Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 11

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 11

Tiết 31+ 32: BÀ CHÁU

 ( Trang 86)

 ( Tích hợp GDBVMT: mức độ khai thác bộ phận)

I. Mục tiêu

1.Rèn kĩ năng đọc

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài “Bà cháu”.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể chuyện nhẹ nhàng.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

- Hiểu nghĩa của từ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm., hiếu thảo.

- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu( Trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).

 3. ND tích hợp về GDBVMT:

 - GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà( Khai thác trực tiếp nội dung bài – Mức độ khai thác bộ phận)

 II. Đồ dùng dạy học

 G V:Bảng lớp ghi sẵn nd luyện đọc + sgk

 HS : vở ghi + sgk

III. Phương pháp

 

doc 35 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11( Lớp 2)
 Ngày soạn :28/ 10/2010 
 Ngày giảng: Thứ hai 1/ 11 /2010
Tập đọc
Tiết 31+ 32: Bà cháu
 ( Trang 86)
 ( Tích hợp GDBVMT: mức độ khai thác bộ phận)
I. Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng đọc
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài “Bà cháu”. 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể chuyện nhẹ nhàng.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa của từ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm., hiếu thảo.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu( Trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
 3. ND tích hợp về GDBVMT:
 - GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà( Khai thác trực tiếp nội dung bài – Mức độ khai thác bộ phận)
 II. Đồ dùng dạy học
 G V:Bảng lớp ghi sẵn nd luyện đọc + sgk
 HS : vở ghi + sgk
III. Phương pháp
 Quan sát ,đàm thoại, giảng giải, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC(5’)
II. Bài mới
1 GTB(1’)
2. L.đọc(34’)
a. Đọc mẫu
b. HDL. đọc....
-Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn
- Đọc trong 
nhóm
- Thi đọc
- Đọc đôngthanh
3Tìm hiểu bài
(10’)
* Tích hợp GDBVMT
4 Luyện đọc lại
(25’)
5. Củng cố 
dặndò(5’)
Đọc bài: Bưu thiếp
GT trực tiếp và ghi tên bài
- GT tranh
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Ycđọc nối tiếp từng câu lần 1
- Hd phát âm đúng những tiếng các em đọc sai
- Ycđọc nối tiếp từng câu lần 2
- Yc đọc nối tiếp đoạn
- Nx sau mỗi lần hs đọc
- Hd đọc câu dài
*Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/tuy vất vả,/nhưng cả nhà lúc nào cũng đầm ấm.//
*Hạt đào vừa reo xuống đã nảy mầm,/ra lá,/đơm hoa,/ kết bao nhiêu trái vàng /trái bạc.//
- Yc đọc theo nhóm 4.
Tiết 2
CH1. Trước khi gằp cô tiên ba bà cháu sống với nhau ntn?
CH2. Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
CH3. Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
CH5. Câu chuyện kết thúc ntn?
- Em thấy hai bạn trong bài có tình cảm ntn vớ bà?
- Các em cần giữ tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà như: Nghe lời - thực hiện những điều ông bà dạy bảo và lễ phép, yêu quý ông bà.
- Gv đọc lại bài
- Khi đọc bài ta cần đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng
- Gọi hs đọc lại bài
- Nx, ghi điểm
- Đọc lại bài và nêu nd bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau
Cá nhân đọc
- Nghe và đọc
- QS và nghe
- Theo dõi 
- Cá nhân đọc nối tiếp câu lần 1
- Đọc lại từ phát âm sai
- Cá nhân đọc nối tiếp câu lần 2
- Cá nhân đọc đoạn nối tiếp( 4 hs)
- Nghe và nx bạn đọc
- CN đọc câu theo hd. Hs nghe
 và nx, đọc lại
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn
- LĐ theo nhóm 4, mỗi hs 1 đoạn
- Các nhóm lên thi đọc các đoạn 1, 2, 3.
- Đồng thanh đọc bài
- Hs đọc đoạn 1
- Sống nghèo khổ nhưng rất thương nhau
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.
- Đọc đoạn 3
- Hai anh em trở lên giàu có nhưng vẫn nhớ bà
- Đọc đoạn 4
- Cô tiên hiện lên. Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ.
- Yêu thương, quý mến bà
- Nghe.
- Nghe
- Nghe hd
- Hs LĐ và bước đầu đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng
- Hs nghe và nx
- 1 hs thực hiện
- Nghe
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng 11 trừ đi 1 số.
 - Thực hiện được các phép trừ dạng 51 – 15.
 - Biết tìm số hạng của một tổng.
 - Biết giải toán có 1 phép trừ dạng 31 -5.
 - Hs hoàn thành các BT: Bài 1, bài 2(cột 1, 2), bài 3 (a, b), bài 4
 - Hs tích cực HT. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : giáo án +sgk
- HS ;vở ghi + sgk
III. Phương pháp:
 - QS +VĐ +TH
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NG -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC(5’)
II. Bài mới:
1 GTB(1’)
2 Thực hành(32’)
Bài 1 Miệng
Bài 2
B. con, bảng lớp
Bài 3
Nhóm 2
Bài 4
 Vở – B.lớp
3. Củng cố dặn dò(2’)
Gọi 2 hs lên thực hiện
Nêu bảng trừ: 11 – 5 
Giới thiệu trực tiếp
- Gọi hs của bài.
- Yc hs nhẩm luôn KQ
- Nêu yêu cầu của bài học
- Yc hs TH
- Yc hs nêu cách tính
- Nx, chữa
- Nêu yêu cầu
-Muốn tìm số hạng trong một tổng ta lntn?
- Yc hs hđ nhóm 2, thảo luận làm bài
- Gọi đ.diện nhóm BT
- Nx, chữa, đánh giá kq làm việc của nhóm
- Đọc bài toán
- Gv hướng dẫn tìm hiểu bài và cách giải
- Yc hs giải
- Chấm vở trực tiếp
- TK
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
-
41
-
51
5
12
36
39
- 2 hs nêu: Tính nhẩm
- Hs nhẩm và nêu kq nối tiếp. Hs nx, chữa
 11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 
 11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 
 11 – 6 = 5 11 – 8 = 3
 11 – 7 = 4 11 – 9 = 2
- 2 hs đọc: Đặt tính rồi tính
- Hs làm b.con. 4 hs lên bảng. Nx nêu cách tính, chữa
 -
41
 -
51
 -
71
 38
25
35
 9
 47
16
16
62
 85
- 2 hs nêu: Tìm x
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Hđ nhóm 2, thảo luận làm bài
- Đại diện 3 nhóm trìh bày, nhóm khác nx, chữa
a, x + 18 = 61 b,23 + x = 71
 x = 61- 18 x = 71 – 23 
 x = 53 x = 48
- 2 hs đọc
- Nêu dữ kiện của bài và cách giải
- 1 hs giải trên bảng, lớp làm vở. Nx, chữa.
Bài giải
Số táo còn lại là:
51 – 16 = 25(kg)
 Đáp số:25kg
- Nghe
Đạo đức
Tiết11: Thực hành kĩ năng giữa kì I
I.Mục tiêu:
 Thực hành các hành vi đạo đức đã học từ bài 1 -> 5.
 Có kĩ năng hành vi đạo đức đúng đắn.
 Học sinh ngoan, lễ phép.
II. Đồ dùng dạy học:
 G: giáo án + sgk 
 H: vở ghi + vở bài tập đạo đức
III. Phương pháp:
 ĐT + TH + ĐT
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC
II.Bài mới:
1 GTB(1’)
2 Nội dung(32’)
Bài1. Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Bài 2. Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Bài 3. Gọn gàng ngăn nắp
Bài 4. Chăm làm việc nhà
Bài 5. Chăm chỉ học tập
3. Củng cố dặn dò(2’)
Không kiểm tra
Giới thiệu trực tiếp
- Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp các em điều gì?
- Nêu những biểu hiện cảu học tập, sinh hoạt đúng giờ?
- Nx, bổ xung
- Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp các em điều gì?
- Nêu những việc làm để gọn gàng, ngăn nắp?
- Nêu ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp?
- Chăm làm việc nhà là thể hiện điều gì?
- Em làm những việc gì giúp bố mẹ?
- Nêu một số biểu hiện của chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
- TK tiết học
- Về thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Nhận xét giờ học
Về nhà liên hệ bài học.
- Làm việc học tập đúng giờ có kết quả tốt và đảm bảo sức khoẻ.
- 3 – 4 hs nêu. hs nghe nx.
- Nhận lỗi và sửa lỗi.
- Giúp các em mau tiến bộ và mọi người quý.
- Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định.Khi dùng xong cần phải xếp gọn gàng.
- Nhà cửa sạch sẽ và khi cần dùng lấy nhanh và không mất công tìm kiếm.
- Thể hiện tình yêu thương với ông bà cha mẹ
- Hs kể
 Chăm học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng và giơ tay phát biểu ý kiến xd bài, ...
- Học tập phải đạt kết quả tốt hơn. Được thầy cô và bạn bè yêu mến. Thực hiện tố quyền được học tập. Bố mẹ hài lòng
- Nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn: 29/10/2010
 Ngày giảng:Thứ ba 2 /11 /2010
 Toán
Tiết 52: 12 Trừ đi một số: 12- 8
 ( Trang 52)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập bảng 12 trừ đi 1 số.
 - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 12 - 8.
 - Học sinh làm các bài tập: Bài 1 a, bài 2, bài 4.
II.Đồ dùng dạy học:
 GV:Sgk + qt
 HS: vở ghi + sgk + qt
III. Phương pháp:
 Qs, đàm thoại, trực quan, giảng giải, LTTH
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I. KTBC(4’)
II. Bài mới:
1 GTB(1’)
2. Lập bảng trừ 
12 – 5(15’)
3. T. hành(17’)
Bài 1
Miệng
Bài 2. bảng con
Bài 4
 vở
3. Củng cố dặndò(3’)
- Đọc bảng trừ 11 – 5
- Nx, ghiđiểm
- GT trực tiếp
Hd hs lấy 1 bó QT và 2 QT rời rồi hỏi: 
- Có tất cả bn qt?
- Có 12 qt, lấy đi 8 qt. Hỏi còn lại máy qt?’
- Yc hs nêu BT và TL
- Nêu pt? 
- Ghi bảng 12 – 8 = 4
- Hd hs đặt tính và tính 
- Yc hs sử dụng1 bó 1 chục qt và 2 qt rời thao tác để thành lập bảng trừ
- Yc hs đọc bảng trừ
 Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yc hs nhẩm và ghi kq và sgk
- Gọi hs nối tiếp đọc chữa
- Nx, chữa bài
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Hs hs đặt tính và tính PT đầu
- Yc hs TH.
- Gọi hs đọc bài toán
- Bt cho biết gì?
- Bt hỏi gì?
- Muốn biết có mấy q.vở bìa xanh ta làm PT gì? nêu PT?
- Yc hs giải BT
- Chấm vở trực tiếp
- Chữa bài trên bảng
- Đọc lại bảng bảng 12 trừ đi 1 số.
- Nhận xét giờ học
- HD học bài và chuẩn bị bài ở nhà
- 2 – 4 cá nhân đọc
- ĐT đọc tên bài
- 12 qt
- Hs nhắc lại BT ròi nêu cách cách khác nha để bớt 8 qt từ 12 qt. Gv chọn cách thông thường là lấy 2 qt rời rồi tháo 1 bó 1 chục qt lấy tiếp 6 qt nữa( 2 + 6 = 8), còn lại 4 qt.
- Có 12 qt, lấy đi 8 qt, còn lại 4 qt
12 – 8 = 4
- Nêu cách đặt tính và tính
-
12
 8
12 – 3 = 9 
12 – 4 = 8
12 – 5 = 7
12 – 6 = 6
12 – 7 = 5
12 – 8 = 4
12 – 9 = 3
 4
- ĐT đọc, 3 CN đọc
- 2 hs đọc: Tính nhẩm:
- Hs nhẩm và ghi kq và sgk
- 14 hs nối tiếp đọc chữa
a, 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12
 3 + 9 = 12 4 + 8 = 12
 12 – 9 = 3 12 – 8 = 4
 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8
 7 + 7 = 12 6 + 6 = 12
 5 + 7 = 12 12 - 6 = 6
 12 – 7 = 5 
 12 – 5 = 7 
- 2 hs đọc: Tính 
- 1 hs nêu cách tính tại chỗ.
- Hs làm bảng con, 4 hs lên bảng. Nx, chữa
-
12
-
12
-
12
-
12
-
12
 5
 6
 8
 7
 4
 7
 6
 4
 5
 8
- 2 hs đọc bài toán
- Có 12 q.vở, trong đó có 6 q.bìa đỏ...
- Hỏi có mấy q.vở bìa xanh?
- Phép trừ: 12 - 6
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở. Hs nx, chữa
Bài giải:
Số quyển vở bìa xanh là:
12 – 6 = 6( quyển )
 Đáp số: 6 quyển vở
2 hs đọc
Kể chuyện
Tiết 11: Bà cháu
 ( Trang 87)
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh kể được từng đoạn của câu chuyện: Bà cháu
 - HS theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.
 - GD hs lòng hiếu thảo, kính yêu ông bà.
 - Khyến khích hs K- G kể toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Phương pháp: 
 Quan sát, đàm thoại, kể chuyện, thực hành kể chuyện, 
IV. Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC
II.Bài mới:
1. GTB(1’)
2. HD kể chuyện(37’)
a, Kể theo đoạn
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
đoạn 4
b, Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Giới thiệu trực tiếp
- Nêu yêu cầu của bài học
- Treo tranh và kể mẫu đoạn 1
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Ngôi nhà trong bức tranh trông ntn?
- Cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
- Ai đưa cho hai anh em hột đào
? Cô tiên dặn hai anh em điều gì
- Yêu cầu kể lại nội dung tranh 1
- Nx, đánh giá.
- Hai anh em làm gì
- Bên cạnh mộ bà có gì lạ
- Cây đào có đặc điểm gì kì lạ?
- Yêu cầu kể lại theo tranh
- Hd tương tự với đoạn 3, 4
- Yc hs hđ nhóm 4 kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện trong nhóm
- Gọi hs kể trước lớp
- Nx
Kh ...  Ghi lòng tạc dạ
Đọc bài
Gh viết trước i, ê, e. Viết g trước các âm còn lại
-2HS đọc ND, Y/C
- Đại diện nhóm trình bày kq. 
 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
 Cây xanh thì lá cũng xanh
 Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
Nhóm khác NX
Đọc ĐT
- 2 hs nêu
- Nghe
Tập viết 
 Tiết11: Chữ hoa I
 ( Trang 91)
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa I( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: viết hoa ích( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà ( 3 lần)
- Giáo dục tính kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV: Chữ hoa J. Bảng lớp viết sẵn câu ứng dụng.
 HS: VTV, bảng con, bút, phấn
III. Phương pháp:
 Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, làm mẫu, thực hành luyện tập
IV.Các hoạt động dạy học:.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (4’)
II. Bài mới:
1. GT bài
2.Hd viết(8’)
a. HD viết chữ hoa:
b. HD viết câu ư/d:
3. HD hs viết vở tập viết( 25’)
*Chấm chữa bài:
III.Củng cố- Dặn dò(2’) 
- YC viết bảng con: H, Hai.
NX, ghi điểm
- Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa J và câu ứng dụng.
* Quan sát mẫu:
? Chữ hoa J gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Viết mẫu chữ hoa J, vừa viết vừa nêu cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Dừng bút trên đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ b, dừng bút trên đường kẻ 2.
 Y/C HS viết trên bảng con
- NX , sửa lỗi
- Gọi hs đọc cụm từ ứng dụng
- GT: Lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình.
? Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Nêu cách đặt dấu thanh?
- Hd và viết mẫu.
- Yc hs viết bảng con
- Nx, sửa lỗi
- YC HS viết bài
- Theo dõi, uốn nắn hs
- Chấm 7 - 9 bài
- Nhận xét sửa sai lỗi phổ biến.
- Tổng kết tiết học.
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết. 
Lớp viết bảng con. 
HSNX
- Nghe và đọc tên bài.
- Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa i gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn ngang. Nét 2 móc ngược trái, phần trái lượn vào trong.
- Nghe và qs
- Viết bảng con 2 lần.
- 2 hs đọc
- Nghe
- Các chữ có độ cao 2,5 đơn vị: J, h, l.
 - Các chữ còn lại có độ cao 1 li.
- Dấu sắc đặt trên i ở chữ ích, đặt trên ơ của chữ nước, dấu nặng dưới ơ, dấu huyền trên a.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần ích.
- Viết bài vào vở tập viết: Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: viết hoa ích( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà ( 3 lần) 
 Ngày soạn: 26 / 10 / 2010 
 Ngày dạy : Thứ sáu 29/ 10 / 2010
Toán
 Tiết 55 : luyện tập
 (Ttang 55)
I. Mục tiờu 
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 52 – 28.
- Hs làm các BT: Bài 1. Bài 2( Cột 1, 2). Bài 3( a, b). bài 4.
II. Đồ dựng dạy - học: 
 G: giáo án – sgk
 H: vở ghi - sgk
III. Phương phỏp: 
 - Nêu vấn đề, thực hành, trắc nghiệm
IV. Cỏc hoạt động dạy - học:
ND TG
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
GTB(1’)
2. Luyện tập
Bài 1
Làm miệng
Bài 2
Làm BC
Bài 3
Nhóm 2
Bài 4
3. Củng cố dặn dò:(4’)
-Gọi HS làm lại BT1
NX, ghi điểm
Để giúp các con có thêm kỹ năng làm tính trừ có nhớ hôm nay chúng ta học bài luyện tập
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Gọi hs đọc bảng 12 trừ 1 số 
- Yc hs áp dụng bảng 12 trừ 1 số 
làm bài
- Gọi hs nối tiếp chữa bài
- Nx, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Nêu cách đặt tính và tính phép tính đầu.
- Nêu tưng phép tính lên bảng, y/c HS làm vào bảng con
- Nhận xét bảng con, chữa bài trên bảng
- Đọc yc
- x ở 2 phép tính được gọi là gì? 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lntn?
- HD làm bài
- Cho HS làm bài nhóm 2
- Gọi đại diện lên bảng chữa bài
NX, ghi điểm
Gọi HS nêu y/c của bài
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết có bao nhiêu con gà ta ltn? Nêu Pt?
- Nêu câu lời giải
- Cho làm vào vở
- Gọi1 HS lên bảng làm bài
NX, ghi điểm
- Tổng kết tiết học
- HD học bài và chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
 - 3 hs lên bảng làm bài
- ClNX 
- Nghe và đọc tên bài
- 2 hs nêu: Tính nhẩm:
- 2 hs đọc thuộc lòng. Nghe và nx
- Hs nhẩm và ghi kq vào sgk
- 8 hs nối tiếp mỗi hs nêu kq 1 phép tính
- Nx, chữa
12 - 3 = 9 12 - 5 = 7 
12 - 7 = 5 12 - 9 = 3
12 - 4 = 8 12 - 6 = 6 
12 - 8 = 4 12 – 10 = 10 
- 2 hs đọc: Đặt tính rồi tính
- 1 hs nêu cách đặt tính và tính phép tính đầu
-
62
-
72
+
53
+
36
27
15
19
36
35
57
72
72
 2 hs đọc: Tìm x
- Số hạng
- Lấy tổng trừ số hạng đã biết
a, x + 18 = 52
 x = 52 - 18
 x = 34
a, x + 24 = 62
 x = 62- 24
 x = 38
CLNX
- 2 hs đọc bài toán
Có : 42 con
Thỏ: 18 con
Gà: ... con?
- Làm phép trừ, 42 - 18
- 2 hs nêu bài làm miệng
 Bài giải
 Số con gà là:
 42 - 18 = 24 (con gà)
 Đáp số: 24 con gà
CLNX
- 2 hs đọc
 Tập làm văn
Tiết 11: chia buồn, an ủi
 ( Trang 94)
I.Mục tiêu:
 - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong các tình huống cụ thể( BT1, BT2), 
 - Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
 - GD học sinh ý thức quan tâm tới người thân. 
II.Đồ dùng: 
 G: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý, sgk.
 H: 1 tờ giấy nhỏ, sgk, vở, bút.
III. Phương pháp: 
 - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành
IV.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ(5’) 
II.Bài mới:
GT bài(1’) 
2. N.dung( 30’)
*Bài 1. Miệng
* Bài 2. Miệng
* Bài 3 Viết
3. Củng cố- Dặn dò:(4’)
- Gọi hs đọc bài viết kể về ông bà.
- Nhận xét , đánh giá.
- Trong cuộc sống chúng ta cần biết nóilời chia buồn, an ủi với người thân. Tiết học hômnay sẽ giúp các em biết nói lời chia buồn an ủi với người thân....
- Đọc yc của bài
- HD thực hiện.
+ Em hỏi thăm ông ( bà) trong trường hợp nào?
- Khi hỏi thăm em thường nói ntn?
- Thái độ khi hỏi thăm cần ntn?
- GV làm mẫu: Ông ơi ông mệt thế nào ạ
- Gọi HS nói trước lớp
- Nhận xét sửa lỗi dùng từ
Gọi HS nêu y/c của bài
Gọi HS K đặt câu mẫu
Gọi HS nêu kết quả
- Nx, kl. Khi ông bà ốm hoặc 
bị mệt các em cần quan tâm và nói lời thăm hỏi và động viên ông bà với thái độ lẽ phép và ân cần tôn kính.
- Hãy nêu y/c bài 3
- Y/C HS đọc lại bài bưu thiếp
- Nhắc HS cần viết lời thăm hỏi ngắn gọn bằng 2,3 câu thể hiện thái độ quan tâm lo lắng
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- NX, gh điểm
- Chúng ta cần quan tâm, an ủi, động viên ông bà khi nào?
- Về nhà tập viết bưu thiếp chia buồn, an ủi, thăm hỏi.
- Nhận xét tiết học
- 2 – 3 hs đọc.
- Hs nghe, nx
- Đọc tên bài.
- 2 hs đọc : ông em ( hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông( Hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quân tâm của mình
Ông ( bà) bị mệt
 Nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông bà.
- Khi nói lời thăm hỏi sức khoẻ cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- Nối tiếp nhau nêu miệng.
+ Ông ơi, ông có mệt lắm không? Cháu đấm lưng cho ông nhé!
...........................
+ Bà ơi, bà mệt thế nào ạ! Cháu lấy nước cho bà uống nhé! Mẹ cháu về sẽ đưa bà đi khám bác sĩ, bà nhỉ.
+ Bà ơi, bà đỡ đau đầu chưa?
 Cháu lấy cháo. bà ăn rồi uống thuốc cho khỏi ốm nhé!
- nghe
HS đọc ND bài tập
- Nối tiếp nhau TL
+ Ông ơi, ông đừng buồn nữa, ngày mai bố cháu lại mua cây khác cho ông trồng.
+ Bà ơi, bà đừng tiếc cái kính này nữa, cái kính này đã cũ lắm rồi, ngày mai mẹ cháu mua cho bà cái kính khác.
- Nghe.
- 2 hs đọc.
- Đọc bài 
 Tân Hợp, ngày 28/ 10/ 2010
 Ông bà kính mến!
 Được tin ở quê nhà mình có bão lớn, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ? Nhà nhà cửa có việc gì không ạ? Cháu rất muốn biết tin tức của ông bà. Cháu kính chúc ông bà luôn luôn khoẻ mạnh.
 Cháu nhớ ông bà nhiều
 Phương Dung
- 1 số HS đọc bài
- CL NX
HSTL
Thủ công
Tiết 11ôn tập chương I – kỹ thuật gấp hình
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức, kỹ năng gấp hìmh đẫ học
- Gấp được ít nhất một hình để chơi
- Hs tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3.
III. Phương pháp
 Đàm thoại, LTTH
IV. Các hoạt động dạy học:
 Nd - Tg
 Hđ dạy
 Hđ học
I. KTBC(3’)
- KT sự chuẩn bị của hs
- Nx
- Để đò dùng lên bàn
II. Bài mới
GTB(1’)
2. Nội dung(5’)
- GT trực tiếp.
- Nghe và gh tên bài vào vở
- Kể tên các bài đã học?
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
- nghe
3. T.hành(24’)
- Cho HS gấp lại các bài đã học 
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn một số em còn lúng túng.
 Trình bày sản phẩm:
- Cho hs trưng bày sản phẩm:
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
- Nx sản phẩm theo tiêu chí:
+ Biết cách gấp sp.
+ Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng
+ Sp giống sp mẫu và sử dụng được 
Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
4. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
Nhận xét tuần 11
A. Nhũng ưu khuyết điểm trong tuần:
1. Đạo đức: 
 - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè
2. Học tập:
 - Lớp đi học tương đối đều, học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng và đạt điểm cao: Khánh Hoà, ánh, Nghĩa, Xuân Diệu, Thuý, ...
* Viết đẹp và có ý thức rèn chữ viết như: Khánh Hoà, Thảo Nguyên, Nghĩa, ...
* Có nhiều tiến bộ trong học tập như: Diện, Kiều
* Còn hay làm việc riêng chưa thất chú ý nghe giảng: Đình Bắc, Lộc, Trình
* Nghỉ học vẫn còn không xin phép: Trang, Mạnh Tuấn
3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, tích cực truy bài đầu giờ, tập thể dục đúng và tự giác.
- Lớp học sạch sẽ và tích cực lao động vào 2 thứ 3 và thứ 5 
- Vệ sinh các nhân còn bẳn: Lộc, Long
B. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì và phát huy ưu điểm.
- Đi học đều và đúng giờ, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Thi đua học tốt dạy tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài và đạt nhiều điểm cao.
- Duy trì lịch học bồi dưỡng hs giỏi và bù đắp kiến thức cho hs chậm tiến.
- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp.
- Vệ sinh các nhân và trường lớp sạch sẽ.
C. Biện pháp thực hiện
 - Gv nêu phương hướng phấn đấu
 - Hs trong lớp tự giác, tích cực thực hiện kế hoạch.
 - Ban cán sự lớp theo dõi, kiểm tra việc thực hiện cảu các bạn trong lớp. 
 - Gv chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn giảng dạy, giáo dục học sinh.
==================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_11.doc