Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

SỰ SỤP ĐỖ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI

 I. Mục tiêu :

- Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

- Trả lời được các câu hỏi SGK.

 II. Hoạt động lên lớp:

 A. KTBC : Đọc thuộc lòng bài thơ Ê - mi - li , con

 B. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: Liên hệ bài học " Bài ca về Trái Đất "

 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a. Luyện đọc:

- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. GV giới thiệu cựu tổng thống Nam Phi.

- 3 H đọc 3 đoạn của bài

- GV giới thiệu với HS về Nam Phi : Quốc gia ở cực nam Châu Phi -S1219000 km2,

dân số > 43 triệu người - TĐ Prê - tô - ri - a, rất giàu khoáng sản.

- HS đọc tiếng khó và các số liệu thống kê

- GV giải thích: 1/5 người da trắng -> 3/4 tổng thu nhập

 4/5 người da đen - > 1/4 tổng thu nhập

- HS hiểu nghĩa từ ( SGK )

- HS luyện đọc theo cặp

- 2 HS đọc cả bài- GV đọc bài

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thửự hai ngaứy thaựng naờm 2009
Ngaứy soaùn: / / 2009
Ngaứy giaỷng: / / 2009
Tiết 1: tập đọc:
sự sụp đỗ của chế độ a - pác - thai
 I. Mục tiêu :
- Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
 II. Hoạt động lên lớp:
 A. KTBC : Đọc thuộc lòng bài thơ Ê - mi - li , con
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Liên hệ bài học " Bài ca về Trái Đất " 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. GV giới thiệu cựu tổng thống Nam Phi.
- 3 H đọc 3 đoạn của bài
- GV giới thiệu với HS về Nam Phi : Quốc gia ở cực nam Châu Phi -S1219000 km2,
dân số > 43 triệu người - TĐ Prê - tô - ri - a, rất giàu khoáng sản.
- HS đọc tiếng khó và các số liệu thống kê
- GV giải thích: 1/5 người da trắng -> 3/4 tổng thu nhập
 4/5 người da đen - > 1/4 tổng thu nhập 
- HS hiểu nghĩa từ ( SGK )
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài- GV đọc bài
 b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi
*ý1: Người da đen dưới chế độ a- pác -thai
- Hiểu : tự do , dân chủ
- HS đọc đoạn 3. Trả lời câu hỏi
* ý2: Cuộc đấu tranh chống chế độ a -pác - thai của người dân Nam Phi
- Hiểu : Quyền bình đẳng
 Không thể có màu da cao quý và màu da thấp hèn, không thể có dân tộc thống trị và dân tộc bị thống trị , bị khinh miệt.
- HS nói về tổng thống Nam Phi theo thông tin ( SGK )
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm đoạn 3( ca ngợi , sảng khoái )
 3. Củng cố , dặn dò
- Nêu ý nghĩa bài học
- Ghi nhớ những thông tin trong bài văn
- Chuẩn bị bài : Tác phẩm của Si le và tên phát xít.
------------------------------------------
Tiết 2: toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu: HS
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- Làm bài tập: 1a,b, 2,3,4
 II. Hoạt động lên lớp:
A. KTBC: Kiểm tra việc HS làm bài ở nhà.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Luyện tập
 a. Hướng dẫn:
 Bài 1: Viết số đo S có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng PS ( hay hỗn số) có một đơnvị đo trước.
Mẫu : 6 m 35m= 6 + m= 6m
 Bài 2: Đổi về cùng một đơn vị đo rồi tìm kết quả đúng
Bài 4: H tự đọc và giải bài toán
- Hiểu kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông.
 b. Thực hành: H làm bài vào vở
Bài 1: 	8m27dm= 8 + m= 8m
 	16m9dm= 16 + m = 16m 
 	26dm= m
Bài 2: 	3cm5mm= 305mm ( B )
Bài 4: 	S viên gạch : 	40 x 40 =1600 ( cm)
 	S căn phòng : 	1600 x 150 = 240000 ( cm )
 	240000cm= 24m 
 3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét bài làm của HS 
- Hướng dẫn làm bài 3 ở nhà : Phải đổi rồi so sánh
 VD: 61km= 610hm
 Đổi 61km2 = 6100hm2. Viết dấu > vào chỗ chấm
Tiết 3: chính tả (nhớ viết)
ê - mi - li , con
 I. Muc tiêu: HS
- Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết các tiếng chứa ưa, ươ và ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2, tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ BT3.
- HS khá giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
 II. Lên lớp
 A. KTBC
 - HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô - ua , nêu quy tắc đánh dấu thanh.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC của tiết học
 2. Hướng dẫn
 - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4
 - Lớp đọc thầm , nhớ và viết bài
 - Chấm chữa bài và nhận xét
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập2: - Các tiếng chứa ươ, ưa
 - Nhận xét cách ghi dấu thanh
 Bài tập3 : HS hiểu ND các thành ngữ, tục ngữ
 4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học , HTL các thành ngữ , tục ngữ 
Tiết 4: khoa học:
dùng thuốc an toàn
 I. Mục tiêu: 
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
+ Xác định được khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
 II. Lên lớp
 A. KTBC : Bài 10
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn
 * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
 + MT : H hiểu về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó .
 + Cách tiến hành
 Bước 1: HS làm việc theo cặp- trả lời câu hỏi:
 + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
 Bước 2: HS trả lời trước lớp ( 2 em )
- GV đặt vấn đề : khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn , thậm chí có thể gây chết người. Chúng ta phải biết cách dùng thuốc an toàn
* Hoạt động 2 : Làm bài tập ( SGK )
* MT : Giúp HS xác định được khi nào nên dùng thuốc và tác hại của việc dùng thuốc không đúng.
* Cách tiến hành
 Bước 1: Làm việc cá nhân
 - HS làm bài tập ( SGK - T24 )
 Bước 2: HS nêu kết quả : 1-d, 2-c, 3-a , 4-b.
 *Kết luận : 
- Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết , dùng đúng thuốc , dúng cách và đúng liều lượng . Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ , đặc biệt là thuốc kháng sinh .
- Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng , nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc.
 * Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh ,ai đúng "
 + MT: Giúp H biết cách sử dụng thuốc an toàn , biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
 * Cách tiến hành
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
 - Câu hỏi trò chơi T 25 ( SGK )
 Bước 2 : Tiến hành chơi
 - YC giơ thẻ nhanh và đúng
 Câu 1 : c, a, b
 Câu 2 : c, b, a 
 3. Củng cố , dặn dò:
- HS trả lời 4 câu hỏi (SGK- T24 )
- Trao đổi với người thân trong gia đình và cách dùng thuốc.
- Chuẩn bị bài 12.
Buổi chiều
Tiết 5: đạo đức:
có chí thì nên ( T2 )
 I . Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
 II . Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó.
 - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 tiết 1.
 III . Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 ? Em hãy nêu một ví dụ về việc làm có trách nhiệm của mình?
 - GV nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Tiến hành các hoạt động:
 Hoạt động1: làm bài tập 3 (SGK)
 * MT: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe .
 * Cách tiến hành
1. Chia lớp thành 6 nhóm
2. HS thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được
3. Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
 - GV ghi tóm tắt vào bảng sau : 
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Khó khăn về gia đình 
Khó khăn khác: 
 VD: Khó khăn của bản thân như của bạn ở ngay trong lớp mình, trường mình.
 Hoạt động 2: Tự liên hệ ( BT 4 - SGK )
 * MT: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tậpvà đề ra được cách vượt qua khó khăn.
 * Cách tiến hành
 1. HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau :
TT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
2. HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
3. Mỗi nhóm trình bày ý kiến.
4. Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn.
5. Kết luận:
 - Lớp chúng ta có nhiều bạn gặp khó khăn như bạn Bảo, bạn Tuấn., bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó và trong lớp cũng cần phải giúp đỡ bạn vươn lên.
 - Vận dụng, thực hành
 - Chuẩn bị bài 
--------------------------------------
Tiết 6: Tiếng việt:
Bài tập
I. Mục tiêu:
- HS luyện đọc bài tập đọc: Sự sụp đỗ của chế độ A-pác-thai.
- Đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy.
II. Hoạt động dạy học:
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Chú ý luyện đọc đúng, rõ ràng cho HS yêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu nội dung bài
III. Dăn dò:
Về nhà đọc lại bài diễn cảm.
---------------------------------------
Tiết 7: toán
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
KT vở bài tập
2. Bài mới:
* Bài tập 1:Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là m2, cm2
* Bài tập 2; So sánh
	71dam225m2..7125m2 	801cm2.....8dm2 10mm2
	12km2 5hm2........125hm2 	58m2..580dm2
* Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
1m2 25cm2 =cm2
A. 125	B. 1025	C. 12500	D.10025
Bài tập 4: Giải bài toán
	 Bài giải:
Diện tích mảnh gỗ hình chữ nhật là:
80 x 20 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
1600 x 200 = 320 000 ( cm2 ) = 32 (m2)
Đáp số: 32m2
Thửự ba ngaứy thaựng naờm 2009
Ngaứy soaùn: / / 2009
Ngaứy giaỷng: / / 2009
Tiết 1: toán
Héc - ta
 I. Mục tiêu : 
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích hec – ta.
- Biết quan hệ giữa héc – ta và mét vuông.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (Trong mối quan hệ với héc – ta)
- Làm bài tập: 1a (hai dòng đầu), 1b (Cột đầu), 2
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
Viết các số do sau dưới dạng số đo có giá đơn vị là dm2
 HS 1. 16m9dm= 16m+m= 16m
 HS 2. 4dm65cm= 4dm+ dm 
 95cm= dm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu
 2. Hướng dẫn
Bài 1: HS biết cách đổi đơn vị đo
a. Đổi từ đôn vị lớn sang đôn vị bé
 4ha = 40 000 m ; ha = 5000m 
 Hiểu : 1ha = 10 000 mnên ha = 10 000 : 2 = 5000m
b.Học sinh tự làm, rồi chữa bài.
Bài 2: Rèn cho HS kỷ năng đổi đơn vị đo:
GV cho HS tự làm bài, rồi chữa bài.
Kết quả là: 22.200ha = 222km2.
 4. Củng cố , dặn dò 
 - Dặn HS làm bài 1(SGK ) 
 - GV nhận xét tiết học.
tiết 2: luyện từ và câu:
mở rộng vốn từ: hữu nghị hợp tác
I. Mục tiêu: HS
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng Hữu, tiếng Hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4
- HS khá giỏi đăt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC
- HS nêu định nghĩa về từ đồng âm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Nêu MĐ, YC của tiết học
 2. Hướng dẫn H làm bài tập
 Bài tập 1: HS làm việc theo nhóm
a. Hữu có nghĩa là bạn bè : hữu nghị , chiến hữu , thân hữu
b. Hữu có nghĩa là có : hữu ích , hữu hiệu, hữu tình 
 Bài tập 2 : HS làm theo nhóm đôi. 
a. Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn.
b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu , đòi hỏi...nào đó.
Bài tập 3 : HS làm bài vào vở. 
- HS đặt một trong các câu sau với những từ ở BT1, BT2
VD : - Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình hữu nghị với ND các nước.
 - Trồng c ... II. Các hoạt động dạy học:
HS làm các bài tập ở vở bài tập trang 38
GV quan sát, giúp đỡ những học sinh yếu
GV chấm một số bài và chữa bài.
III. Dặn dò:
Về nhà chữa các bài sai.
Học bài.
----------------------------------
Tiết 3: khoa học
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách phòng bệnh sốt rét.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời ở cột B sao cho phù hợp.
A
B
Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
Muỗi A-nô-phen
Con vật trung gian truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành tên là gì?
Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể làm chết người
Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
Một lạo ký sinh trùng
Bài 2: Trả lời các câu hỏi:
1. Cần làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
2. Cần làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
3. Cần làm gì để không cho muỗi đốt người?
Bài 3: Đánh dấu X vào ô trống 0 trước câu trả lời đúng.
Hịên nay đã có thuốc đặc trị để chữa và phòng chống bệnh sốt rét chưa?
0 Có
0 Chưa.
III. Dặn dò:
Về nhà học bài và làm theo các điều đã học để giảm thiểu bệnh sốt rét.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thửự saựu ngaứy thaựng naờm 2009
Ngaứy soaùn: / / 2009
Ngaứy giaỷng: / / 2009
 Tiết 1: Tập làm văn :
Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1)
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. (BT2)
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC
 - KT sự chuẩn bị của HS. Đọc " Đơn xin gia nhập ”
 - GV nhận xét.
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 - Nêu MĐYC của tiết học .
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: Làm việc theo cặp 
 * Câu hỏi : - Đoạn văn tả những gì của biển?
 ( Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời)
 - Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?
 ( Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời )
 - Để tả đặc điểm đó tác giả đả quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
( Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thăm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm giông gió)
 - Khi quan sát, tác giả đã có hiện tượng thú vị như thế nào ?
 + Hiểu từ hiện tượng: Từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác,hình ảnh khác, từ chuyện của người ngẫm nghĩ về chuyện của mình .
 + Những hiện tượng của tác giả: Biển như con người, cũng biết buồn ,vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng)
 + GV: Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn.
 - Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày, suốt ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi sáng , giữa trưa, lúc trời chiều.)
 - Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
 + Bằng thị giác : Thấy nắng đổ lửa, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày .
 + Bằng xúc giác: Thấy nắng nóng
 - Tác dụng của những hiện tượng khi quan sát và miêu tả con kênh.
( Anh nắng rực rỡ đổ lửa xuống mặt đất; Con kênh phớt phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.
 + Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
 Bài tập 2:
 - HS vận dụng làm bài
 - GV chấm một số bài nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học 
 - Làm bài văn ở nhà cho hoàn chỉnh .
 - CBBS: “Luyện tập tả cảnh”.
Tiết 2:Toán : 
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các phân số , tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó.
- Làm các bài tập: 1, 2(a,d), 4
 II. Hoạt động dạy học :
 A. KTBC: Bài 2:
 Chiều rộng : 80 : 2 = 40 ( m)
 S thửa ruộng : 	80 x 40 = 3200 (m)
 3200 mgấp 100 msố lần là :
 3200 : 100 =32 ( lần )
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là :
 50 x 32 = 1600 ( kg ) = 16 tạ thóc
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Thực hành:
 Bài 1: HS làm bài và chữa bài
 - Hiểu : + Cách so sánh 2 PS có cùng mẫu số.
 + Cách so sánh 2 PS không cùng MS .
 Bài 2 : HS làm bài và chữa bài
 Bài 4 : HS đọc YC bài toán
 HS vẽ sơ đồ 
 Hiểu : Đây là bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
 Tuổi bố : 
 Tuổi con :
 Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau 
 4 - 1 = 3 ( phần )
 Tuổi con : 30 : 3 = 10 ( tuổi )
 Tuổi bố : 10 + 30 = 40 ( tuổi )
 Hoặc 10 x 4 = 40 ( tuổi )
 3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Làm BT 3 ( T32 - SGK )
 Đổi 5 ha = 50 000 m
 Tìm của 50 000 m= 50 000 x = ?
 - CBBS: “Luyện tập chung”.
 Tiết 3: Địa lí : 
Đất và rừng
 I. Mục tiêu: 
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe – ra – lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe – ra – lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe – ra – lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, thường phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm rạp, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Phân biệt nơi phân bố của đất phù sa, đất phe – ra – lít, của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ: đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi, đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng, rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
- HS khá giỏi: thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC: 
 ? Nêu vùng biển nước ta ?
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Các hoạt động:
 - HS đọc mục 1 : Đất ở nước ta
 *Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
 Bước 1 : hoàn thành bài tập sau :
 - Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên bản đồ.
 - Điền ND phù hợp vào bảng sau :
Tên loại đất
Vùng phân bố
Đặc điểm chính
Phe-ra-lít
Phù sa
..
Bước 2 : Đại diện HS lên trình bày
 - GV- lớp nhận xét sửa chữa
 Bước 3: H hiểu
 - Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn . Vì vậy , việc sử dụng đất cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo .
 + H: Nêu một số biện pháp cải tạo đất ở địa phương . ( Bón phân hữu cơ , làm ruộng bậc thang , thau chua rửa mặn )
 * Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất , nhưng S lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng
 - HS đọc mục 2 : Rừng ở nước ta
 * Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm.
 Bước 1: - HS quan sát H 1,2 ,3 (SGK )
 - Hoàn thành bài tập sau:
 + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiẹt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
 + Điền ND thích hợp vào bảng sau:
 Rừng
 Vùng phân bố
 Đặc diểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 - GV - HS nhận xét, sửa chữa
 * KL: Nước ta có nhều rừng, đáng chú ý là rừng cận nhiệt đới và rừng nập mặn tập trung ở vùng đồi núi và ven biển.
 3. Củng cố, dặn dò:
 ? Để bảo vệ rừng, Nhà nước và nhân dân phải làm gì?
 ? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
 - Nhận xét tiết học:
 - CBBS: “Ôn tập”
Tiết 4:Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”.
I. Mục tiêu: 
- - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc)
- Thực hiện đúng cách điểm số , dàn, dồn hàng, đi đều vòng trái, phải
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và chơi được các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện.
Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 04 quả bóng, kẻ sân chơi. 
II. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu 6-10 phút.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động: Xoay các tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông, 1-2 phút.
- Trò chơi : ( làm theo tín hiệu 2-3 phút)
- Kiểm tra bài củ, 1-2 phút.
2. Phần cơ bản: 18-22 phút.
a. Đội hình, đội ngũ 10-12 phút.
- GV tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. 
b. Chơi trò chơi “ Lăn bóng bàng tay” 7-8 phút.
GV nêu lên trò chơi tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chợi. 
- Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giưa các tổvới nhau.
3. Phần kết thúc : 4-6 phút.
- Thực hiên một số động tác thả lỏng
- Hát tại chổ một bài hát kêt hợp vổ tay. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao bài tập về nhà.
---------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Tập làm văn:
Bài tập
I. Mục tiêu:
- HS lập được dàn ý bài văn tả cảnh dòng sông quê em.
II. Hoạt động dạy học:
- GV yêu cầu HS lập dàn ý bài văn tả cảnh dòng sông quê em.
- Bằng sự quan sát thực tế ở nhà, HS lập dàn ý.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
- HS bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài cho HS.
III. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành bài văn.
--------------------------------------
Tiết 2: Địa lý:
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về kiến thức đất và rừng ở nước ta.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập
Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau:
Loại đất
Phân bố
Đặc điểm
Phe – ra – lít
Màu đỏ hoặc đỏ vàng
Phù sa
Đồng bằng
Bài tập 2: Chọn các ý trong các ô chữ chỉ đặc điểm của rừng rồi nối với mỗi vòng tròn ở ô bên cạnh sao cho phù hợp.
Bài tập 3: Đánh dấu X vào ô 0 trước ý trả lời đúng.
Vai trò của rừng đối với đời sống, sản xuất là:
0 Điều hào khí hậu.
0 Che phủ đất.
0 Hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột.
0 Cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
0 Tất cả các ý trên.
Bài tập 4: Tại sao chúng ta cần bảo vệ, khai thác, sử dụng đất và rừng một cách hợp lí?
III. Dặn dò:
Về nhà học bài và tuyên truyền cho mọi người biết bảo vệ rừng và đất.
-------------------------------------
Tiết 3: Hoạt động tập thể: 
sinh họat ĐộI
 I. Yêu cầu : 
- HS biết được những ưu, khuyết điẻm của mình trong tuần qua
- HS nắm được kế hoạch tuần tới. 
- Ca múa hát tập thể.
II. Lên lớp. 
1. Đánh giá tình hình học tập , lao động trong tuần qua:
 * Ưu điểm: 
 - Duy trì sĩ số.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Sạch sẽ, gọn gàng.
 * Khuyết điểm
 - Không làm bài tập: Huy, Kiệt, Bắc, Hiếu, Thương. 
 - Một số bạn học bài chưa thuộc: Huy, Kiệt, Bắc, Hiếu, Thương.
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Duy trì sĩ số
 - Học thuộc bài, hiểu bài
 - VS lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Tham gia lao động đầy đủ.
IV. Ca múa hát tập thể:
GV tổ chức cho HS ca múa hát những bài các em yêu thích. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc