Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức)

Tiết 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( ÔN TẬP )

I. MỤC TIÊU :

 Học xong bài này HS biết :

- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

 - Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi.

 - Bài tập 1 viết vào bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tiết 63 : ÚT VỊNH.
I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
- Hiểu ý nghĩa; Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3.Luyện đọc.
HĐ1:HS đọc cả bài.
HĐ2: HS đọc đoạn.
HĐ3: HS đọc trong nhóm
4 Tìm hiểu bài.
5. Đọc diễn cảm.
6 .Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về nội dung tranh: Tranh vẽ hai em nhỏ đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. Phía xa, một đoàn tàu đang tới gần. Bạn nam Út Vịnh đang lao tới cứu hai em nhỏ.
-GV chia đoạn :4 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến " Còn ném đá trên tàu"
Đ2: Tiếp theo đến "Hứa không chơi dại như vậy nữa".
Đ3; Tiếp theo đến "Tàu hoả đến".
Đ4: Đoạn còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó; Út Vịnh, chềnh ềnh, chăn trâu
-Cho HS đọc.
Đ1:
H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
Đ2:
H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
+Đ3+4
H: Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thầy điều gì?
H: Em học tập được gì ở Út Vịnh điều gì?
-Cho Hs đọc diễn cảm bài văn.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
H: Bài văn nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học thuộc lòng Những cánh buồm sắp tới.
-2 HS lên bảng 
-Nghe.
-1 HS khá giỏi đọc cả bài.
-HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu tranh.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-8 HS đọc đoạn nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn.
-HS đọc từ ngữ theo HD của GV.
-HS đọc theo cặp (mỗi em đọc 2 đoạn) hoặc nhóm 4 mỗi em đọc một đoạn.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các sự cố là: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vịnh đã tham gia phong trào " Em yêu đường sắt quê em".
-Vịnh nhận việc thuyết phục sơn- một bạn hay thả diều trên đường tàu và Vịnh đã thuyết phục được.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thể trên đường tàu.
-HS phát biểu: Học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông.
-Học được tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
.
-4 HS đọc tiếp nối hết bài văn.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc đoạn hoặc bài.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn giao thông đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
*********************************************
Toán 
Tiết 156 : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ; tìm tỉ số % của hai số 
- Rèn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
4’
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
30’
25’
Sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu 
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
+ Hát.
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và sửa bài : Chọn đáp án D
3. Củng cố dặn dò: Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
********************************************
Đạo đức
Tiết 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( ÔN TẬP )
I. MỤC TIÊU : 
 Học xong bài này HS biết :
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 - Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi.
 - Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Xử lí tình huống ( BT 3)
MT:HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
HĐ2:Tự liên hệ bản thân.
MT:Mõi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ )và rút ra bài học.
3.Củng cố dặn dò:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Khi làm một việc không đúng em cần có thái độ như thế nào ?
- Có nên trốn tránh trách nhiệm đổi lỗi cho người khác không ?
* Nhận xét chung.
* Kiểm tra việc phân vai ở nhà của HS, dẫn dắt GT bài.
Ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu thảo luận đóng vai theo vai các nhóm đã chuẩn bị ở tuần trước.
-Cho các nhóm trình bày trình bày theo các tình huống.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét chung rút kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
-Qua bài học em rút ra điều gì ?
* Gợi ý để mỗi HS, nhớ lại một việc làm của mình dù rất nhỏ, và tự rút ra kết luận bài học.
-Việc làm đố có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
-Chuyện xẩy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trao đổi về câu chuyện của mình.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-Gợi ý để HS rút ra bài học.
* Nhận xét chung, rút kết luận :
-Khi giải quyết công việc hay tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta thấy áy náy trong lòng.
- Người có trách nhiệm là người khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
* Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS liên hệ thực tế trong tuần.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu các vai đã chuẩn bị.
-Nêu đề bài.
* Thảo luận cách đóng vai các tình huống.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày tình huống đã chuẩn bị.
-Theo dõi nhận xét bổ sung.
* Liên hệ mỗi nhóm đong vai và rút ra bài học cho bản thân.
- 3,4 HS nhắc lại kết luận.
* Cần phải suy nghĩ trước khi giải quyết một vấn đề, cần tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
* Mỗi HS tự nhớ một việc làm của mình, nêu và trao đổi cùng bạn.
-Cho HS nhớ lại và nêu.
* Nêu thời gian và hoàn cảnh có thực của em.
- Nêu theo ý kiến của bản thân.
+ Thảo luận cặp đôi và trao đổi cùng bạn.
-HS trao đổi cùng nhau, rút ra tình huống cần ghi nhớ, nêu cách giải quyết tình huống.
-Yêu cầu đại diện tưnừg nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
-Thực hiện tốt những việc đã học.
********************************************************************
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 
Chính tả
Tiết 32 : NHỚ- VIẾT “ BẦM ƠI”
LUYỆN TẬP VIẾT HOA.
I. MỤC TIÊU : 
- Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi.
- Tiếp tục viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài 2.
- Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở bài 3 còn viết sai hoặc 3 tờ phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3.Viết CT.
HĐ1: HD Chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3; GV chấm, chữa bài.
HĐ3: HS làm bài 2.
4 Tìm hiểu bài.
HĐ1: HS làm bài 2.
HĐ2: Làm bài 3.
5 .Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng viết lại những chữ còn viết sai .
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài chính tả một lượt.
-Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.
-Cho cả lớp đọc thầm.
-Cho HS viết vào nháp những từ dễ viết sai:lân thâm, lội dưới bùn, ngàn khe.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-GV giao việc: Các em phải phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đã cho.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả.
-GV chốt lại; Tên các cơ quan, đơn vị viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (bế văn Đoàn, Đoàn kết, Biển đông) Viết hoa theo tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết hoa chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã ghi bài tập 3.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Nhà hát tuổi trẻ.
b)Nhà xuất bản giáo dục.
c)Trường Mẫu giáo Sao Mai.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
-K Nguyệt , K Hoà ..
-Nghe.
-1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm theo.
-1 HS đọc thuộc lòng. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm dòng thơ đầu nhìn SGK.
-HS gấp SGK, nhớ viết 14 dòng thơ đầu.
-HS tự sửa lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi trong SGK.
-3 HS làm bài trên phiếu.
-Lớp làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài , lớp theo dõi trong SGK.
-3 HS lên sửa trên phiếu.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
**************************************************
Toán 
Tiết 157 : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh củng cố ... Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
H chơi như hướng dẫn.
HS tham gia trả lời
******************************************************
Toán
Tiết 160 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
4’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
33’
Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
Luyện tập.
Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Bài 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3 : 
- GV có thể gợi ý : 
+ Tính diện tích thửa ruộng HCN
+ Tính số thóc thu hoạch được
Bài 4 : 
- Gợi ý : 
- Đã biết S hình thang = a + b x h
 2
+ S Hthang = S HV
+ TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2
+ Tính h = S Hthang : ( a+b )
 2
Hoạt động cá nhân.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
 Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4/ 167
Nhận xét tiết học 
********************************************************
Tập làm văn
Tiết 64 : TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU : 
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước.
- Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn.
4. HS làm bài.
5.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho Hs đọc đề bài trong SGK.
-GV lưu ý. Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài cho một đề bài khác.
-GV theo dõi việc các em làm bài.
-Gv thu bài khi hết giờ.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước lớp bài Ôn tập về tả người, để chọn đề bài quan sát trước đối tương các em sẽ miêu tả.
-2-3 HS lên bảng đọc dàn bài đã lập ở tiết trước 
-Nghe.
-1 Hs đọc 4 đề.
-HS xem lại dàn ý.
-Hs làm bài.
-HS nộp bài.
******************************************************** 
Lịch sử 
Tiết 32 : ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
Giúp HS:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.
- Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kì diệu.
- Cờ, hoặc chuông đủ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
1. Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
Hđ2:Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
3.Củng cố, dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sư kiện.
-Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì?
-Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản, (ý nghĩa) là gì?
.
-GV theo dõi và làm trọng tài có HS khi cần thiết.
GV giới thiệu trò chơi:ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
-GV nêu cách chơi.
-GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên.
-Tổ chức cho HS chơi:GV gợi ý cho từng hàng trong ô chữ và đáp án(ô chữ không có dấu)
-Cùng HS nhận xét, tuyên dương đội thắng.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng 
-Nghe.
-HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của bạn lớp trưởng
+HS điều khiển nêu câu hỏi
+HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến
+HS điều khiển kết luận đúng, sai, nếu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại, nếu sai yêu cầu các bạn khác sửa chữa.
-Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
-Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta.
.
-Nghe
-Theo dõi.
+Tên của Bình Tây đại nguyên soái(10 chữ cái)
+Phong trào yêu nước đầu thế kỉ 20 do Phan Bội Châu tổ chức(6 chữ cái)
.
-Nhận xét.
*******************************************************
Địa lý
Tiết 32 : ÔN TẬP( dành cho địa phương )
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thưc, kĩ năng sau.
.Xác định và nêu đượcc vị trí địa lí của nước ta trên ban đồ.
. Nêu tên và chỉ được vị trí của môt số đao, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ.
- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên VN:Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
HĐ2:Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
3.Củng cố, dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo căp, cùng làm các bài tập thự hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
-Nội dung bài tập thực hành GV tham khảo sách thiết kế trang 47
- Chia HS thành các nhóm nhỏ yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí VN.
-Theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm găp khó khăn.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày.
-Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho HS
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về xem lại các bài ôn tập và chuẩn bị bài sau.
-2-3HS lên xác định nước ta trên bản đồ TN châu Á
-Nghe.
-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS thực hành.
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng hoạt động.
+Kẻ bảng thống kê theo mẫu của SGK vào phiếu của nhóm.
+Trao đổi thảo luân để hoàn thành phiếu.
-1 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Nhóm khác theo dõi và bổ sung.
********************************************************************
Thứ bảy ngày 24 tháng 4 năm 2010
Khoa học 
Tiết 64 : VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU : 
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK
HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
4’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
28’
12’
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,
6
Thức ăn.
12’
* HĐ2:
Tài nguyên thiên nhiên.
® Giáo viên nhận xét.
“Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.”
Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
 Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Phương pháp: Trò chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 / SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
3. Củng cố dặn dò:
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
****************************************************
BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_32_ban_chuan_kien_thuc.doc