, giọng Bác ôn tồn, dịu dàng.. 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu - GV hướng dẫn HS đọc: ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn. b) Đọc từng đoạn trước lớp. + Đoạn 1: Buổi sớm hôm ấy mọc tiếp nhé! + Đoạn 2: Theo lời Bác. Rồi chú sẽ biết. + Đoạn 3: Phanà còn lại - GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu văn dài. c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm e) Cả lớp đọc ĐT ( đoạn 3) Tiết 2 * Tìm hiểu bài: - Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? - Câu 3: Chiếc rễ ấy trở thành 1 cây đa có hình dạng như thế nào? - Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? - Câu 5: Các em hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh. - GV khen ngợi những em nói tốt. 4. Củng cố: - Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai ( người dẫn chuyện Bác Hồ, vai chú cần vụ) - GV nói: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau từng câu - HS đọc 5-> 7 em. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ dài, rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cóc, sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. - HS suy nghĩ nói tiếp nhau phát biểu. + Bác hồ rất yêu quý thiếu nhi/ Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi/. + Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá/ bác luôn nâng niu từng vật/ Toán Tiết 151 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS - Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ) - Ôn tập vữ 1/4 - Ôn về cchu vi hình tam giác. - Ôn tập về giải bài toán về nhiều hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy - HS: dụng cụ môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: BCSS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiemẻ tra và sửa bài tập - Đặt tính và tính a) 456 + 123 ; 547 + 311 b) 243 + 644 ; 735 + 142 c) 568 + 421 ; 71 + 118 - 3 em lên bảng - HS làm vào nháp. -2 em nêu lại cách đặt tính. Gv nhận xét ghi điểm cho HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Yêu cầu HS tự làm gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Bài 2: Yêu cầu HS đặt phép tính và thực hiện phép tính. - Chấm và nhận xét cho điểm từng em. - Bài 3: yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi + Hình nào được khoanh vào một phần tư con vật? Vì so? + Hình b khoanh vào một phần mấy số con vật? Vì sao em biết điều đó? - Gv nhận xét ghi điểm. - Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài - giúp HS phân tích đề toán và tóm tắt. - GV chữa bài và cho điểm HS. - Bài 5: Gọi 1 em đọc bài toán + Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác? - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố: - GV chốt lại kiến thức đã học. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Bt 1 : - Làm bài sau đó theo dõi bài toán của bạn để nhận xét. 225 362 683 502 261 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 Bt 2 : - HS nêu yêu cầu BT . - 6 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở . - Lớp làm váo vở . a) + + + 245 665 217 312 214 752 557 879 969 b) + + + 68 72 61 27 19 29 95 91 90 BT 3 : - Hình a khoanh tròn 1/4 số con vật , vì hình a có 8 con đã khoanh vào 2 con. - Hình b khoanh vào 1/3 số con vật vì hình b có 12 con thỏ đã khoanh tròn 4 con. BT 4 : - 1 em đọc đề - tóm tắt 1 em len bảng giải - cả lớp làm vào vở. Giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 (kg) ĐS: 228 kg. Bài 5: Tính chu vi của hình tam giác banừg tổng độï dài các cạnh của hình tam giác đó. Giải Chu vi hình tam giác là: 300 + 400 + 200 = 900 ( cm ) ĐS: 900cm. Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2009 Toán TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách đặtt ính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) theo cột dọc. - Ôn về giải toán ít hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 137 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - GVYC : - GV nhận xét và ghi điểm . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) a) Giới thiệu phép trừ. - GV nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. - Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết còn lại ao nhiêu hình vuông ta làm thế nào? - Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học. b) Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi. + Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông? + 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? c) Đặt tính và thực hiện phép tính - Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 - 214 * Đặt tính: Viết số thứ nhất (635) ở trên sau đó viết số (214) ở dưới sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị. Viết dấu trừ vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ dấu gạch ngang dưới hai số. (GV vừa nêu vừa viết phép tính) - Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép tính trừ với các số có 2 chữ số để thực hiện tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và thực hiện tính 635 - 214 - Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính trừ cho HS học thuộc. * Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị + Tính: trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. * Luyện tập: + Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét chữa bài. + Bài 2: Yêu cầu bài tập làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. + Bài 3: Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính. - Nhận xét và hỏi: các số trong bài tập là các số như thế nào? + Bài 4: - Gọi 1 em đọc đề bài tóm tắt nêu cách giải 4. Củng cố: - Hôm nay toán các em học bài gì? - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau " luyện tập". - Hát vui . - HS nhắc lại tựa bài . - HS lên bảng tính . + + + 68 72 61 27 19 29 95 91 90 - Theo dõi và tìm hiểu bài toán - HS phân tích bài toán Ta thực hiện phép trừ 635 - 214 - Còn 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông - là 421 hình vuông - 635 - 214 = 421 - 2 em lên bảng đặt tính - cả lớp làm nháp. - 2 em lên bảng làm - lớp làm nháp. . Tính từ phải sang trái + Trừ đ[n vị cho đơn vị 5 trừ 4 bằng 1, viết 1 + Trừ chục cho chục: 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. + Trừ trăm cho trăm: 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. BT 1 : - HS nêu yều BT . - 4 HS lên bảng tính 2 lượt . - - - - 484 586 497 925 241 253 125 420 243 333 372 505 - - - - 590 693 764 995 470 152 751 85 120 541 13 910 BT 2 : - HS nêu yều BT . - - - - - 4 HS lên bảng tính , lớp làm vào vở . 548 732 592 395 312 201 222 23 . 236 531 370 372 BT 3 : - HS nêu yều BT . - HS nêu miệng kết quả BT . a) 500 – 200 = 300 700 – 300 = 400 600 – 100 = 500 600 – 400 = 200 900 – 300 = 600 800 – 500 = 300 b) 1000 – 200 = 800 1000 – 400 = 600 1000 – 500 = 500 BT 4 : - 1 em đọc đề Tóm tắt Giải Số gà cần tìm là 183 - 121 = 62 (con) ĐS: 62 con. Kể chuyện CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kẻ lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết phối hớp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ (SGK) - Các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - gọi HS kể lại câu chuyện " ai ngoan sẽ được thưởng:. - 3 em nối tiếp nhau kể mỗi em 1 đoạn. - Qua câu chuyện này em học được đức tinh gì tốt của Tộ? ( khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi). GV nhận xét cho điểm. 3. Bài m ... án. BT 2 : - GVYC : - GV nhận xét . BT 3 : - GVYC : - GV nhận xét . - -Bài 4: Bài tập yêu cầu ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài Gv chữa bài và yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiên phép tính. -Bài 5: Tổ chức cho Hs thi vẽ Hướng dẫn HS nối các điểm mốc trước, sau đó mới vẽ hình theo mẫu. Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng sẽ thắng. 4. Củng cố: -GV cho HS làm bài tập hổ trợ những phần kiến thức còn yếu. -Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài tiết sau . -Nhận xét tiết học. Bài 1 : - HS nêu yêu cầu . - HS lên bảng tính , lớp nhận xét . - - - - 35 48 57 83 25 28 15 26 7 37 63 63 83 90 62 Bài 2 : - HS nêu yêu cầu . - - - - - HS lên bảng tính , lớp nhận xét . - 75 63 81 52 80 9 17 34 16 15 66 46 47 36 65 BT 3 : - HS nêu yêu cầu BT . - HS nêu miệng kết quả BT . 700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000 1000 – 300 = 700 1000 – 200 = 800 500 + 500 = 1000 1000 – 500 = 500 Bài 4 : - HS nêu yêu cầu . - - HS lên bảng tính , lớp nhận xét . + + + 351 427 516 216 142 173 567 569 689 - - - 876 999 505 231 542 304 645 457 201 Thứ sáu ngày 10 tháng 04 năm 2009 Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI –TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU: -Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi 1 cách khiêm tốn lịch sự, nhã nhặn. -Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi. -Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: -GV: ảnh Bác, các tình huống ở bài tập 1. -HS: Làm theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em kể lại câu chuyện qua suối – cả lớp theo dõi nhận xét. + Qua câu chuyện qua suối em hiểu điều gì về Bác Hồ -Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới *GV giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp *Hướng dẫn làm bài tập -Bài 1: + Gọi 1 em đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc lại tình huống1. -Em quét nhà sạch sẽ bố khen con ngoan quá!/ con quét nhà sạch lắmEm sẽ đáp lại lời khen củ bố như thế nào Khi đáp lại lời khen của người khác chúng ta cần nói với giọng vui vẻ phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ vẻ kiêu cang. -Yêu cầu HS thảo luận với các tình huống còn lại. -Bài 2: -Gọi 1 em đọc yêu cầu -Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. + Aûnh Bác được treo ở đâu? + Trông Bác như thế nào? (râu, tóc, vầng trán, đôi mắt) + Em hứa gì với bố? -Chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã dược trả lời. Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. -Bài 3: -gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài -Gọi HS trình bày. -Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: - GVYC : - GV nhận xét . - GVGDHS . -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về xem lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau . -1 em đọc thành tiếng – lớp đọc thầm -Em quét nhà sach sẽ được ba mẹ khen. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. a) Con cảm ơn bố ạ/có gì đâu ạ/ Từ nay hôm nào con cũng quét nhà giúp đỡ bố mẹ/ b) Bạn mặc áo đẹp thế/Bộ áo quần này trông dễ thương ghê/..-Bạn khen mình rồi!/thế à/cảm ơn bạn!/ c) Cháu ngoan quá/ cháu thật tốt bụng. -Không có gì đâu ạ! Cảm ơn cụ cháu sợ những người đi sau vấp/.. -Đọc bài SGk -Aûnh Bác được treo trên tường. -Râu, tóc trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời. -Em muốn hứa là sẽ học giỏi chăm ngoan. -Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. VD: trên bức tường giữa lớp học em treo tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em, râu tóc trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời nàhn Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan học giỏi để cha mẹ vui lòng. - HS nhắc lại tựa bài . - HS đọc đoạn văn vừa viết . - Lớp nhận xét . Toán TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận biết -Đơn vị thường dùng của tiền VN là đồng -Nhận biết 1 số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 ( 100 đồng, 200 đ, 300đ, 500đ) -Nắm được mối quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc đó. -Biết làm các phép tính cộng trừ trên các đơn vị là đồng. II. CHUẨN BỊ: -Các tờ giấy bạc 100, 200, 300, 500, 1000 đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi vài HS lên kiểm tra và sửa bài tập. -Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Giới thiệu các loài giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. -Giới thiệu: trong cuộc sống hằng ngày khi mua bán hàng hoá chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. -Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100đ. + Vì sao em biết đó là tờ giấy 100 đồng? -Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ gấy bạc loại 200đ, 500đ, 1000đ. Sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100đ. *Luyện tập thực hành -Bài 1: Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200đ. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100đ. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100đ. + Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200đ lại nhận được 2 tờ giấy loại 100đ? Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán -Có 500 đồng, đổi được mấy tờ giấy bạc loại 200 đ? Vì sao? -Tương tự với tờ 1000 đồng đổi được 10 tờ loại 100đ. -Bài 2: Gắn thẻ ghi 200đ như bài 1 Nêu bài toán: có 3 tờ giấy loại 200đ. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao? Tương tự các em làm bài tập còn lại. b) Có 3 tờ giấy 200 đồng và 1 tờ giấy 100 đồng có tất cả bao nhiêu đồng? c) Có 3 tờ trong có 1 tờ 500, 1 tờ 100, 2 tờ 200. Hỏi có tất cả mấy đồng? d) Có 1 tờ loại 500đ, 1tờ 100, 1 tờ 200đ. Có tất cả mấy đồng? -Bài 3: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn biết chú lợn nào nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài + Các chú còn lại chứa bao nhiêu tiền? + Xếp số tền có trong mỗi chú lợn theo thứ tự từ bé đến lớn. -bài 4: Yêu cầu HS tự làm Chữa và nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay toán các em học bài gì? -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Vè xem lại bài -Chuẩn bị bài sau “Luyện tập” + + + 351 427 516 216 142 173 567 569 689 - - - 876 999 505 231 542 304 645 457 201 -HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. -Lấy tờ giấy 100đ. -Vì có số 100 và dòng chữ “ một trăm đồng”. -Lấy tờ giấy 200đ BT 1 : a) -Quan sát hinh SGK suy nghĩ và trả lời. -Có 2 tờ giấy bạc loại 100đ. -Vì 100 đ + 100đ = 200đ -200đ đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100đ. b) -500đ đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100đ. Vì : 100 đồng + 100đ + 100đ + 100đ + 100đ = 500đ. c) -1000đ đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100đ. Vì : 100 đồng + 100đ + 100đ + 100đ + 100đ +100 đồng + 100đ + 100đ + 100đ + 100đ = 1000đ. BT 2 : -Quan sát hình a) -Có tất cả 600đ. Vì 200đ + 200đ + 200đ = 600đ. b) -Có 700đ vì 200đ + 200đ + 200đ + 100đ = 700đ. c) -Có 800đ vì 500đ + 200đ + 100đ = 800đ. d) -Có tất cả 1000đ vì 500đ + 100đ + 200đ + 200đ = 1000đ BT 3 : -Tìm chú lợn nhiều tiền nhất -Ta tính tổng số tiền của mỗi chú lợn. -Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là chú lớn D, chứa 800đ. -A chứa 500đ, B 600đ, C chứa 700đ.D chứa` 800 đ 500đ < 600đ < 700đ < 800đ Vậy chú lợn D chứa nhiều tiền nhất . BT 4 : 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 900 đồng – 200 đồng = 700 đồng 700 đồng + 100 đồng = 800 đồng 800 đồng – 300 đồng = 500 đồng -2 em lên bảng làm bài – cả lớp làm vở bài tập. Chính tả CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: -Nghe viết đúng đẹp đoạn “ sau lănghương ngào ngạt”. -Làm đúng các bài tập. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên bảng – mõi em tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/d/gi. -Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới *Giới thiệu bài: *Hướng dẫn viết chính tả: a)Ghi nhớ nội dung đoạn viết -GV đọc mẫu lần 1 -Gọi 2 em đọc lại + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu + Những loài hoa nào được trong ở đây. + Mỗi loài hoa có 1 vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm của chúng là gì? b) Hướng dẫn trình bày. -Bài viết có mấy đoạn mấy câu? + Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất? + Chữ đầu câu viết thế nào? + Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào? c) Hướng dẫn HS viết từ khó -Đọc các từ ngữ khó trong bài. Yêu cầu HS viết các từ này. d) Viết chính tả. e) Soát lỗi g) Chấm bài *Hướng dẫn làm bài tập chính tả “ Trò chơi” tìm từ -chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng cầm cờ. GV yêu cầu đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng ( 10 điểm). Trả lời sai trừ (5 điểm) Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. .4 CuÛng cố : - GV YC : - GV nhận xét . - GVGDHS . 5 . Dặn dị : - Về nhà xem lại bài . -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Theo dõi -2 em đọc -Cảnh sau lăng Bác -Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu. -Chúng cùng toả hương ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng.viếng Bác. -Có 2 đoạn, 3 câu. - Trên bậc tam cấptoả hương ngào ngạt. -Chữ đầu lùi vào 1 ô. -Phải viết hoa các tên riêng: Sơn LA, Nam Bộ, Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. -Đọc, Sơn LA, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt. -3 em lên bảng – lớp làm nháp. BT 2 : dầu ; giấu ; rụng cỏ ; gõ ; chổi - HS nhắc lại tựa bài . - HS lên bảng viết lại những từ cịn viết sai trong bài . - HS thi viết từ khĩ . - LỚp nhận xét .
Tài liệu đính kèm: