Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước ngoài đối với công nhân Việt Nam

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nườc ngoài hỗ trợ: cầu Thăng Long , cầu Mĩ Thuận, nhà máy thủy điện Hòa Bình,

 - Bảng phụ viết câu luyện đọc.

 III. Hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra bài cũ:

 - 1 HS đọc thuộc lòng bài “ Bài ca về trái đất

 ? Nêu ý nghĩa của bài?

 - GV nhận xét , ghi điểm.

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 5
Thửự hai ngaứy 21 thaựng 9 naờm 2009
Ngaứy soaùn: 19 / 9 / 2009
Ngaứy giaỷng: 21 / 9 / 2009
Tiết 1: tập đọc:
MộT CHUYÊN GIA MáY XúC
 (Theo Hồng Thủy)
 I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước ngoài đối với công nhân Việt Nam
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nườc ngoài hỗ trợ: cầu Thăng Long , cầu Mĩ Thuận, nhà máy thủy điện Hòa Bình,
 - Bảng phụ viết câu luyện đọc.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - 1 HS đọc thuộc lòng bài “ Bài ca về trái đất ’’
 ? Nêu ý nghĩa của bài?
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 a, Luyện đọc:
 - 1 HS khá đọc toàn bài.
 - HS đọc nối tiếp từng đoạn 4 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) : 2 lượt.
 - GV kết hợp sửa lỗi đọc , luyện đọc từ khó.
 - Giải nghĩa từ : công trường, hòa sắc, điểm tâm, chất phác , phiên dịch , chuyên gia.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 1,2 HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b, Tìm hiểu bài:
 - HS đọc đoạn 1(Đoạn 1+2).
 ? Anh Thủy gặp anh A- lếch - xây ở đâu? ( ở công trường xây dựng).
 ? Cảnh trên công trường vào buổi sáng có gì đẹp? ( ánh nắng ban mai nhạt loãng).
 ? Dáng vẻ của A- lếch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? ( Anh A- lếch - xây vóc người cao lớn , mái tóc vàng óng ửng lên).
 * ý1: Sự ngỡ ngàng của anh Thủy khi thấy có người ngoại quốc xuất hiện ở công trường xây dựng.
 - HS đọc đoạn 2 (Đoạn 3+4): 
 ? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? ( Cuộc gặp gỡ giữa hại người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm).
 * ý 2: Cuộc gặp gỡ thân mật giữa hai đồng nghiệp.
 - 1 HS đọc lại toàn bài.
 ? Câu chuyện nói lên điều gì? (Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.)
 c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
 - GV hướng dẫn, đọc mẫu.
 - HS đọc theo phân vai.
 3. Củng cố , dặn dò:
 - HS đọc toàn bài.
 ? Chi tiết nào trong bài khiến em thích nhất ? Vì sao?
 - Về nhà học bài, CBBS:” Ê - mi - li , con”.
 - GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Tiết 2: toán:
ÔN TậP : BảNG ĐƠN Vị ĐO Độ DàI
 I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Bíêt chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Làm được các bài tập 1, 2(a,c), 3
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - HS lên bảng chữa bài tập 2 / VBT.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2.Ôn tập:
 Bài 1: 
 - GV kẻ sẵn bảng .
 - GV yêu cầu HS nêu những đơn vị lớn hơn m , những đơn vị bé hơn m.
 - HS điền vào bảng mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
 - GV giúp HS rút ra nhận xét như sgk.
 Bài 2: HS làm việc theo nhóm.
 - Nhóm 1,2 làm câu a ; nhóm 3,4 làm câu b; nhóm 5,6 làm câu c.
 - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài
 - GV nhận xét chữa bài. a, 135 m = 1350 dm b, 8300 m = 830 dam
 342 dm = 3420 cm 4000 m = 40 hm
 15 cm = 150 mm 25000 m = 25 km
 Bài 3: 
 - GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi số đo có 2 tên đơn vị về số đo có 1 tên đơn vị.
 - HS làm vào vở.
 - 2 HS chữa bài.
 Bài 4: HS làm việc theo cặp( khi trả lời nêu phép tính và kết quả).
 a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh là:
 791 + 144 = 935 ( km)
 b. Quãng đường Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số : a, 935 km
 b, 1726 km
 3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
 - CBBS: “Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng”.
------------------------------------------------
Tiết 3: chính tả (nghe viết):
Một chuyên gia máy xúc
 I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ (BT3)
- HS khá giỏi làm hoàn thành BT3.
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - HS chép tiếng: tiến, biển, bìa , mía vào mô hình vần; sau đó nêu quy tác đánh dấu thanh trong từng tiếng.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
 - HS đọc bài viết.
 - GV hướng dẫn nắm nội dung.
 ? Dáng vẻ của A- lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý
 - GV hướng dẫn HS viết từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
 - HS luyện viết vào bảng con.
 - GV đọc, HS viết vào vở.
 - Chấm chữa bài.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
 - HS đọc yêu cầu của đề.
 - HS làm vào vở.
 - 2 HS chữa bài, nêu quy tắc đánh dấu thanh.
 Bài tập 3:
 - GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
 - HS làm miệng.
 - GV chữa bài.
 4. Củng cố- dặn dò:
 - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi uô/ ua.
 - Xem lại các lỗi chính tả.
 - Chuẩn bị tiết học sau “Ê - mi - li, con”.
 - GV nhận xét tiết học. 
------------------------------------------
 Tiết 4: khoa học:
THựC HàNH
NóI “KHÔNG”đối với các chất gây nghiện
 I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được.
 - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì (2HS)
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Tiến hành các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành xử lí các thông tin:
* Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy 
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc thông trong tin sgk và hòa thành bảng sau.
Tác hại
của thuốc lá
Tác hại
của rượu, bia.
Tác hại
của ma túy
Đối với
người sử dụng
....
..
Đối với
người xung quanh
..
.
...
 - 3 HS nối tiếp nhau trình bày - HS khác bổ sung.
 - GV kết luận như mục bạn cần biết.
 Hoạt đọng 2: Trò chơi “Bóc thăm trả lời câu hỏi”.
 * Mục tiêu: củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, bia, rượu.
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
 - GV chuẫn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu
 + Hộp 1: Đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá.
 + Hộp 2: Rượu, bia.
 + Hộp 3: Ma túy.
 - GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK và 4 bạn tham gia chơi chủ đề, các bạn còn lại làm quan sát viên.
 - GV phát đáp án cho BGK và hướng dẫn cách cho điểm.
 Bước 2: Đại diện từng nhóm lên bóc thăm và trả lời câđ hỏi.
 Bước 3: GV tổng hợp điểm- kết luận đội thắng cuộc.
 3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài.
-------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 5: đạo đức
Có CHí THì NÊN(T1)
 I .Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên mọi khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bant thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
 II . Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó.
 - Thẻ màđ dùng cho hoật động 3 tiết 1.
 III . Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 ? Em hãy nêu một ví dụ về việc làm có trách nhiệm của mình?
 - GV nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Tiến hành các hoạt động:
 *Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng.
 - HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
 - Cách tiến hành:
 Bước 1: HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
 Bước 2: HS làm việc cả lớp, trả lời câđ hỏi 1,2,3 sgk.
 Bước 3: GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp hoàn cảnh khó khăn , nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp đỡ gia đình.
 *Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
 - Mục tiêu : HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
 - Cách tiến hành:
 Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm:
 + Nhóm 1,2,3 : Tình huống 1.
 + Nhóm 4,5,6 : Tình huống 2.
 Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ xảy ra đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Khôi sẽ có thể như thế nào?
 Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo . Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa , đồ đạc.
Theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
 Bước 2: HS thảo luận nhóm.
 Bước 3: Đại diện nhóm trính bày.
 Bước 4: Cả lớp nhận xét bổ sung.
 Bước 5: GV nhận xét kết luận.
 * Hoạt động 3: Làm bài tập 1,2 (sgk).
 - Mục tiêu : HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
 - Cách tiến hành :
 + HS làm việc theo cặp trường hợp bài tập 1.
 + GV nêu từng trường hợp ( HS giơ thẻ mà thể hiện sự có ý chí ).
 + HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách làm trên .
 + GV kết luận và khen những em biết cách đánh giá đúng.
 + HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
 3. Hoạt động nối tiếp:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” (trên sách , báo, ở lớp , trường . địa phương ).
-----------------------------------------------
Tiết 6: Tiéng việt:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
HS tự điền g hay gh vào chỗ chấm.
II. Bài mới:
Bài 1. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
vàng dạ sắt
.trắng nước trong
Lên thác xuống
Non sông .vóc
Bài 2. Điền vào chỗ trống gh hay g.
ần gũi, gắt .ỏng, gan óc, en ghét
.i nhớ, .ọn gàng, .ê gớm, ang thép
Bài 3. Điền tiếp vào chỗ trống các tiếng có âm đầu được viết bằng 3 chữ cái:
Nghiêng, nghỉ,..
III. Dặn dò:
Về nhà tìm thêm các từ theo yêu cầu của bài 3.
-------------------------------------
 Tiết 7: toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài.
II. Bài mới:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
	a. 28 cm = .mm 	b. 730 m = .dm
	105 dm = .cm 	4500 m = ..hm
	312 m = .dm 	3000 cm = m
	15 km = ..m 	18000 m = km
	c. 7m 25cm = .cm 	d. 165 dm =.m..dm
	2km 88 m = ..m 	2080m = km..m
Bài 2: >, < =
	2km 50m.2500m 	.250m
	10m 6dm16dm 	1212m 7cm
Bài 3:Khoanh vào chữ t ... cách đính khuy.
Buổi chiều
Tiết 5: Âm nhạc:
ôn tập: Hãy giữ cho em bầu trời xanh – tđn số 2
I. MỤC TIấU:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
II. CHUẨN BỊ:
- Sỏng tạo một đoạn phụ họa đơn giản.
- SGV, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: ễn tập bài hỏt: Hóy giữ cho em bầu trời xanh
GV bắt nhịp cho cả lớp hỏt.
GV nghe sửa sai
Cả lớp hỏt kết hợp vỗ tay.
3. Phần kết thỳc:
GV cho cả lớp hỏt kết hợp vỗ tay.
--------------------------
Tiết 6: toán
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đề - ca – mét vuông, héc – tô- mét vuông.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
	3dam2= ..m2 	2dam2 90 m2 = m2
	13 hm2 = ..dam2 	17 dam2 3m2 = .m2
	500m2 = dam2 2	0 hm234 dam2 = ..dam2
	7000 dam2 = ..hm2 	892m2 = .dam2.m2
Bài 2. Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là dam2.
Mẫu:
7dam2 15 m2 = 7 dam2 + dam2 = 7 dam2
6 dam2 28m2
25 dam2 70m2
64 dam2 5m2
HS làm bài
GV theo dõi sửa sai.
GV chữa bài
III. Dặn dò:
Về nhà học bài, làm lại các bài tập chưa làm đúng.
--------------------------------------------
Tiết 7: khoa học:
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tác hại của các chất gây nghiện.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập
Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô 0 trước câu trả lời đúng nhất:
a. Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh gì?
0 Bệnh về tim mạch.
0 Bệnh ung thư phổi
0 Huyết áp cao
0 Viêm phế quản
0 Bệnh về tim mạch, huyết áp cao, ung thư phổi
b. Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào?
0 Da sớm bị nhăn
0 Hơi thở hôi
0 Răng ố vàng
0 Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn
Bài tập 2: Đánh dấu X vào ô 0 trước câu trả lời đúng nhất:
a. Rượu bia là những chất gì?
0 Kích thích
0 Gây nghiện
0 Vừa kích thích, vừa gây nghiện
b. Rượu bia có thể gây ra những bệnh gì?
0 Bệnh về đường tiêu hóa.
0 Bệnh về tim mạch
0 Bệnh về thân kinh, tâm thần
0 Ung thư lưỡi, họng, thực quản, thanh quản
0 Bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, tâm thần, ung thư.
Thửự saựu ngaứy 25 thaựng 9 naờm 2009
Ngaứy soaùn: 23 / 9 / 2009
Ngaứy giaỷng: 26 / 9 / 2009
Tiết 1: tập làm văn:
Trả bài văn tả cảnh
 I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu) nhận biết những lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra bài viết ); Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, cần chữa chung.
 III, Các hoạt động chủ yếu.
 A. Kiểm tra bài cũ.
 GV chấm bảng thống kê (bt2) của 3- 4 HS.
 B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình.
 - GV viết sẵn ở bảng lớp một số lỗi điển hình.
 - GV nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh.
 - GV hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình theo trình tự sau:
 + Một số H lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp (nháp).
 + H cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. G chữa nlại cho đúng bằng phấn màu.
 3. Trả bài và hướng dẫn H chữa bài.
 - GV trả bài.
 - HS đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi.
 - HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
 - Học tập những đọan văn hay, bài văn hay.
 - GV đọc một số bài văn hay
 - HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của bài văn.
 - Viết lại một đọan văn trong bài làm.
 - Mỗi H tự chọn một đọan văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
 - Một số H trình bày đọan văn đã viết lại.
 4. Củng cố , dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS quan sát cảnh một sông nước.
Tiết 2: toán:
Mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.
 I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2, biết quan hệ giữa mm2 và cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo DT trong bảng đơn vị đo DT.
- Làm bài tập 1, 2a (cột 1), 3
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 A. Kiểm tra bài cũ.
 Viết số thích hợp vào chỗ trống.
 HS 1: 2dam2=.m2 HS 2: 200m2=..dam2
 30km2=.dam2 760m2=....dam2..m2
 - G nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Giới thiệu đơn vị đo S mi-li-mét vuông.
 - GV yêu cầy h nêu những đơn vị đo S đã học (cm2, dm2, m2, dam2, km2, hm2).
 - GV giới thiệu: để đo những S rất bé người ta còn dùng đơn vị mm2
 ? Mi-li-mét vuông là S của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu(1mm).
 - GV cho H nêu cách viết ký hiệu mi-li-mét vuông: mm2.
 - HS quan sát hình vẽ.
 ? Hình vuông 1cm2 gồm mấy hình vuông 1 mm2(100).
 - HS rút ra mối quan hệ: 1cm2=100mm2
 1mm2=1/100cm2
 - GV cho HS nêu các đơn vị đo S đã học. GV điền vào bảng kẻ sẵn.
 - GV cho h nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó.
 HS nêu nhận xét như Sgk.
 - GV cho HS đọc lại.
 3. Thực hành.
 Bài 1: a, HS làm miệng.
 b, 1 HS đọc - 1 HS viết bảng lớp.
 Bài 2: HS làm vào vở. 2 HS chữa bài
 GV chấm chữa bài.
 4. Củng cố - dặn dò.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT.
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 3: địa lý
Vùng biển nước ta.
 I. Mục tiêu.
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển VN là một bộ phận của biển Đông.
+ ở vùng biển VN nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hào khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ.
- HS khá giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác tế mạnh của biển để phát triển kinh tế. Khó khăn: thiên tai
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Bản đồ Việt Nam khu vực ĐNA.
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
 III. Hoạt động dạy học :
 A. Kiểm tra bài cũ.
 HS 1: Trình bày một số đặc điểm về sông ngòi Việt Nam.
 HS 2: Nêu vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
 B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Tiến hành.
 a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
 *Hoạt động 1: ( Làm việc cá nhân hoặc theo cặp).
 Bước 1: G yêu cầy HS quan sát h1 và trả lời câu hỏi:
 ? Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết.
 ? Kể tên và chỉ trên h1 vị trí một số sông ở Việt Nam.
 ? Ơ miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào. 
 ? Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
 Bước 2: HS trả lời.
 - Một HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam các sông chính.
 - GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
b. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
 * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm):
 Bước 1: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc Sgk, quan sát h2,3 rồi hoàn thành bảng sau: 
Thời gian
Đặc điểm
ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất.
Mùa mưa
...
..
Mùa khô
.
..
 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày.
 - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 c. Vai trò của sông ngòi.
 * Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp).
 - G yêu cầu H kể lại vai trò của sông ngòi.
 - G kết luận.
 - H lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý TNVN.
 + Vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
 + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly và Trị An.
 GV kết luận về vị trí của sông ngòi.
 3. Củng cố - dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Vùng biển nước ta”.
Tiết 4: thể dục:
Đội hình đội ngũ – trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, trái, sau, đi đều vòng phải, trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
-Trên sân trường, chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập:1-2 phút.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”: 2-3 phút
2. Phần cơ bản: 18-22-phút.
a. Đội hình, đội ngũ: 10-12 phút.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn:1-2 lần.
b.Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh:7-8 phút.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp thi đua chơi. GV quan sát nhận xét.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút.
- GV cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều
Tiết 5: tập làm văn
Bài tập
I.Mục tiêu:
HS tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
II. Hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Đọc lại bài làm của em và lời nhận xét của GV. Ghi lại các lỗi trong bài và tự sửa lỗi.
Loại lỗi chính tả
Các lỗi cụ thể
Sửa lỗi
Dùng từ
Đặt câu
Bài tập 2: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích. Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
III. Dặn dò:
Về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.
-----------------------------------------
Tiết 6: Lịch sử:
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức bài “PBC và phong trào đông du”.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập.
Bài 1: Những thanh niên yêu nước VN tham gia phong trào Đông du đã khắc phục khó khăn như thế nào để học tập.
Bài 2: Đánh dấu X và ô 0 trước đáp án đúng:
* Phong trào Đông du thất bại vì sao:
0 Đường đi từ VN sang Nhật Bản quá xa.
0 Cuộc sống của các thanh niên yêu nước VN sang Nhật du học quá khó khăn.
0 Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật để chống phá phong trào.
0 Tất cả các ý trên.
Bài 3. Viết một đoạn văn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu.
III. Dặn dò:
Về nhà học bài.
-------------------------------------
Tiết 7: hoạt động tập thể
SINH hoạt lớp
 I. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoach tuần tới.
 II. Tiến hành:
 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt.
 2. Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - GV nhận xét.
 a. ưu điểm 
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Đi học đầy đủ chuyên cần.
 - Về sinh lớp học sạch sẽ.
 - Học tập có tiến bộ.
 b. Nhược điểm:
 - Một số học sinh còn nghịch.
 - Một số học sinh còn nói chuyện riêng trong lớp.
 4. Kế hoạch tuần tới.
 - Duy trì nề nếp lớp học.
 - Đi học đầy đủ chuyên cần.
 - Hăng say xây dựng phát biểu bài.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Tham gia đầy đủ các kế hoach lao động của trường, của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc