Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới(SGK). Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương không bờ bến của mẹ dành cho con. Vì con có thể làm tất cả.

- Biết cùng bạn dựng lại câu chuyện theo vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.

2. Kỹ năng : Đọc đúng các từ dễ p/âm sai : hớt hải, thiếp đi, lạnh lẽo. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài

 Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: GD HS hiểu tình yêu thương không bờ bến của mẹ dành cho con. Vì con mẹ có thể làm tất cả.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ bài học,bảng viết câu HD đọc Bảng phụ ghi gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 	 	 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 
Chào cờ lớp trực tuần nhận xét
Tập đọc: Tiết: 10 + 11
 Người mẹ
 (Theo An- đéc - xen)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới(SGK). Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương không bờ bến của mẹ dành cho con. Vì con có thể làm tất cả.
- Biết cùng bạn dựng lại câu chuyện theo vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. 
2. Kỹ năng : Đọc đúng các từ dễ p/âm sai : hớt hải, thiếp đi, lạnh lẽo.... Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài
 Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ: GD HS hiểu tình yêu thương không bờ bến của mẹ dành cho con. Vì con mẹ có thể làm tất cả.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài học,bảng viết câu HD đọc Bảng phụ ghi gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 
1. ổn định lớp: (2p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: 2em- đọc bài “Quạt cho bà ngủ ” 
GV: Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
GV: Đọc toàn bài-HD đọc
HS: Đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng
GV: Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Chia 4 đoạn
HS: 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
GV:Trưng bảng phụ hướng dẫn đọc những câu văn dài 
HS: 4 hs đọc tiếp nối đoạn lần 2
- 1 hs đọc chú giải (SGK)
GV: Chia nhóm 2- giao việc
HS: Đọc theo nhóm 2
HS: Thi đọc các nhóm
HS: Đại diện nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh Đ1 + 2.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
HS: Đọc thầm đoạn 1:
CH: Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?
GV:G.từ: Mấy đêm ròng(SGK)
HS: 1HS đọc đoạn 2+3 lớp đọc thầm.
CH: Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
CH: Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
GV:G.từ: Lã chã(SGK)
HS: Lớp đọc thầm đoạn 4:
CH: Bà mẹ đã trả lời thần chết như thế nào?
CH:Theo em câu trả lời của bà mẹ
(Vì tôi là mẹ) có ý nghĩa gì?
CH: Hãy đọc CH4 và trả lời...
GVKL: Cả ba ý đều đúng...
Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
GV: Giao việc-chia nhóm 6 luyện đọc theo vai
HS: Nhận vai thi đọc lại truyện 
HS: Lớp nhận xét - bình chọn nhóm đọc hay nhất. 
GV: Nhận xét chung
Hoạt động 5: Kể chuyện
HS: 1HS đọc đề bài trong SGK.
GV: Giao việc chia nhóm 6 luyện kể chuyện theo vai
HS: Các nhóm thi kể trước lớp.
HS: Đại diện nhóm thi kể theo vai
HS: Lớp bình chọn HS kể hay
(2p)
(28p)
(9p)
(8p)
(8p)
hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã , lạnh lẽo.
Đoạn 1: Từ đầu đến cho bà
Đoạn 2: Tiếp đến bụi gai ... cho bà
Đoạn 3: Tiếp đến Thần Chết
Đoạn 4: Còn lại
-Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//
-Vì tôi là mẹ .//Hãy trả con cho tôi!//
Suốt mấy đêm ròng thức ...Thần Đêm Tối đồng ý.
- Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai.... 
Bà đã khóc ,nước mắt tuôn rơi lã chã... 
Bà mẹ đã trả lời:(Vì tôi là mẹ )và đòi thần chết (Hãy trả con cho tôi!)
 -ý muốn nói người mẹ có thể làm tất cả vì con của mình.
ND: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương không bờ bến của mẹ dành cho con. Vì con có thể làm tất cả.
4. Củng cố: (2p) CH:Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?(Tình yêu thương không bờ bến của mẹ dành cho con.)
GV: Nhận xét giờ 
5. Dặn dò : (1p) Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau .
Toán 	 Tiết 16
Luyện tập chung
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học. Củng cố cách giải toán có lời văn( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán cho HS 
3.Thái độ: GD HS biết quý trọng thời gian và biết sắp xếp thời gian hợp lý.
 II. Đồ dùng:
GV: Phiếu BT2
HS:Bảng con 
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (2p)
HS: Gọi hs đọc baì3(13 ) 
GV: Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD giải BT HS: 
HS nêu y/c
GV:H.dẫn làm b/ con
HS: Làm b/ con 
GV:Nhận xét – chữa
HS: 1 hs nêu yêu cầu
GV: H.dẫn nhắc lại cách tìm x
HS: 2 hs nhắc lại QT
GV: Giao việc-Phát PBT - chia nhóm 4
HS: Đại diện nhóm chữa bài.
GV: Nhận xét - cho điểm.
HS: 1 hs nêu y/ cầu
HS: Làm bài vào vở
GV: Nhận xét - chấm điểm .
HS: 2HS đọc BT
HS: làm bài vào vở
HS: 1 HS lên bảng chữa BT
GV: Chấm 1/2 số bài
GV: N.xét- chữa
HS: Nêu y/ cầu
HS: Quan sát hình vẽ mẫu( SGK)
GV:HD HS vẽ bài theo N3
HS: Thực hành vẽ theo nhóm3.
HS: Đại diện trình bày- n.xét
(1p)
(28p)
Bài tập 1( 18): Đặt tính rồi tính
a)
-+
+
+
+
 415 356 b. 234 652
 415 156 432 126
 830 200 666 778 
Bài tập 2( 18):Tìm x:
a, X 4 = 32 b. X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 8
 X = 8 X = 32
Bài tập 3 ( 18 ):Tính
a. 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
b. 80 : 2 - 13 = 40 - 13
 = 27
Bài tập 4 (18):
 Bài giải
 Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
 160 -125 = 35 (l )
 Đáp số: 35 l dầu. 
Bài 5 (18):Vẽ hình theo mẫu.
4. Củng cố : (2p) HS:Thi đọc tiếp sức bảng nhân(Từ bảng 2 đến bảng 5)
 GV: Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: (1p) VN học bài, xem trước bài sau.
Âm nhạc Tiết 3
Học hát: Bài ca đi học (lời 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát.
2. Kỹ năng: Học sinh hát đúng, thuộc lời 1.
3. Thái độ :Giáo dục tình cảm gắn bó với môi trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài hát. Hát chuẩn xác bài hát.Bảng phụ chép sẵn lời 1 bài hát
HS:SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : (3p) cả lớp hát bài : Quốc ca Việt Nam
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài hát
Hoạt động 2: Dạy hát
GV:Treo bảng phụ.
(1p)
(10p)
GV: Hát mẫu bài hát lần 1
HS :Chú ý nghe.
GV: Đọc lời ca
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh .Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh...tới trường.
GV: Dạy HS hát theo hình thức móc xích.
HS : Đọc đồng thanh lời ca.
HS : Hát theo hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3: Luyện tập 
(10p)
GV: HD HS hát + vỗ tay theo tiết tấu.
HS : Hát + vỗ tay theo tiết tấu
Lớp: Hát lại bài hát một lần.
HS : Hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
Lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm hát một câu.
Câu 1: N1: Bình minh ...long lanh
Câu 2: N2: Đàn bướm ...rung rinh
Câu 3: N3: Bầy chim ...xanh xanh.
Câu 4: Hát đồng thanh cả lớp
Hoạt động 4: Hát kết hợp gõ đệm
(8p)
GV:Chia lớp thành2 nhóm
N1: Hát
N2: Gõ đệm phách.
HS: Lớp hát + gõ đệm theo phách.
GV : Nghe - nhận xét.
4.Củng cố: (2p) CH: 1HS nêu tên bài hát và tên tác giả(Bài ca đi học của tác giả Phan Trần Bảng)
GV: Nhận xét – tiết học
5. Dặn dò: (1p) VN tập hát cho thuộc bài hát - Chuẩn bị bài sau . 
 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
 Toán 
Kiểm tra 1 tiết
 ( Theo bộ đề của truờng)
Chính tả: Tiết 7 
 Người mẹ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức :Nghe, viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện: “Người mẹ”. 
 Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d/ gi/ r.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng nghe viết chính tả.
3. Thái độ :Giáo dục hs tính tỉ mỉ ,cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 
HS: Bảng con, vở viết 
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: Viết bảng con: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành
GV:Nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD viết chính tả
GV: Đọc mẫu bài viết
HS: 2hs đọc lại bài
CH: Đoạn văn có mấy câu?
CH:Tìm tên riêng trong bài?
CH: Tên riêng được viết như thế nào?
CH:Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
GV: HD viết tiếng khó
HS:Viết bảng con
GV: Nhận xét – sửa sai
GV:HD hs viết bài
GV:đọc chậm từng câu 
HS:Viết bài
GV:Đọc lại bài 
HS :Soát lỗi.
GV:Chấm 1/2 số bài- nhận xét- chữa lỗi.
Hoạt động 3: Làm bài tập
HS: 1 hs nêu yc bài tập
GV:Treo bảng phụ. Hướng dẫn làm
bài tập 
HS:Làm bài vào vở
GV:Nhận xét- chữa bài.
HS: 1hs nêu y/ cầu
GV:Gợi ý hs làm
HS:Làm vào vở – 1hs chữa
GV:Nhận xét- chữa.
(1p)
(15p)
(10p)
Đoạn văn có 4 câu
Thần Chết, Thần Đêm Tối
Tên riêng phải viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. 
Thần chết, Thần Đêm Tối...
Bài tập 2(31)
a. Là hòn gạch
b. Là viên phấn trắng viết những hàng chữ trên bảng đen
Bài tập 3(31)
a. ru - dịu dàng- giải thưởng.
b.thân thể- vâng lời - cái cân
4. Củng cố: (3p)
CH:Nội dung đoạn chính tả nói lên điều gì? (Vì con người mẹ có thể làm tất cả)
GV: Nhận xét giờ, biểu dươngbài viết đẹp .
5. Dặn dò : (2p)
VN viết lại vào vở ô li.
Tự nhiên – xã hội Tiết 7
Hoạt động tuần hoàn
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết tim luân đập để bơm máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
2.Kĩ năng: Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm mạch nhịp đập.
 Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
3.Thái độ: Giáo dục hs biết cách phòng ,chống các bệnh về tim mạch.
II.Đồ dùng
GV: Sơ đồ hai vòng tuần hoàn.
HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : (3p)
CH: Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn?(Vận chuyển máu .....)
HS: 2 hs trả lời
GV:Nhận xét,cho điểm
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
GV:Nêu mục tiêu -giao việc-chia nhóm
HS:Thực hành theo cặp áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim
HS: Đặt ngón trỏ và ngón giữa lên tay trái , đếm số nhịp mạch đập.
HS:Từng cặp lên thực hành.
CH: Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn?
CH:Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay, em cảm thấy gì?
HS:Trả lời
 Nhận xét-kết luận
Hoạt đông 2: Thảo luận
GV:Trưng sơ đồ vòng tuần hoàn lên bảng.
HS:Thảo luận theo cặp
HS:Đại diện các cặp lên chỉ và nói đường đi của máu trong sư đồ
GV:Nhận xét -kết luận 
Hoạt đông 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình
GV:Nêu luật chơi
 H.dẫn cách chơi
HS:Thảo luận nhóm 4
HS:Đại diện nhóm lên ghép chữ vào hình.
GV:Nhận xét - đánh giá.
(1p)
(11p)
(8p)
(7p)
Nghe thấy tiếng tim đập thình thịch 
Mạch đập 
Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập , máu ko lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết
Kết luận:Nhờ có hai vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏmà máu lưu thông khắp cơ thể.
4. Củng cố: (3p) HS: 2hs lên bảng chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần h ... i dung các hình trang 19 - SGK - TLCH
CH: H.động nào không có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên L. tập và LĐ quá sức?
CH: Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn?
CH: Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày quá chật?
CH:Kể tên 1 số thức ăn, đồ uống... giúp bảo vệ tim mạch.
 GVKL: (SGV) 
(1p)
(13p)
(15p)
Tim đập bình thường.
+Tim đập nhanh hơn so với lúc chạy, chơi
 Khi ta vận động mạnh hoạc lao động chân taycó hại cho sức khỏe.
+Lúc hồi hộp , xúc động mạnh; lúc tức giận
- Khi quá vui; lúc hồi hộp xúc động mạnh; lúc tức giận
Các loại rau quả,thịt bò, thịtgà
4. Củng cố: (2p)
hs: Nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ tim mạch?
GV: Nhận xét tiết học? 
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài-CBBS (T.9)
Chính tả: ( Nghe - viết ): Tiết 8 
Ông ngoại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe, viết chính xác đoạn văn trong bài: “Ông ngoại”. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếg có vần khó(oay): làm đúng các BT phân biệt các tiếng có âm đầu gi/ r/ d hoặc vần ân/ âng.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ ,mẫu chữ.
3. Thái độ: GD HS ý thức rèn chữ- giữ vở
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 
HS: Vở viết 
III. Các hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức: (1P) Hát
2. kiểm tra bài cũ: (2P)
HS:viết vào bảng con: thửa ruộng, dạy bảo, ma rào, giao việc 
GV: Nhận xét 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS nghe viết
GV: Đọc bài viết
HS:Theo dõi- 2 hs đọc bài
CH: Đoạn văn có mấy câu?
CH:Những chữ nào trong bài viết hoa?
HS: Luyện viết tiếng khó 
GV: Nhận xét -sửa sai 
GV: Đọc chậm từng câu 
HS:Viết bài
GV: Đọc lại bài
HS: Soát lỗi 
GV:Chấm 1/2 số bài- nhận xét- chữa lỗi.
Hoạt đông 3: HD làm bài tập
HS: Nêu y/c bài tập
GV:Treo bảng phụ. HD làm bài tập
GV: Giao việc, chia nhóm3
HS : làm bài theo N.3
GV:Y/c đại diện các nhóm trình bày
GV:Nhận xét- chữa bài. 
HS:Nêu y/ cầu
HS: Thi tìm nhanh
HS: Nêu gợi ý(SGK)
GV: Nhận xét- bổ sung. 
(1P)
(20P)
- Đoạn văn có 3câu
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn văn.
vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo.
Bài tập 2(35)Tìm 3 tiếng có vần oay.
+Lời giải: nước xoáy, tí toáy, hí hoáy...
Bài tập 3(35)Tìm các từ.
+ Đáp án: a. giúp- dữ - ra
 b. sân- nâng - chuyên cần/ cần cù . 
4. Củng cố: (2P)
 GV:Khen những hs viết đẹp 
5. Dặn dò: (1P)
Về nhà luyện viết thêm- Chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________
Thể dục Tiết 7 
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “ Thi xếp hàng”
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải , quay trái . 
Học trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối 
chủ động.
2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
3. Thái độ: HS có thái độ tự giác tích cực học tập môn thể dục
II. Địa điểm –Phương tiện .
Sân bãi - còi; Kẻ sẵn sân trò chơi “Kết bạn”.
III. Nội dung và phương pháp 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
1. Phần mở đầu.
HS: Cán sự lớp tập hợp 2 hàng dọc - điểm số b/ cáo
GV: phổ biến nội dung , yêu cầu 
- Cho hs khởi động
HS: Giậm chân tại chỗ,vỗ tay và hát. 
- Chạy chậm trên tự nhiên100 – 120m
* Ôn đứng nghiêm, nghỉ ,quay phải, quay trái, điểm số từ 1 đến hết theo tổ: 2 lần
2. Phần cơ bản:
GV hô:Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái
HS: tập
GV: quan sát - sửa sai.
HS: Chia tổ: HS tập theo tổ (hs thay nhau làm chỉ huy)
HS: Thi đua giữa các tổ
GV: Nhận xét - biểu dương. Tổ nào còn sai sót sẽ nắm tay nhau vừa đi vừa hát xung quanh lớp.
*Học trò chơi “ Thi xếp hàng”:
GV: nêu tên trò chơi- h.dẫn cách chơi
HS: theo dõi - Học thuộc vần điệu trò chơi. 
HS: chơi thử 1-2 lần
HS: tham gia chơi trò chơi
GV: Theo dõi - quan sát - sửa sai. 
- Nhận xét - tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
HS: chạy chậm trên địa hình tự nhiên. Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
GV: cùng hs hệ thống bài - nhận xét.
GV: Giao bài tập về nhà:Ôn đt đi đều và đi kiêng gót hai tay chông hông.
(5P)
(25P)
(5P)
 ĐHTH:
 X X X X X X
 X X X X X X
 D GV
ĐHTL:
 X X X X X X
 X X X X X X
 D GV
ĐHHT:
 X X X X X X
 X X X X X X
 D GV
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán Tiết 20
nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
( không nhớ)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về ý nghĩa của phép nhân
2. Kĩ năng: Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).
3. Thái độ: Gioá dục HS say mê học Toán
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1P)
- KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: 3 em đọc thuộc bảng nhân 6 
GV: Nhận xét, và cho điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
GV: Viết lên bảng:
HS: Đọc phép nhân
GV: Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
GV: Gợi ý chuyển phép nhân thành tổng 
GV: Y/c HS đặt tính cột dọc.
HS: 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp
làm bảng con . 
CH: Khi thực hiện phép nhân này
ta phải tính từ đâu ? 
GV: Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi
những HS yếu nhắc lại cách tính.
HS: Vài HS nhắc lại cách tính.
Hoạt động 3. Luyện tập - Thực hành
GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài
y/c HS nêu cách tính
HS: Nêu lại cách tính
GV: Chốt lại kết quả đúng
HS: Đọc yêu cầu bài
CH: Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
HS: Làm bài vào vở, 4 em lên bảng làm.
GV: Gọi HS nhận xét, chữa bài
HS: 2 HS đổi chéo vở để K. tra
GV: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HS: Đọc đề toán
GV: Gợi ý HS tóm tắt bài toán
HS: Tóm tắt bài toán
GV: Y/c HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
HS:Chữa bài nhận xét
GV: Chấm 1/2 số bài.
(1P)
(12P)
(16P)
 12 3 = ?
12 + 12 + 12 = 36 
 Vậy: 12 3 = 36
12
 3
36
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục. 
24
11
22
33
 2
 5
 4
 3
48
55
88
99
Bài 1 (21). Tính: 
Bài 2(21)
Đặt tính rồi tính.
32
11
42
13
 3
 6
 2
 3
96
66
84
39
Bài 3 (21). Bài toán:
Tóm tắt:
1hộp : 12 bút
4hộp : . . .bút ?
 Giải:
 Số bút màu có tất cả là :
 12 4 = 48 (bút màu)
 Đáp số: 48 bút màu
4. Củng cố: (2P)
CH: Bài hôm nay củng cố cho các em điều gì ?
HS: Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
5. Dặn dò: (1P)VN xem và làm lại các BT, làm bài trong VBT.
Tập làm văn Tiết 4
Nghe kể: Dại gì mà đổi - Điền vào tờ giấy in sẵn.
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Nghe và kể lại đợc câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ ND câu chuỵện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết( điền vào tờ giấy in sẵn): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
3.Thái độ: GD HS ngoan ngoãn biết vâng lời bố mẹ.
II.Đồ dùng:
GV: Sử dụng tranh minh hoạ SGK + B/ phụ chép sẵn mẫu điện báo 
HS: Vở viết. SGK
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ôn định tổ chức: (1P)Hát
2. kiểm tra bài cũ: (2P)
HS:2em kể về gia đình.
GV: Nhận xét 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
TG
 Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD HS nghe kể
(1P)
(13P)
HS: Nêu nội dung bài 
GV:Kể lần.1
CH: Vì sao mẹ doạ cậu bé ?
CH: Cậu bé TL mẹ ntn?
CH: Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
GV:Kể lần 2 
HS: Cả lớp q.sát tranh minh hoạ SGK, đọc thầm các gợi ý.
HS: 1 hs khá kể
HS: Kể trong nhóm.
HS: 5-6 hs thi kể.
GV:Nhận xét
CH: Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
HS: Cả lớp bình chọn những bạn kể hay nhất.
Hoạt động 2: HS viết điện báo
HS: 1 hs đọc y/ cầu
GV: Treo bảng phụ. 
HS: 2 hs đọc các mục điện báo. 
HS: 2 hs nhìn mẫu điện báo làm miệng. 
GV: H. dẫn viết điện báo.
HS Viết vào vở.
GV:Chấm bài
GV:Nhận xét- bổ sung.
(15P)
Bài 1(36)Nghe kể lại câu chuyện
+ Vì cậu rất nghịch.
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+ Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa trẻ nghịch ngợm.
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
Bài 2 (36):Em được đi chơi xa..
+ Họ và tên, địa chỉ người gửi.
+ Nội dung 
+ Họ và tên, địa chỉ người nhận
4. củng cố:(2P) HS: Nhắc lại trình tự viết điện báo. GV Hệ thống ND bài.
5. Dặn dò:(1P) Về nhà học bài – CBBS
Thể dục Tiết 8 
 Đi vượt trướng ngại vật- Trò chơi:
“ Thi xếp hàng”
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Học đi vượt trướng ngại vật ( thấp). Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”.
2. Kĩ năng: Y/cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. Y/cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
3. Thái độ: HS có thái độ tự giác tích cực học tập môn thể dục
II. Địa điểm –Phương tiện .
GV:Sân bãi – còi.
 Kẻ sẵn sân chơi trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
1.Phần mở đầu:
HS: Cán sự lớp tập hợp 2 hàng dọc - điểm số b/ cáo.
GV: phổ biến nội dung , yêu cầu 
GV: Cho hs khởi động:
HS: Khởi động:Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp 1-2 
 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tụe nhiên ở sân trường :100 - 120m
Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: 1phút
2. Phần cơ bản:
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng:
 GV: làm mẫu
 HS: theo dõi- thực hiện theo .
 HS: Cán bộ lớp điều khiển 
 Hs:tập hợp theo tổ- nhóm,1 tổ thực hiện trước lớp
 HS: Lớp nhận xét.
 Gv: quan sát – uốn nắn- sửa sai.
* Học động tác đi vượt trướng ngại vật thấp:
 GV: Nêu tên động tác- Làm mẫu và giải thích ĐT 
 GV: dùng khẩu lệnh để hô: “ Vào chỗ...bắt đầu” 
 HS: Chia nhóm thực hiện 
 Gv k.tra, uốn nắn ĐT cho HS.
* Trò chơi “ Thi xếp hàng”
GV: Nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi.
HS: Nhận xét- tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
HS: chạy chậm trên địa hình tự nhiên. Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
GV: cùng hs hệ thống bài - nhận xét.
GV: Giao bài tập về nhà:Ôn đt đi đều và đi kiêng gót hai tay chông hông.
(5p)
(20p)
(5p)
ĐHTH:
 X X X X X X
 X X X X X X
 D GV
ĐHTL:
 X X X X X X
 X X X X X X
 D GV
ĐH đi vượt trướng ngại vật thấp :
 X X X X X X
 X X X X X X
 D GV
 ĐHHT:
 X X X X X X
 X X X X X X
 D GV 
Sinh hoạt:
 Gv nhận xét trong tuần 	 - GV nhận xét chung ưu khuyết điểm trong tuần qua 
- Tuyên dương những em có ý thức trong học tập 	
- Nhắc nhở các em cha tự giác trong học tập 	
- Hướng phấn đấu tuần sau : Khắc phục nhược điểm trên . 	 
 Rút kinh nghiệm sau tuần dạy : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc