1. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài” Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Tuần 31 Thøứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 61 : TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. - Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài” Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Vì sao muốn được thoát li? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // Út có dám rải truyền đơn không?// Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. Học sinh chia đoạn. 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. - Rải truyền đơn. Cả lớp đọc thầm lại. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. - Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. IV. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị: “Bầm ơi.” Tiết 151 : TOÁN PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phép cộng. GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 45,008 – 5,8 A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2) – có kết quả là: A. 1 C. B. D. 3) 75382 – 4081 có kết quả là: A. 70301 C. 71201 B. 70300 D. 71301 - Nêu các tính chất phép cộng. Học sinh sửa bài 5/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu cách giải Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B C IV. Tổng kết – dặn dò:Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày13 tháng 4 năm 2010 Tiết 61 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c. - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: - Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ. Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. * Bài 3: Nêu yêu của bài. Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất. Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng. v Hoạt động 2: Củng cố. - 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. Nam đọc yêu cầu a, b, c của BT. Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân. Kiều Anh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm, Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. Trao đổi theo cặp. Phát biểu ý kiến. - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Hoạt động lớp. - Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. IV. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )”. - Nhận xét tiết học Tiết 152 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán. - Rèn kĩ năng tính và giải toán đúng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Đọc đề. Nhắc lại cộng trừ phân số. Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. * Bài 2: Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. * Bài 3: Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị: v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua tính. Nhận xét, tuyên dương. - Nhắc lại tính chất của phép trừ. Sửa bài 4 SGK. Hoạt động cá nhân. Hoài đọc yêu cầu đề. Học sinh nhắc lại Làm bảng con. Sửa bài. Học sinh làm vở. Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng. Sửa bài. - Lý, Hậu đọc đề, phân tích đề. Nêu hướng giải. Làm bài - sửa. Giải Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1 – 15% Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 ´ 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng Hoạt động lớp. Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại. 3. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 3 ở VBT. Tiết 61 : KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - He ... o điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. IV. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Tiết 155 : TOÁN PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4 / SGK. Giáo viên chấm một số vở GV nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con * Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) : có kết quả là: A. C. B. D. 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. -Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinh nêu. Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B 5. Tổng kết – dặn dò: làm bài 4/ SGK 164 Chuẩn bị: Luyện tập. --------------------------------------------- Tiết : LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS biết và nắm được lịch sử địa phương xã Quảng Th¹ch - HS biết trân trọng, yêu quý lịch sử vẻ vang của quê hương. II. Các hoạt động: 1. Quê hương Quảng Thach: Cho hs t×m hiĨu vỊ truyỊn thèng cđa x· Qu¶ng Th¹ch. 2. Tội ác của đế quốc Mỹ ở Quảng Thuận: - Đế quốc Mỹ đã dùng 16 kiểu máy bay, 17 loại vũ khí đánh phá 5557 trận lớn nhỏ. Thả 200 nghìn quả bom các loại. Bình quân 1 đầu người hứng chịu 600kg bom đạn Mỹ (không kể đạn róckét, 20ly và pháo kích mặt biển). - Triệt hạ 820/824 ngôi nhà. . - 100% đội sản xuất, 99% hộ gia đình bị đánh phá. Tàn phá 6 nhà kho, 3 trụ sở HTX nông nghiệp, 27 phòng học, 2 cửa hàng HTX mua bán, 6 cơ sở chăn nuôi, 2 chiếc thuyền. Giết chết 260 con trâu bò, 446 con lợn. - Phá huỷ 1 đập nước, 4 cống thuỷ lợi ngăn mặn, 45ha rừng nước mặn, 90ha diện tích đất nông nghiệp bị hố bom dày đặc không sản xuất được. - Giết chết 300 người, làm bị thương 406 người. * Củng cố – dặn dò: Nắm lịch sử địa phương. Nhận xét tiết học . Tiết : ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS biết và nắm được về địa lý địa phương xã Quảng Thuận. - Hiểu biết thêm địa lý địa phương. II. Đồ dùng: + Lược đồ xã Quảng Thuận. III. Các hoạt động: - HS quan sát lược đồ. 1.Vị trí: - Quảng Thuận: phía Bắc giáp xã Quảng Thọ, dòng sông Gianh bao bọc phía Nam. Phía Đông giáp xã Quảng Thuận. Phía Tây giáp Thị trấn Ba Đồn. - Thuận Bài và Thổ Ngoạ nằm bên bờ Bắc sông Gianh, có đường bộ, đường thuỷ thông thương với mọi miền. 2. Dân số: - 6400 người (tính từ năm 2000). - Thuận Bài và Thổ Ngoạ có tổng diện tích 988km2 và 13 xóm. - Chủ yếu là nông nghiệp. - Xóm Cồn Két làm nghề ngư 100%. - Nghề truyền thống: Nón lá. - Dọc bờ sông 5km là rừng cây nướùc mặn. - Cồn Két diện tích khoảng 21héc-ta. * Củng cố – dặn dò: Nắm địa lý địa phương. Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 31 I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm. - Ph¬ng híng tuÇn 32 II. Ho¹t ®éng trªn líp: C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp. Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp. ¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ. C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp cha cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn. Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh b¹n: HuƯ, Tån t¹i: NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu cha tiÕn bé : Th¾ng, Quèc, HuƯ. Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, cha m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn( Th¶o, TuÊn Anh) III. Ph¬ng híng tuÇn tíi: - Häc sinh häc ch¬ng tr×nh tuÇn 32, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ỵc giao. - ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra. HDTH TOÁN PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán. - Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: “Luyện Phép nhân”. v Hoạt động 1: Lý thuyết. Nêu tính chất ? Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên ghi bảng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2: Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh Học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. v Hoạt động 3: Củng cố. Hoạt động cá nhân, lớp. Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a Tính chất kết hợp (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c) Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c Phép nhân có thừa số bằng 1 1 ´ a = a ´ 1 = a Phép nhân có thừa số bằng 0 0 ´ a = a ´ 0 = 0 Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. 3 em nhắc lại. Học sinh thực hành làm bảng con. Học sinh nhắc lại. 5,64 ´ 10 = 56,4 5,64 ´ 0,1 = 0,564 17,56 ´ 100 = 1756 17,56 ´ 0,01 = 1756 Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2,5 ´ 6,54 ´ 4 = 2,5 ´ 4 ´ 6,54 = 10 ´ 6,54 = 654 b/ 8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,65 = 7,9 ´ (8,35 + 1,65) = 7,9 ´ 10,0 = 79 Hoạt động cá nhân Thi đua giải nhanh. Tìm x biết: x ´ 9,85 = x x ´ 7,99 = 7,99 IV. Tổng kết – dặn dò: Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. BDTV: TLV: Tả cảnh I. Mục tiêu: - Luyện củng cố về văn tả cảnh (cấu tạo của bài văn, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát. HS thực hành viết đoạn văn tả cảnh mà em yêu thích). II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H/d HS ôn luyện. G/v nêu đề bài: + H/s thực hiện viết một đoạn văn ngắn. HS nối nhau đọc đoạn văn tả cảnh HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh 1. Mở bài: Giới thiệu cảnh vật mình tả. 2. Thân bài: Tả bao quát toàn cảnh. - Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh qua thời gian. 3. Kết bài: - Nêu tình cảm của em với cảnh được miêu tả. - H/s đọc đề bài. - Xác định đề bài. - Lập dàn ý. + Trình bày dàn ý trước lớp. Lớp traođổi thảo luận nhận xét.( cách xắp xếp bố cục, cách trình bày.) H/s luyện viết đoạn văn. H/s trình bày. Nhận xét bổ sung. III. Củng cố - dặn dò: Về nhà luyện đọc bài tốt. ¤n luyƯn tõ vµ c©u: ¤n vỊ dÊu phÈy I. Mơc tiªu: HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc vỊ dÊu c©u. VËn dơng lµm c¸c bµi tËp ®ĩng. II. ho¹t ®éng d¹y häc: - N«Þ dung «n luyƯn - Ho¹t ®éng «n tËp: Bµi 1: Häc sinh ®äc y/c cđa bµi tËp. §äc l¹i mÉu chuyƯn vui vµ t×m ( 3 dÊu c©u ) nªu c«ng dơng cđa tõng lo¹i dÊu c©u ®ã. H/s t×m ®ỵc c©u 1,2,4 ( dïng dÊu chÊm ) Lu ý: c©u 3,6,8,10 lµ c©u kĨ nhng cuèi c©u dïng dÊu hai chÊm. ë c©u 7,11 ( dïng dÊu chÊm hái ) C©u 4,5 dïng dÊu chÊm c¶m. Bµi 2: Häc sinh ®äc bµi tËp. Híng dÉn h/s gi¶i. C©u 1 s÷a dÊu chÊm thµnh dÊu hái. C©u 2 d¸u chÊm dïng ®ĩng. C©u 3 lµ c©u hái. C©u 4 dïng dÊu chÊm. H/s lµm bµi vµ tr×nh bµy- G/v ch÷a l¹i bµi. III. Cđng cè - dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc.
Tài liệu đính kèm: