Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33

CÓC KIỆN TRỜI(Trang 122)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. (thiên đình, náo động ,lưỡi tầm sét , địch thủ, túng thế , trần gian).

- Hiểu nội dung bài: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời,buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể được một đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời bằg lời của một nhân vật trong truyện.

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ khó có trong bài.

- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật (Cóc,Trời) .

- Rèn kĩ năng nghe.

3.Thái độ:

- HS thấy sự đoàn kết là sức mạnh để làm nên tất cả.

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Chào cờ 
Lớp trực tuần nhận xét
Tập đọc + kể chuyện Tiết 97+ 98
cóc kiện trời(Trang 122)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. (thiên đình, náo động ,lưỡi tầm sét , địch thủ, túng thế , trần gian).
- Hiểu nội dung bài: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời,buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể được một đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời bằg lời của một nhân vật trong truyện.
2.Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó có trong bài.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật (Cóc,Trời) . 
- Rèn kĩ năng nghe.
3.Thái độ:
- HS thấy sự đoàn kết là sức mạnh để làm nên tất cả.
II.Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài tập đọc.
 III.Hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p) Đọc và nêu nội dung bài Cuốn sổ tay
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc.
HS: Quan sát tranh chủ điểm và bài đọc trong SGK.
GV: hỏi về nội dung tranh.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GVđọc diễn cảm toàn bài
HS theo dõi đọc thầm theo.
b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu
GV: Viết bảng Cho HS đọc một số từ khó HS hay phát âm sai.
HS: tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.GV sửa lỗi phát âm.
HS:-Đọc từng đoạn trước lớp 3 đoạn.
GV:Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài mục chú giải. 
HS: Đọc từng đoạn trong nhóm.
HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
1HS: đọc lại cả bài.
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài. 
HS: đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
CH: Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? 
HS:Đọc thầm đoạn 2,trả lời:
CH: Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trươcá khi đánh trống?
CH: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
HS: HS đọc thầm đoạn 3,và trả lời:
CH: Sau cuộc chiến,thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
CH: Theo em ,Cóc có những điểm gì đáng khen?
CH : Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
GV: Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
HS Luyện đọc theo nhóm 3 em trước lớp.(Người dẫn chuyện,Cóc, Trời)
HS: Thi đọc phân vai theo nhóm. 
GV: cùng HS bình chọn các nhóm đọc hay. 
Kể chuyên
1.GV nêu nhiệm vụ
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , HS kể được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện 
* HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh -lời kể tự nhiên,kết hợp cử chỉ,điệu bộ;bước đầu biết chuyện giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
GV:Hướng dẫn HS tập kể
HS: chọn kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật.
HS: Từng cặp HS tập kể theo lời một nhân vật
HS:HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV: cùng HS bình chọn bạn kể hay.
(1p)
(30p)
(10p)
(7p)
(15p)
- Trơ trụi,lưõi tầm sét,hùng hổ,nghiến răng...
- Vì Trời lâu ngày không mưa,hạ giới bị hạn lớn,muôn loài bị khổ sở.
- Cóc bố trí lực lượng ở nhữngchỗ 
bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật:Cua ở trongchum nước ,Ong đợi sau cánh của Cáo,
Gấu,và Cọp nấp hai bên cửa.
- Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội.Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu ,Cáo nhảy xổ tới,cắn cổ Gà tha đi .Trời sai Chó ra bắt Cáo.Chó vừa ra đến cửa,Gấu quật Chó chết tươi,...
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng,lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
- Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời,mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời,cứng cỏi khi nói chuyện với Trời.
* Nội dung: 
Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời,buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời.
Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời
Tranh 3: Trời thua,phải thương lượng với Cóc.
Tranh 4: Trời làm mưa. 
4.Củng cố (2p) 
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
5.Dặn dò (1p)
 - Về nhà học bài,kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị bài học sau.
Toán Tiết 161
Kiểm tra
Tổ chuyên môn ra đề
Mĩ thuật 3
Tiết 33
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI. 
( Trang 43 )
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức: H/s hiểu nội dung cỏc bức tranh. 
2. Kĩ năng: H/s cú cảm nhận về vẻ đẹp của cỏc bức tranh qua bố cục, đường nột, h/ả màu sắc. 
3. Thỏi độ: H/s quý trọng tỡnh cảm mẹ con và bạn bố. 
II. Đồ dựng dạy học.
1. Giỏo viờn.
- Một số tranh vẽ của thiếu nhi thế giới trong vở tập vẽ.
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, giấy màu, hồ dỏn. 
III. Cỏc hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 3A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dựng của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu cỏc tranh sẽ xem để h/s biết được tờn của tranh và tờn tỏc giả. 
+ Tranh Mẹ tụi của Xvột-ta Ba-la-nụ-va, 8 tuổi ( Ca-rắc-xtan )
+ Tranh Cựng gió gạo của Xa-rau-giu Thờ Pxụng Krao, 9 tuổi ( Thỏi Lan )
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Xem tranh. 
* Tranh Mẹ tụi của Xvột-ta Ba-la-nụ-va. 
- GV: Giới thiệu tranh cho h/s quan sỏt và đặt cõu hỏi gợi ý h/s tỡm hiểu về bức tranh. 
+CH: Trong tranh cú những h/ả gỡ ?
+CH: H/ả nào được vẽ nổi bật nhất trong tranh ?
+CH: Tỡnh cảm của mẹ đối với em bộ như thế nào ?
+CH: Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đõu ? 
+CH: Màu sắc trong tranh như thế nào ? 
-HS: Quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi để tỡm hiểu về bức tranh. 
-GV: Nhận xột và giới thiệu với h/s một vài nột về đất nước Ca-rắc-xtan. 
* Tranh Cựng gió gạo của Xa-rau-giu Thờ Pxụng Krao
-GV: Giới thiệu tranh và đặt cõu hỏi gợi ý h/s xem tranh: +CH: Tranh vẽ cảnh gỡ ? 
+CH: Cỏc dỏng của những người gió gạo cú giống nhau khụng ? 
+CH: Trong tranh cũn cú cỏc h/ả nào khỏc ? 
+CH: Những màu nào được vẽ trong tranh? 
-HS: Quan sỏt và trả lời cõu hỏi để tỡm hiểu về nội dung bức tranh. 
-GV: Yờu cầu h/s nờu cảm nghĩ của mỡnh về bức tranh này.
HS: Nờu cảm nhận của mỡnh về bức tranh. 
-GV: Nhận xột và củng cố. 
Hoạt đụng 3: Nhận xột, đỏnh giỏ.
-GV: Củng cố nội dung bài và nhận xột chung giờ học, khen ngợi những h/s cú nhiều ý kiến phỏt biểu xõy dựng bài. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
(5’ )
(25’)
(3’)
- Tranh Mẹ tụi của Xvột-ta Ba-la-nụ-va. 
+ Trong tranh cú h/ả mẹ và em bộ, cú quả búng, bàn và lọ hoa,...
+ H/ả mẹ và em bộ nổi bật nhất trong tranh. 
+ Mẹ vũng tay ụm em bộ vào lũng, thể hiện sự chăm súc thương yờu trỡu mến.
+ Tranh vẽ cảnh ở trong phũng, mẹ ngồi trờn chiếc sa lụng, đằng sau là tấm rốm cửa,...
+ Màu sắc trong tươi tắn, đơn giản, tạo cho tranh sự khoẻ khoắn, rừ nội dung. 
- Ca-rắc-xtan ở vựng Trung Á, cú khớ hậu lạnh về mựa đụng, núng khụ về mựa hố. Đú là quờ hương của bạn Xvột-ta Ba-la-nụ-va, người đó vẽ bức tranh Mẹ tụi. Dự ở đõu, cỏc em luụn nhận được tỡnh cảm yờu thương nồng ấm của mẹ.
- Tranh Cựng gió gạo của Xa-rau-giu Thờ Pxụng Krao. 
+ Tranh vẽ cảnh gió gạo trước sõn nhà, bờn cạnh là dũng sụng. 
+ Mỗi người trong nhúm gió gạo một dỏng vẻ khỏc nhau tạo nờn sự khẩn trương của cụng việc đang thể hiện trong tranh. 
+ Tranh cũn cú phong cảnh bờn kia bờ sụng với những ngụi nhà, hàng cõy, cỏc em nhỏ đang nụ đựa,...
+ Tranh được vẽ bằng nhiều mảng màu khỏc nhau tạo sự ấm ỏp, gõy thớch thỳ cho người xem. 
- Muốn thưởng thức cỏi đẹp của những bức tranh cần tỡm hiểu kĩ nội dung đề tài, h/ả, màu sắc, đồng thời tự nờu ra những cõu hỏi cú liờn quan đến nội dung tranh rồi nhận xột theo ý mỡnh. 
4. Củng cố ( 1P )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giỳp h/s thờm yờu thớch và cảm nhận được vẻ đẹp ở tranh vẽ của thiếu nhi qua hỡnh vẽ và màu sắc. 
5. Dặn dũ ( 1P )
- Sơu tầm tranh vẽ về đề tài mựa hố và chuẩn bị cho bài sau. 
Âm nhạc Tiết 33
ôn Tập các nốt nhạc .Tập biểu diễn 
các bài hát.nghe nhạc
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc.
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. 
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc. 
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
3.Thái độ:
- GD HS tinh thần yêu ca hát.
II. Đồ dùng dạy- học
 SGK, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy -học
1.ổn định tỏ chức (1p)
2.Kiểm tra bài cũ. 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Ôn tập các nốt nhạc.
GV: HD HS làm khuông nhạc bằng xoè bàn tay cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc:Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La- Si- (Đô).
Hình nốt:trắng,den,móc đơn, móc kép.
HS: Gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt,vị trí các nốt trên khuông.
Hoạt động 3: Tập biểu diễn 2-3 bài hát đã học... 
HS: Cả lớp chọn và luyện tập bài hát cho đều và đúng nhạc.
HS:Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
HS: Hát nối tiếp theo tổ.
HS: Đứng lên vận động hoặc làm động tác phụ hoạ theo bài hát.
Hoạt động 4: Nghe hát.
GV: Chọn một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn không lời cho các em nghe.
(1p)
(10p)
(10p)
(8p)
* Ôn tập các nốt nhạc.
Kẻ khuông nhạc như SGV.
* Tập biểu diễn 2-3 bài hát đã học, tạo thành một “liên khúc”. 
* Nghe hát.
4.Củng cố (2p)
- Nhận xét đánh giá tiết học .
5.Dặn dò (1p)
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài học sau. 
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
Toán Tiết 162
ôn tập các số đến 100 000 (Trang 169)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố về:
- Đọc,viết các số trong phạm vi 100 000.
- Viết số thành tổng các nghìn,trăm,chuc,đơn vị và ngược lại.Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
2.Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng đọc,viết và viết số vào chỗ chấm.
3.Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Bảng nhóm, 
III. Hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức (1p)
2. KT Bài cũ : (2p) Tính: 14 523 – 24 964 : 4 =? ; 97 012 – 21 506 x 4 = ?
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
GV: Nêu y/c bài tập.
HS: Thực hiện trên bảng con
GV: Chữa bài.
HS: đọc yêu cầu bài tập.
GV: Tóm tắt và HD giải.
GV:Nhận xét chữa  ... ệt các âm, vần dễ lẫn : s / x .
2.Kĩ năng: 
- Viết đúng, đẹp. chính xác, trình bày đúng bài văn.
3.Thái độ: 
- GD hs có ý thức rèn luyện chữ cho đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học
 Bảng con
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức
2. KTBC: (2p) - 2 -3 HS lên bảng viết tên của 5 nước Đông Nam á
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. GTB : ghi đầu bài 
Hoạt động 2. HD nghe viết.
a. HD HS chuẩn bị . 
(1p) 
(20p) 
- Đọc đoạn viết chính tả 
2 HS đọc bài viết
HS đọc thầm đoạn văn , tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai :
- lúa non, giọt sữa, phảng phất
b)GV đọc bài cho HS viết chính tả.
HS viết bài
GV quan sát uốn nắn cho HS 
GV: Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
HS: Đổi bài cho nhau soát lỗi. 
c. Chấm chữa bài .
GV đọc lại bài 
GV thu vở chấm điểm 
Hoạt động 3. HD làm bài tập .
(9p) 
GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
 Bài 2 (129) :
2 HS nêu yêu cầu BT
 x hay s
HS làm nháp nêu kết quả
a. Nhà xanh, đỗ xanh 
HS nhận xét
Lời giải đố: cái bánh chưng
 GV nhận xét 
b. Điền o hay ô.
ở trong,rộng mênh mông,cánh đồng. giải đố: (Thung lũng)
GV gọi HS nêu yêu cầu 
 Bài 3 a:
HS làm vào vở
a. Sao - xa - xen
HS nhận xét
GV nhận xét 
4.Củng cố (2p) 
-Hệ thống kiến thức cơ bản bài học,Nhận xét đánh giá tiết học.
5.Dặn dò (1p) 
- Về nhà viết lại bài,chuẩn bị bài sau. 
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Toán Tiết 165 	
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
(trang 171)
I. mục tiêu 
1.Kiến thức: 
- Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết ) 
- Tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị 
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000
3. Thái độ: 
- GD hs say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy và học
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: (2p)Ôn luyện làm bài tập 2 ( T 170 ) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động 2: Thực hành 
(1p) 
(29p) 
* Củng cố các số cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn .
* Bài 1: (171)
GV gọi HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vào Sgk - nêu kết quả 
GV nhận xét sửa sai cho HS
 80 000 - ( 20 000 + 30 000 ) = 80 000 - 50000 
= 30 000
3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 
 = 2000 
* Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số
bài 2: (171) 
có 4 chữ số và 5 chữ số .
 4083 3608 8763 
 + 3269 x 4  2469
GV gọi HS nêu yêu cầu
 7352 14432 6294
Yêu cầu HS làm vào bảng con
GV nhận xét sửa sai cho HS
 40068 7
 50 5724
 16
 28
 0 
* Củng cố tìm thành phần chưa
Bài 3: (171)
biết của phép tính.
a. 1999 + x = 2005 
Yêu cầu HS làm vào bảng phụ
 x = 2005 - 1999 
GV gọi HS nêu yêu cầu BT
 x = 6 
GV + HS nhận xét
b. X x 2 = 3998 
 X = 3998 : 2 
 X = 1999 
* Củng cố giải toán có lời văn 
GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
bài 4: (171)
Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải: 
 Một quyển hết số tiền là : 
 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) 
 8 quyển hết số tiền là : 
 5700 x 8 = 45600 ( đồng ) 
GV + HS nhận xét
 Đáp số : 45600 đồng 
4. Củng cố (1p)
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản bài học
5. Dặn dò (1p)
 - Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau. 
Tập làm văn Tiết 33 	
 ghi chép sổ tay (trang 130)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Hiểu ND, nắm bắt được ý chính trong bài báo A lô, Đô - rê - mon thần thông đấy! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon.
2.Kĩ năng: 
- Ghi chép sổ tay thường xuyên.
3.Thái độ: 
- GD hs yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy- học.
	- Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm (sgk).
	- Mỗi HS 1 cuốn sổ tay.
III. Hoạt động dạy - học.
1.ổn định tổ chức
2. KTBC: (2p) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
(1p)
Hoạt động 2. Thực hành bài tập.
(29p)
GV gọi HS nêu yêu cầu.
2 HS đọc bài.
1 HS đọc cả bài A lô, Đô - rê - mon  HS đọc phân vai.
Bài 1: Đọc bài báo sau : 
A lô,
Đô - rê – mon
thần thông đấy!
GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo.
HS quan sát.
Gọi HS nêu yêu cầu.
2 HS nêu yêu cầu.
Bài 2 : Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả 
GV hướng dẫn.
lời của Đô - rê - mon
HS đọc đoạn hỏi đáp.
HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến
HS làm bài/ giấy dán lên bảng.
HS nhận xét.
VD : Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: 
- sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ,báo,hoa mai,tê giác...các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam: Trầm hương,trắc,kơ-nia,sâm ngọc linh,tam thất,...
GV nhận xét.
Cả lớp viết bài vào sổ tay.
HS đọc hỏi đáp ở mục b.
HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính.
HS nêu ý kiến
GV nhận xét
Vài HS đọc
GV nhận xét.
GV thu chấm điểm.
4.Củng cố: (2p) 
- Nêu lại ND bài học.
5. dặn dò: (1p) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội Tiết 66 	 
 Bề mặt trái đất (trang 126)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương .Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ. 
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt được lục địa, đại dương.xác định được các đại dương trên bản đồ.
3.Thái độ: 
- GD hs yêu thích khám phá ra thế giới quanh ta.
II. Đồ dùng dạy và học 
- Các hình trong Sgk 
- Tranh ảnh về lục địa và các đại dương 
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : (2p) Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu? 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – ghi 
(1p)
bảng. 
Hoạt động 2 : thảo luận cả lớp 
+ Bước 1 :GV nêu yêu cầu HS quan sát hình.
HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1
+ Bước 2 : GV chỉ vào phần đất và
phần nước trên quả địa cầu.
HS quan sát
GV hỏi : nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất ? 
(15p)
- Nước chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất 
+ Bước 3 : GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương .
HS nghe
GV kết luận : 
* Kết luận: Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
+ Bước 1 : GV nêu câu hỏi gợi ý
- Có mấy châu lục ? chỉ và nói tên ?
(14p)
- Có mấy đại dương ?
+ Bước 2 : - HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Các nhóm nhận xét
GV nhận xét kết luận
* Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục: châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi, châu đại dương, châu nam cực và 4 đại dương: Thái bình dương, ấn độ dương, đại tây dương, bắc băng dương.
4.Củng cố: (2p) 
- Nhắc lại ND cơ bản bài học.
5. dặn dò: (1p) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thủ công Tiết 33
làm quạt giấy tròn (T3)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy .
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
2.Kĩ năng:
 - HS có kĩ năng gấp ,cắt ,dán thành thạo đúng quy trình kỹ thuật.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích sản phẩm và hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy – học
- Giấy thủ công,hồ dán
III. Hoạt động dạy – học
1.ổn định tổ chức(1p).
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động 2: Thực hành
(1p) 
(29p) 
GV mời một số hs nhắc lại các bước gấp quạt
3 - 4 hs nhắc lại
Bước 1: Lấy giấy.
- Cắt 2 tờ giấy TC HCN 
- 2 Tờ giấy cùng màu dầi 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt
Bước 2: Gấp dán quạt
- Đặt tờ giấy HCN lên bàn , gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng
- Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống nhơ HCN thứ nhất để mặt màu 2 tờ giấy vừa gấp cùng 1 phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy . Dùng chỉ buộc chặt 
Thực hành:
GV tổ chức cho HS thực hành tập gấp quạt giấy hình tròn
GV quan sát HD thêm cho HS
HS: Trình bày sản phẩm.GV nhận xét 
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết . Bôi hồ vào mép cuối và dán lại được quạt .
- Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt
- Mở 2 cán quạt được 1 chiếc quạt hình tròn
4.Củng cố (2p)
 -Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
5.Dặn dò (1p) 
-HS giờ học sau mang đầy đủ đồ dùng để thực hành 
Sinh hoạt 
Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau.
Nội dung 
1. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh:
- Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp 
- Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa.
2. Đề ra phương hướng tuần sau.
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét đánh giá của tổ chuyên môn Đánh giá của BGH 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc