Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

 ( Đặng Ái)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới(SGK)

- Câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ dễ p/âm sai : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên, lỗ hổng. ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết phân biệt lời các nhân vật.

 * Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói cho hs: Biết dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện theo vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.

3. Thái độ: Giáo dục HS Tính thật thà, dũng cảm.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ ghi câu luyện đọc.

HS: SGK

 

doc 60 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: 
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tập đọc + Kể chuyện : 
 Tiết 13 + 14
Người lính dũng cảm
	( Đặng ái)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới(SGK)
- Câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. 
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ dễ p/âm sai : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên, lỗ hổng... ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết phân biệt lời các nhân vật.
 * Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói cho hs: Biết dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện theo vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS Tính thật thà, dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ ghi câu luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp : (1P)
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : (2P)
HS: 2 em đọc bài “Ông ngoại” 
GV: Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
GV: Sử dụng tranh (SGK) để GT bài.
Hoạt động 2. Luyện đọc:
GV: Đọc mẫu- H.dẫn đọc
HS: Đọc tiếp nối câu 
GV: H.dẫn luyện p/âm từ khó
CH: Bài chia mấy đoạn ?
HS: 4 hs đọc tiếp nối đoạn lần 1
GV:Treo b/ phụ - H.D đọc ngắt câu.
HS: Đọc nối đoạn lần 2.
HS: 1 hs đọc chú giải
HS: Đọc bài trong nhóm 2
HS: Thi đọc với các nhóm 
HS: Đại diện nhóm thi đọc.
HS: Cả lớp đọc đồng thanh Đ1 + 2.
Tiết 2:
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài
HS: 1 hs đọc Đ1- Cả lớp đọc thầm- TLCH:
CH: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? 
GV: G.từ: nứa tép, , thủ lĩnh (SGK)
HS: 1 hs đọc Đ.2- Lớp đọc thầm - TLCH:
CH: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
CH: Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?
GV: G.từ: hoa mười giờ(SGK) 
HS: Đọc Đ.3- Lớp đọc thầm - TLCH:
CH: Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs trong lớp ? 
CH: Vì sao cậu lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi ?
HS: 2 hs đọc Đ.4- Lớp đọc thầm- TLCH:
CH: Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh “về thôi” của viên tướng? 
GV: G.từ: quả quyết (SGK)
CH: Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
Hs: thảo luận phát biểu ý kiến
CH: Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không ? 
HS: Liên hệ - TL
CH: Qua câu chuyện nói lên điều gì?
HS: Nhắc lại nội dung
Hoạt động 4. Luyện đọc lại
GV: H.dẫn đọc phân vai
HS: 4 hs đọc phân vai
HS: Đọc phân vai theo nhóm 4
HS: 2 nhóm thi đọc
GV: Nhận xét – tuyên dương 
Hoạt động 5. Kể chuyện
HS: Tự lập nhóm và phân vai
GV: Nêu nhiệm vụ
GV: H.dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai
HS: Lớp n/xét, bình chọn nhóm hay nhất.
GV: N/xét – tuyên dương.
(2P)
(30P)
(12P)
(6P)
(14P)
+ loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, thủ lĩnh, leo lên....
+ 4 đoạn
Đoạn1:Từ đầu đến mới chui
Đoạn 2: Tiếp đến ra khỏi vườn
Đoạn3: Tiếp đếnluống hoa
Đoạn 4: Còn lại
+ Vượt rào,/ bắt sống lấy nó! – Chỉ những thằng hèn mới chui.//...
+ Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. 
+ Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
+ Thầy mong hs dũng cảm nhận khuyết điểm.
+ Vì chú sợ hãi./ Vì chú quyết định nhận lỗi....
+ Chú nói: "Như vậy là hèn” rồi quả quyết bước về vườn trường.
+ Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
Nội dung: Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
4. Củng cố: (2P)
CH: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?( Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi ...)
GV: Nhận xét giờ . 
5. Dặn dò: (1P)
 Về nhà đọc lại bài , chuẩn bị bài sau.
Toán Tiết 19
Luyện tập
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
2. Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán 
II..Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu Phiếu BT.4 
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)
HS: 3HS đọc bảng nhân 6.
GV: NHân xét, ghi điểm
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
(1P)
Hoạt động 2. Làm bài tập
(27P)
HS: Nêu y/ cầu.
GV: Cho HS nêu miệng
HS: nối tiếp nhau nêu miệng KQ:
GV: Nhận xét – sửa sai
HS: Nêu yêu cầu bài
GV:Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm
GV: H.dẫn hs cách tính giá trị biểu thức
HS: Nhận xét, chữa bài
GV: Chốt lại kết quả đúng
HS: Đọc đề toán
GV: Gợi ý HS cách làm
HS: 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV: Tổ chức cho HS chữa bài
GV: Thu 1/3 số vở chấm
HS: Nêu yêu cầu bài
GV: Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm
HS: Các nhóm làm bài vào phiếu, đại diện nhóm trình bày kết quả
GV: Nhận xét, đánh giá
HS: Nêu yêu cầu bài
GV: Yêu cầu HS tự xếp theo mẫu
HS: 1 em lên bảng xếp
GV:Nhận xét chữa bài
Bài 1(20). 
a) 6 5 = 30 6 10 = 60 6 2 = 12 
 6 7 = 42 6 8 = 48 6 3 = 18
 6 9 = 54 6 6 = 36 6 4 = 24
b) 6 2 = 12 3 6 = 18 6 5 = 30
 2 6 = 12 6 3 = 18 5 6 = 30
Bài 2 (20). 
a. 6 9 + 6 = 54 + 6 
 = 60
b. 6 5 + 29 = 30 + 29
 = 59
c. 6 6 + 6 = 36 + 6
 = 42
Bài 3 (20). Bài toán: 
 Bài giải
 Cả 4 hs mua số quyển vở là:
 6 4 = 24 (quyển vở)
 Đáp số: 24 quyển vở 
Bài 4 (20). 
a. 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48.
b.18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.
Bài 5 (20)HS -KG
4. Củng cố( 2P)
HS: 2em đọc lại bảng nhân 6
GV: Nhận xét tiết học
5.Dăn dò (1P)
 Về nhà làm bài trong vở bài tập .
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán Tiết 20
nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
( không nhớ)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về ý nghĩa của phép nhân
 2. Kĩ năng: Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).
3. Thái độ: Gioá dục HS say mê học Toán
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1P)
- KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: 3 em đọc thuộc bảng nhân 6 
GV: Nhận xét, và cho điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
(1P)
Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số 
(12P)
GV: Viết lên bảng:
HS: Đọc phép nhân
 12 3 = ?
GV: Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
GV: Gợi ý chuyển phép nhân thành tổng 
12 + 12 + 12 = 36 
 Vậy: 12 3 = 36
GV: Y/c HS đặt tính cột dọc.
HS: 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con . 
12
 3
 36 
CH: Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu ?
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
GV: Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi những HS yếu nhắc lại cách tính.
HS: Vài HS nhắc lại cách tính.
12
 3
 36
- 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
- 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
- Vậy 12 nhân 3 bằng 36.
Hoạt động 3. Luyện tập - Thực hành
(16P)
GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài
Bài 1 (21). Tính:
y/c HS nêu cách tính
HS: Nêu lại cách tính
GV: Chốt lại kết quả đúng
24
11
 2
 5
 48 55
22
33
 4
 3
 88 99
HS: Đọc yêu cầu bài
Bài 2(21) 
CH: Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
HS: Làm bài vào vở, 4 em lên bảng làm.
GV: Gọi HS nhận xét, chữa bài
HS: 2 HS đổi chéo vở để K. tra
GV: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HS: Đọc đề toán
GV: Gợi ý HS tóm tắt bài toán
HS: Tóm tắt bài toán
GV: Y/c HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
HS:Chữa bài nhận xét
GV: Chấm 1/2 số bài.
Đặt tính rồi tính.
32
11
 3
 6
66
42
13
 2
 3
 84 39
Bài 3 (21). Bài toán:
 Tóm tắt:
1hộp : 12 bút
4hộp : . . .bút ?
 Giải:
 Số bút màu có tất cả là :
 12 4 = 48 (bút màu)
 Đáp số: 48 bút màu
 4. Củng cố: (2P)
CH: Bài hôm nay củng cố cho các em điều gì ?
HS: Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
5. Dặn dò: (1P)
VN xem và làm lại các BT, làm bài trong VBT.
Chính tả( nghe- viết ) Tiết 9
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe, viết chính xác một đoạn văn trong câu chuyện: “Người lính dũng cảm”. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/ n hoặc en/ eng
- Ôn bảng chữ cái: Biết điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng. học thuộc lòng 9 chữ trong bảng.
2. Kĩ năng:- Trình bày sạch, đẹp, đúng chính tả.
3. Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ gìn vở sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3
HS: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ôn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)
HS: 3 em lên bảng viết các từ : loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục...
GV: Kiểm tra- nhận xét – sửa sai.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết C.tả
(1P)
(18P)
GV; Đọc bài viết
HS: Nghe
CH: Đoạn văn này kể chuyện gì ?
CH: Đoạn văn có mấy câu ?
CH: Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa. Tên riêng được viết như thế nào ?
CH: Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
GV: Cho hs luyện viết tiếng khó:
GV: Nhận xét – sửa sai 
GV: Đọc chậm từng câu 
HS: Viết bài
GV: Đọc lại bài cho HS soát lỗi
HS: Soát lỗi 
GV: Chấm 1/2 số bài- nhận xét- chữa lỗi.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập
HS: 2 hs nêu yc bài tập
GV: Yêu cầu Hs làm bài vở rồi phát biểu.
GV: Nhận xét, chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu bài.
GV: Treo B/phụ và gợi ý hs làm
GV: Mời 9 HS tiếp nối lên bảng điền 9 chữ và tên chữ.
HS: Cả lớp sửa lại tên cho đúng.
GV: Cho nhiều HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ.
(9P)
+ Lớp học tan chú lính rủ viên tướng ra vườn sửa lại hàng rào...
+ Đoạn văn có 6 câu.
+ Các chữ cái đầu câu và tên riêng đều viết hoa.
+ Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay
Bài tập 2a(41).
 Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. 
Bài tập 3(31). 
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
n
en-nờ
2
ng
en-nờ-giê (en giê)
3
ngh
en-nờ giê hát (en giê hát)
4
nh
en-nờ hát (en hát)
5
o
0
6
ô
ô
7
ơ
ơ
8
p
pê
9
ph
pê hát
4. Củng cố: (2P)
CH: Nhắc lại quy tắc chính tả vừa học.
GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1P)Về nhà luyện viết thêm.
Đạo đức Tiết 4
Giữ lời hứa 
(T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. Kĩ năng: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3. Thái độ: HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Phiếu học ...  Nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 1(52). Kể lại buổi đầu em đi học:
GV: Nêu yêu cầu:
+ Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng .
GV: Gợi ý :
HS: Chú ý nghe
+ Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? âi dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? buổi đầu kết thúc thế nào ? cảm xúc của em về buổi học đó.
HS: 1 HS khá giỏi kể mẫu
HS: Lớp nhận xét
GV: Nhận xét 
HS: Kể theo cặp
HS: 3 - 4 HS thi kể
GV: Nhận xét ghi điểm 
HS: Nêu yêu cầu bài tập2
Bài tập 2(52). Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu:
GV: Nhắc HS: 
HS: Chú ý nghe
+ Chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết từ 5-7 câu
HS: Viết bài vào vở
HS: 5-7 em đọc bài làm
GV: Nhận xét –ghi điểm 
4. Củng cố: (2p)
CH: Nêu lại ND bài ?
GV: Đánh giá tiết học .
5. Dặn dò: (1p)
- Chuẩn bị bài Không nỡ nhìn..
Chính tả (nghe – viết) Tiết 12 
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nghe - viết bài chính tả bài: Nhớ lại buổi đầu đi học . Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu .
- Phân biệt được cặp vần khó eo / oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s / x; ươn / ương).
2. Kĩ năng:
- Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi, viết sạch, đẹp.
3. Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: Bảng phụ viết BT2, BT3 .
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. KT bài cũ: (3p)
GV đọc : khoèo chân, đèn sáng, xanh xao 
HS: Lớp viết bảng con 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
1p
Hoạt động 2. Hướng dẫn chính tả
20p
GV: Đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả 
HS: Chú ý nghe
HS: 1, 2 HS đọc lại
HS: Luyện viết tiếng khó 
GV đọc : 
HS: Luyện viết vào bảng con 
+ bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng 
GV đọc : 
HS: Nghe viết bài vào vở
GV: Quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS 
* Chấm chữa bài :
GV: Đọc lại bài 
HS: Dùng bút chì soát lỗi
GV: Thu vở chấm điểm 
GV: Nhận xét bài viết 
Hoạt động 3. Làm bài tập 
7p
HS: Vài HS nêu yêu cầu bài tập
Bài 2(52) . Điền vào chỗ trống eo hay oeo ?
HS: Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
HS: Lớp nhận xét
GV: Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+ Nhà nghèo, đường ngoằn ngèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu
HS: Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
HS: Nêu yêu cầu bài tập
Bài 3.a(52). Tìm các từ:
HS: 1 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào nháp
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa:
HS: Cả lớp nhận xét
GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Cùng nghĩa với chăm chỉ: Siêng năng
+ Trái nghĩa với gần: xa
 + (Nước chảy rất mạnh và nhanh: xiết
4. Củng cố : (2p)
CH: Nêu lại ND bài học.
GV: Nhận xét giờ, biểu dương bài viết đẹp .
5. Dặn dò : (1p)
- Về luyện viết ở nhà.
 *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
 Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2009
Toán Tiết 28
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết ở các lượt chia ), tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
3. Thái độ:
- Giáo dục niềm say mê học Toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Phiếu BT2.
HS: SGK , vở viết 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (2p) - KT sĩ số - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính : 24: 2 ; 86 : 2
GV : Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
1p
Hoạt động 2. Làm bài tập
27p
HS: Nêu yêu cầu bài tập
Bài 1(28). Đặt tính rồi tính:
GV: Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 84 4 55 5 96 3
HS: Làm bài
 04 21 05 11 06 32 
 0 0 0
GV: Sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
HS: Nêu yêu cầu bài tập
Bài 2(28). Tìm của:
GV: Gọi HS nêu cách làm 
HS: 1 HS lên bảng làm + lớp làm bài vào vở
 của 20cm là: 20 : 4 = 5cm
 của 40km là: 40 : 4 = 10km 
HS: Lớp đọc bài nhận xét
 của 80kg là: 80 : 4 = 20kg 
GV: Nhận xét, ghi điểm 
GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách giải
Bài 3(28). Bài toán:
HS: Phân tích và giải
 Bài giải :
GV: Theo dõi HS làm bài 
 My đã đọc được số trang truyện là : 
 84 : 2 = 42 ( trang ) 
HS:1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét.
 Đáp số : 42 trang truyện 
GV: Chấm 1 số bài - nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố: (2p)
CH: Bài này củng cố cho các em điều gì ?
5. Dặn dò :(1p)
- Về nhà làm lại các bài tập trên, chuẩn bị bài "Phép chia hết và phép chia có dư".
Tập viết Tiết 6 
Ôn chữ hoa d, đ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách viết các chữ hoa d, đ thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Viết câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ .
2. Kĩ năng:
- Viết đúng chữ hoa D, Đ, H (1dòng) ; viết đúng đẹp tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng cỡ chữ nhỏ.
3. Thái độ:
- Rèn chữ viết và rèn tính cẩn thận cho HS. 
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Mẫu chữ viết hoa d, đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .
HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp: (1p)
2. KT bài cũ: (2p)	
HS: 2 HS lên bảng viết : Chu Văn An 
GV: Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
1p
Hoạt động 2. Nội dung bài
8p
* Luyện viết chữ hoa : 
GV: Yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết 
CH: Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
 d ; đ ; k
GV: Treo chữ mẫu 
HS: Quan sát nêu cách viết
GV: Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. 
HS: Chú ý nghe và quan sát
GV đọc: K, D, Đ 
HS: Luyện viết trên bảng con 2 lần
GV: Quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viét từ ứng dụng .
GV: Gọi HS đọc từ ứng dụng 
CH: Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? 
HS: nêu
GV đọc: Kim Đồng 
HS: Tập viết vào bảng con
 Kim Đồng 
GV: Quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viết câu ứng dụng .
HS: Đọc câu ứng dụng
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
GV: Giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học mới khôn ngoan 
GV đọc : Dao 
HS: Tập viết trên bảng con
GV: Quan sát, sửa sai cho HS 
Hoạt động 3: HD HS tập viết vào vở tập viết .
20P
GV: Nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D : 1 dòng 
 d
+ Viết chữ Đ, K : 1 dòng 
 đ k
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng 
 Kim Đồng 
+ Viết câu tục ngữ : 1 dòng
 Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
HS: Viết vào vở tập viết
GV: Quan sát, uống nắn cho HS 
* Chấm chữa bài
GV: Thu bài chấm điểm 
GV: Nhận xét bài viết 
4. Củng cố: (2p)
CH: Em hãy nhắc lại cách viết các chữ hoa d, đ.
GV: Nhận xét giờ, biểu dương bâi viết đẹp.
5. Dặn dò :(1p)
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau(T.7)
Âm nhạc Tiết 5 
Học hát bài : Đếm sao
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp qua bài hát đếm sao .
2. Kĩ năng:
- Hát đúng và thuộc bài, thực hiện vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát và thực hiện một vài động tác phụ hoạ .
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên .
II. Chuẩn bị: 
GV: Hát chuẩn xác bài hát ; nhạc cụ quen dùng .
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức :(1p)
3. KT bài cũ: (3p) 
HS: 2 HS hát bài : Bài ca đi học 
GV: nhận xét đánh giá . 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
1p
Hoạt động 2. Dạy bài hát đếm sao
18p
GV: Cho HS xem trang ảnh minh hoạ 
HS: Quan sát
GV: Hát mẫu lần 1 
HS: Chú ý nghe
GV: Hát mẫu ( lần 2 ) kết hợp với động tác phụ hoạ 
HS: Chú ý nghe
GV: Đọc lời ca 
HS: Lớp Đọc đồng thanh lời ca
GV: Dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
Ba ông sao sáng, sáng chiếu muon ánh vàng
Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng
Kìa sáu ông sáng sao trên trời cao.
GV: Yêu cầu HS chú ý 
Cần chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp 3/4:
Cuối câu 1 với tiếng sao
Cuối câu 2 với tiếng vàng
Cuối câu 4 với tiếng sao và tiếng cao
HS: Hát theo HD của GV
HS: Chia nhóm lần lượt ôn luyện bài hát
HS: Lớp hát + gõ đệm theo phách
GV: Quan sát, sửa sai cho HS 
Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản
9p
GV: HD mẫu 
HS: Quan sát
HS: Lớp thực hiện
HS: 1 vài nhóm lên biểu diễn vừa hát vừa múa
HS: Lớp nhận xét
GV: Nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố :(2p)
HS: Cả lớp ôn lại bài hát 1 lần.
GV: Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà học thuộc bài hát. Chuẩn bị bài sau .
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xét của Ban giám hiệu
Tự nhiên – xã hội 
Tiết 5
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: - HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
 - Nêu các việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
 2. Kĩ năng: - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuàn hoàn.
3. Thái độ: Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức.
 II.Đồ dùng dạy - học
GV: Các hình minh hoạ trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1.ổn định tổ chức: 1P
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 3P
HS: Lên chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn. (2HS lên chỉ)
GV: Nhận xét - đánh giá
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
1P
Hoạt động 2. Trò chơi vận đông.
GV: Y/ cầu HS nghe nhịp tim của mình trước khi chơi trò chơi.
HS: Nói: tim đập bình thường.
GV: Nêu tên trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
GV: H.dẫn cách chơi
HS: Tham gia chơi
CH: Hãy n.xét nhịp tim sau khi chơi.
HS: Tập đ.tác nhảy của bài thể dục(L.2)
GV: Cho HS chơi trò chơi vận động.
14P
+ Tim đập nhanh hơn so với lúc chưa chơi.
Hoat động 2. Thảo luận nhóm.
GV: Y/C hs thảo luận nội dung các hình trang 19 - SGK - TLCH
HS: Thảo luận N.4-TLCH.
CH: H.động nào có lợi cho tim mạch ? Tại sao không nên L. tập và LĐ quá sức ?
HS: Quan sát, phát biểu.
CH: Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn ?
CH: Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày quá chật ?
CH: Kể tên 1 số thức ăn, đồ uống... giúp bảo vệ tim mạch.
HS: Kể
GV: Nhận xét, kết luận
14P
+ Lúc hồi hộp , xúc động mạnh; lúc tức giận.
4. Củng cố: 2P
CH: Hãy nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ tim mạch.
GV: Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: 1P
- Về nhà học bài.
Sinh hoạt lớp Tiết 6
Nhận xét tuần
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xét của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc