Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 4

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 4

BÍM TÓC ĐUÔI SAM.

I. Mục tiêu

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn gái.

* QTE: - Quyền được học tập, được thầy cô giáo thương yêu, dạy dỗ.

 - Trẻ em ( bạn nam và bạn nữ ) có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối sử bình đẳng.

II.KNS cơ bản được giáo dục trong bài

-Kiểm soát cảm xúc.

-Thể hiện sự cảm thông

-Tìm kiếm sự hỗ trợ.

-Tư duy phê phán.

III. Phươngtiện dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn:10/9/2011
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 thág 9 năm 2011
Tập đọc 
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn gái. 
* QTE: - Quyền được học tập, được thầy cô giáo thương yêu, dạy dỗ.
	 - Trẻ em ( bạn nam và bạn nữ ) có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối sử bình đẳng.
II.KNS cơ bản được giáo dục trong bài
-Kiểm soát cảm xúc.
-Thể hiện sự cảm thông
-Tìm kiếm sự hỗ trợ.
-Tư duy phê phán.
III. Phươngtiện dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải. 
+ Loạng chọang: Đi, đứng không vững. 
+ Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên. 
- Hướng dẫn đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
 * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2Hs
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Toán 
 29 + 5.
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng dạng 29 + 5. 
- Có biểu tượng về hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước. 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Hs làm được các bài tập 1(cột 1,2,3),2(a,b),3.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: que tính
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kt Bảng cộng 9
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 29 + 5
- Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 29 + 5 = ?
+ Đặt tính. 
+ Tính từ phải sang trái. 
 29 
 + 5
 34
 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ?
- Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, ... riêng bài 3 giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh đọc được tên của mỗi hình. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- 4HS 
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư. 
- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
- Bài 3: Học sinh đọc Hình vuông ABCD; MNPQ. 
Ngày soạn :11/9/2011
Ngày giảng : Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
Kể chuyện 
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện: “ bím tóc đuôi sam. ”
- Bước đầu biết kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn hà và thầy giáo bằng lời của em. 
- Biết phân vai dựng lại câu chuyện. 
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn. 
* HS2 : kể được 1 đến2 đoạn trong bài.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bạn của nai nhỏ”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Dựa vào tranh nhắc kể lại đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện bím tóc đuôi sam. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hà và thầy giáo. 
Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- 3 Hs 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét. 
- Các nhóm cử đại diện lên kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
- Học sinh lên đóng vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
Toán 
49 + 25.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 49 + 25. 
- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. 
- Tìm tổng hai số hạng đã học. 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
* HS Làm BT 1(cột 1,2,3),3.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; que tính. 
-Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 49 + 25
- Giáo viên nêu bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. 
 49	. 
 + 25 
 74
 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. 
 * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 2 trước khi làm giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- 3 Hs
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- Ta lấy 49 que tính cộng với 25 que tính
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
- Nhiều học sinh nhắc lại. 
- Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự làm bài theo yêu cầu của giáo viên
Chính tả ( Tập chép)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn đối thọai: “Bím tóc đuôi sam”.
- Viết đúng qui tắc viết chính tả với iê/ yê. 
- Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu r, d, gi. 
*HS2: Nghe và viết được 3 câu trong bài và làm BT1
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Héo khô, bê vàng, dê trắng.- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xinh, ngước, đầm địa, nín, ngượng nghịu, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập 2b.
- 2 Hs
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. 
Ngày soạn :12/9/2011
Ngày giảng :Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
 TRÊN CHIẾC BÈ.
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. 
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu được nghĩa của các từ khó. 
- Hiểu được nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vì trên “sông” của đôi bạn dế mèn và dế trũi?
*HS2: Đọc được đoạn 1, 2 của bài. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Bím tóc đuôi sam” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Ngao du thiên hạ: Đi dạo chơi khắp nơi. 
+ Bái phục: phục hết sức. 
+ Lăng xăng: làm ra vẻ bận rộn, vội vã. 
+ Váng (nói, hét, kêu): rất to, đến mức chói tai. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏ ... ửa lỗi. 
Luyện từ và câu 
 TỪ CHỈ SỰ VẬT.
Mở rộng vốn từ: NGÀY, THÁNG, NĂM.
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật. 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. 
- Biết ngắt đoạn văn thành những câu chọn ý. 
* QTE: - Quyền được kết bạn..
	 - Bổn phận phải giúp đỡ bạn để thực hiện tốt quyền của mình..
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu lên bảng
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về: 
Ngày, tháng, năm. 
Tuần, ngày trong tuần. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
- Giáo viên thu một số bài để chấm. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- 3 Hs
- Học sinh tìm các tư theo mẫu trong bảng. 
+ Chỉ người: Học sinh, cô giáo, công nhân, bác sĩ, 
+ Đồ vật: Bàn, ghế, vở, tủ, 
+ Con vật: Trâu, voi, gà, vìt, 
+ Cây cối: xoài, cam, chanh, bàng
- Học sinh đọc lại các từ vừa nêu. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Các cặp lên hỏi đáp trước lớp. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Đọc bài của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ngày soạn:14/9/2011 
Ngày gi ảng:Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 
Toán 
 28 + 5.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết): 
- Rèn kỹ năng tính cho học sinh. 
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. 
* HS làm BT1,( cột 1,2,3), 3, 4
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ, 2 bó que tính và 13 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra “ Bảng cộng 8 ”
- Nhận xét ghi điểm..
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. 
- Giáo viên ghi lên bảng: 28 + 5 = ?
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính. 
 28 
 + 5 
 33
 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 * 28 cộng 5 bằng mấy ?
 * Vậy 28 + 5 = 33
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức: Miệng, vở, trò chơi, riêng bài 2 giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ để các em nối đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- 
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Thực hiện trên que tính. 
- Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 28 + 5 = 33
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Đặt tính
+ Tính: 
 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 + Bằng 33. 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
Tập làm văn 
 CẢM ƠN - XIN LỖI.
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nghe nói: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. 
- Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh. 
- Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn. 
* QTE: Quyền được tham gia, gặp gỡ mọi người, hoà nhập và thiết lập mối quan hệ với mọi người ( nói lời cảm ơn, xin lỗi.)
II. KNScơ bản được giáo dục trong bài
-Giao tiếp: cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác
- Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 đến 4 học sinh lên đọc bản danh sách của tổ mình. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh làm miệng. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh làm tương tự bài 1. 
Bài 3: 
- Giáo viên nhắc học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xáy ra. 
- Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 4: Cho học sinh viết vào với những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. 
- Giáo viên thu chấm. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành. 
- Cả lớp nhận xét. 
+ Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. 
+ Em cảm ơn cô ạ!
+ Chị cảm ơn em nhé!
- Học sinh làm miệng. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Học sinh nói về nội dung từng tranh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình. 
Sinh nhật Lan mẹ tặng cho Lan một con gấu bông rất đẹp. 
Lan giơ hai tay nhận lấy và nói: Con cảm ơn mẹ ạ. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Tự nhiên và xã hội
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT.
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh có khả năng: 
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. 
- Học sinh có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. 
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài
- Kn ra quyết định: nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt
- Kn làm chủ bản thân; đảm nhận trách nhiện thực hiện các hoạt động để cơ và xương phát triển tốt
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng kể tên một số cơ của con người. 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: làm gì để xương và cơ phát triển tốt. 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- Nhận xét đưa ra kết luận: Muốn cho cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục thể thoa, không mang vác quá nặng, 
* Hoạt động 3: Trò chơi nhấc một vật
- Giáo viên phổ biến luật chơi. 
- Giáo viên làm mẫu. 
- Kết luận: Để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống các em phải mang, vác các vật phù hợp, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- 2 Hs
- Học sinh quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh chơi trò chơi. 
- Học sinh chơi theo nhóm. 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
Chính tả ( Nghe viết)
TRÊN CHIẾC BÈ.
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác i đoạn trong bài: “trên chiếc bè. ”
- Củng cố qui tắc viết chính tả iê/yê. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu d/r/gi và vần ân/ âng dễ lẫn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Dế trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen, trong vắt, trắng tinh, hòn cuội, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
Bài 2a: Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài 2b.
- (Linh, B¶o)
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Cô tiên, chiếc, thiết; quyển, chuyên, tuyến. 
- Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
SINH HOAÏT LÔÙP 
A .Sinh hoaït lôùp
1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng:
- HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan, 
- Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp.
- Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø.
- Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát nhö:...............................................
- Hoïc taäp tieán boä nhö: .............................................................................................
- Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc khoâng tieán boä...................................
- Ño duøng hoïc taäp thieáu nhö: .................................................................................. 
- Hay noùi chuyeän rieâng trong lôùp: ..........................................................................
2. Keá hoaïch:
- Duy trì neà neáp cuõ.
- Giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø.
- Duy trì phong traøo “Reøn chöõ giöõ vôû”.
- Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp.
- Töï quaûn toát.
- Phaân coâng HS gioûi keøm HS yeáu.
- Ñoäng vieân HS töï giaùc hoïc taäp.
B. Sinh hoaït sao:
Sinh hoaït sao theo chuû ñeà do phuï traùch sao höôùng daãn
C.Sinh hoaït vaên ngheä: Haùt veà tr­êng líp , b¹n bÌ, quª h­¬ng..
KÝ duyÖt vµ nhËn xÐt
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_4.doc