Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9

ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC

 HỌC THUỘC LÒNG (T.1)

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh

2.Kĩ năng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3Đọc đúng ,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc tối thiểu 55 chữ/phút) phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ lớp trực tuần nhận xét
Tập đọc + kể chuyện: Tiết 25 
 Ôn tập – kiểm tra tập đọc 
 học thuộc lòng (T.1)
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh 
2.Kĩ năng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3Đọc đúng ,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc tối thiểu 55 chữ/phút) phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học
GV: Phiếu bốc thăm bài TĐ từ T1 đến T8, bảng phụBT2
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: (2P) KT sĩ số Hát
2. KT bài cũ: (2p)
HS: 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tiếng ru	
GV: Nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD ôn tập
GV: Gọi 5,6 HS lên bốc thăm bài tập đọc
HS: Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
GV: Đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc HS: Đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
 GV: Nhận xét - ghi điểm 
HS: 1 HS nêu yêu cầu bài tập
GV: Mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời HS phân tích mẫu câu
HSG: làm mẫu một câu
GV: gọi HS nêu kết quả HS làm bài vào
vở
HS: 4 - 5 HS đọc bài làm
HS: HS nhận xét
GV: nhận xét - chốt lại lời giải đúng
Hình ảnh so sánh
a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ
b. Cầu Thê Húc cong như con tôm 
c. Con rùa đầu to như trái bưởi
GV: gọi HS nêu yêu cầu bài tập
GV: yêu cầu HS làm vào vở
GV: gọi 2 HS nhận xét 
GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng
(1P)
(27P)
Bài tập1(69) : Đọc bài
Bài tập 2(69): Ghi lại tên các sự vật
Sự vật 1
 hồ nước 
Cầu Thê Húc
Đầu con rùa
Sự vật 2 
chiếc gương con tôm
trái bưởi
Bài tập 3 (69) Chọn các từ ...
a. Một cánh diều 
b. Tiếng sáo 
c. Những hạt ngọc
4. Củng cố (2p) GV: Hệ thống bài, Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
 _______________________________________________
Tập đọc + kể chuyện Tiết 26
Ôn tập – kiểm tra (T. 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh 
2.Kĩ năng: Đọc đúng ,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc tối thiểu 55 chữ/phút) phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc .Bảng phụ viết sẵn BT2:
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: (2P) KT sĩ số - Hát
2. KT bài cũ: (2p)
HS: 1 HS đọc lại bài : Tiếng ru	
HS: Nhận xét 
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD ôn tập
(1P)
(27P)
GV: Gọi 4 HS lên bốc thăm bài tập đọc 
Bài tập1(69) : Đọc bài
HS: Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
GV: Đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc
HS: Đọc bài theo chỉ định trong phiếu. 
GV: Nhận xét - ghi điểm 
GV: gọi HS nêu yêu cầu
GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu
CH: Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
HS: Đặt câu ,gv ghi bảng 
GV: Nhận xét, cho HS đọc lại câu trên bảng 
GV: gọi HS nêu yêu cầu
GV: gọi HS nói nhanh tên các truyện
đã học
Bài tập 2(69)
- Câu hỏi : Ai?
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
Bài tập 3(69)Kể lại 1 truyện ...
- Cậu bé thông minh
- Ai có lỗi?
...
HS: suy nghĩ tự chọn nội dung hình
thức
GV: gọi HS thi kể 
HS: nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất
GV: nhận xét - ghi điểm 
4. Củng cố (2p) CH : Đặt 1 câu TL cho câu hỏi làm gì?(Bạn Nga đang làm bài tập) 
 GV: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
Toán: Tiết 41
	 Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
2.Kĩ năng: - Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Hình vẽ như sgk, thước kẻ, ê ke. 
HS: Ê ke, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: (1P) Hát
2. KT bài cũ: (2p)
HS: Nêu qui tắc tìm số chia ? 	
GV: Nhận xét 
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu về góc
(1P)
(15P)
GV: cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK).
1. Làm quen với góc
GV: mô tả: Góc N gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm 
GV: đưa ra hình vẽ góc 
Ta có góc đỉnh O; 
Cạnh OM, ON 
 M
O 
 N
2. góc vuông, góc không vuông.
Gv: vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông.
- Ta có góc vuông: AOB 
- Đỉnh O
- Cạnh OA, OB
 A
 O B
GV: vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) 
 M C
 P N E D
GV: giới thiệu: Đây là các góc không vuông:
HS: đọc tên góc 
Góc không vuông: MPN ; CED 
3. Giới thiệu Ê ke 
GV: cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. 
GV: gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra góc.
Hoạt động 3: Thực hành.
(13P)
HS: nêu yêu cầu bài tập
Bài 1 (42):Dùng ê ke 
GV: vẽ hình lên bảng và mời HS: 
GV: gọi HS đọc kết quả phần a. 
GV: nhận xét 
HS: kiểm tra hình trong SGK + 1 HS: lên bảng kiểm tra.
 B
GV: hướng dẫn HS kẻ phần b
GV: nhận xét HS đặt ê ke, lấy điểm của 3 góc ê ke và đặt tên
 O A
HS: nêu yêu cầu
Bài 2 (42): Trong các hình dưới đây.. 
CH: Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông?
CH: Nêu tên đỉnh, góc?
3 góc vuông :
đỉnh A, cạnh AD, AE;
đỉnh G, cạnh GX, GY
GV: nhận xét
đỉnh D, cạnh DM, DN
CH: Trong các hình vẽ đó có mấy góc không vuông?
 - 3 góc không vuông :
 đỉnh B, cạnh BG, BH; 
 đỉnh C, cạnh CI , CK
 đỉnh E, cạnh EP, EQ
HS: nêu yêu cầu 
Bài 3 (42): Trong các hình tứ giác
GV: HDđánh dấu góc vuông
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
HS: dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này.
- Góc đỉnh: M, P là góc không vuông...
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông.
HS: đọc yêu cầu 
HS: dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng.
Bài 4 (42): Khoanh vào chữ 
ý đúng : D . 4 
GV: nhận xét
4. Củng cố (2p) CH : Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông? GV: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
Âm nhạc: Tiết 9
Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học,
Đếm sao, Gà gáy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời. Tập biểu diễn các bài hát.
2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu âm nhạc .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ.
HS: Thanh, phách thường dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)
HS: 2HS hát bài: Gà gáy. 
GV: Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Ôn tập bài hát 
(1P)
(9P)
" Bài ca đi học "
GV: nêu yêu cầu cả lớp hát + gõ đệm 
HS: hát + gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh .Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh...tới trường.
GV: yêu cầu HS hát vận dộng phụ hoạ 
HS: hát + 1 vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân)
HS: Từng nhóm, cá nhân biểu diện
GV nhận xét, tuyên dương 
Hoạt động 3: Ôn tập bài: Đếm sao 
(9P)
GV: yêu cầu HS ôn tập + gõ nhịp 
HS: ôn tập + Gõ nhịp 3/4
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
Ba ông sao sáng, sáng chiếu muon ánh vàng
Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng
Kìa sáu ông sáng sao trên trời cao
GV: cho HS chơi trò chơi kết hợp bài hát
GV: Nêu cách chơi, HD học sinh cách chơi
HS: Chú ý nghe
HS: Chơi trò chơi
GV: Quan sát, sửa sai cho HS 
Hoạt động 4: Ôn tập bài: Gà gáy 
(8P)
GV: Cho HS hát theo kiểu nối tiếp 
GV: Chia lớp thành 3 nhóm 
N1: Hát câu 1
Con gà gáy le sáng rồi ai ơi !
N2: Hát câu 2
Gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! ...
N3: Hát câu 3
Nắng sáng lên rồi ... rồi ai ơi !
- Cả 3 nhóm cùng hát câu 4
Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi !
HS: Chú ý nghe
HS: Hát thi các nhóm kết hợp múa phụ hoạ.
GV: Nhận xét , sửa sai 
4. Củng cố.(3P) 
HS: Hát đồng thanh cả lớp 3 bài hát.
GV: Nhận xét giờ. 
5. Dặn dò. (1P) 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau .
	 Thứ ba ngày 19 tháng 10 nưam 2010
Toán Tiết 42 
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng e ke
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông
2. Kĩ năng: Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông. 
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: 6 hình vuông bằng bìa
HS: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: (1P) Hát, kiểm tra sĩ số.
2. KT bài cũ: (2p)
HS: Nêu qui tắc tìm số chia ? 	
HS: Nhận xét 
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD ôn tập
(1P)
(28P)
HS: nêu yêu cầu
Bài 1(43)
GV: hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của e ke trùng với điểm O và 1 cạnh e ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của eke vẽ tia ON ta được góc vuông.
	n	
	o	m
GV: yêu cầu HS làm BT
HS: tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp 
HS: 2 HS lên bảng vẽ
GV: nhận xét 
GV: gọi HS đọc yêu cầu
Bài 2(43): dùng e ke kiểm tra được góc vuông
GV: yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra. 
HS: dùng e ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình.
GV: gọi HS đọc kết quả 
HS: nêu miệng:
+ Hình bên phải có 4 góc vuông 
GV: nhận xét 
+ Hình bên trái có 2 góc vuông 
GV: gọi HS nêu yêu cầu
Bài 3(43): HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông.
HS: quan sát hình trong SGK,
tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu)
GV: gọi HS nêu kết quả .
GV: nhận xét chung
HS: 2HS nêu yêu cầu Bài tập 
GV: yêu cầu thực hành gấp
HS: dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông.
GV: gọi HS thao tác trước lớp
HS: lên gấp lại trước lớp
GV: nhận xét chung.
Bài 4(43): HSK-G 
4. Củng cố (2p) 
CH : Nêu  ...  bảng 
GV: giới thiệu thêm:
CH: Em có nhận xét gì về 2 ĐV đo liên tiếp?
CH: 1km bằng bao nhiêu mét?
GV: hướng dẫn HS đọc thuộc 
HS: đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng ĐV đo độ dài
Hoạt động 3 . Thực hành
GV: gọi 2 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vào SGK 
HS: làm vào SGK - nêu miệng kết quả
HS: nêu kết quả
GV: nhận xét chữa bài .
HS: 1 HS nêu yêu cầu bài tập
GV: hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu
8hm = 800 m
HS làm nháp - nêu miệng kết quả
HS: nhận xét
GV: nhận xét, sửa sai
GV: gọi 2 HS nêu yêu cầu
GV: hướng dẫn mẫu một phép tính
HS : làm vào vở - 2 HSK- G lên bảng chữa .
GV: Chấm 1/2 số bài.
(1P)
(14P)
(14P)
- km, hm, dam
- dm, cm, mm
1m = 10dm
1 dm = 10cm
1 hm = 10 dam
1 dam = 10 m
1km = 10 hm
-2 ĐV đo liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần. 
- 1km = 1000 m 
Bài 1(45): 
1km = 10 hm 1m = 10 dm
1km = 1000 m 1m = 100 cm 
Bài 2 (45): 
9km = 900m 8m = 80 dm
7 dam = 70 m 6m = 600 cm 
Bài 3(45) HSK-G
25m x 2 = 50m
15km x 4 = 60km
3 cm x 6 = 204 cm
36 hm : 3 = 12 km
70km : 7 = 10 km
4. Củng cố: (1P) Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1P) - VN học bài, làm vở bài tập.
chính tả
 Kiểm tra đọc 
 ( Theo bộ đề của nhà trường ) 
Luyện từ và câu: tiết 9
	 Ôn tập - kiểm trA (T.5)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu ai là gì ? Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
2.Kĩ năng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 . Đọc đúng ,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc tối thiểu 55 chữ/phút) phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc . Giấy trắng khổ A4. Bảng phụ viết sẵn BT2
HS: SGK 
III . Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: (2P) KT sĩ số Hát
2. KT bài cũ: (2p)
HS: 2	Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm?
HS: Nhận xét 
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD ôn tập
(1P)
(27P)
HS: lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút. 
Bài tập1(71) Ôn bài tập đọc - HTL
GV: gọi HS đọc bài 
HS: đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định
GV: nhận xét ghi điểm 
HS: đọc yêu cầu bài tập
 Bài tập 2(71):
GV: chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
HS: đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở. 
GV: gọi 3HS lên bảng làm bài.
HS: 3HS lên bảng làm -> đọc kết quả
GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng
HS: 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng 
- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy.
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
- Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn. 
HS: 2HS nêu yêu cầu BT
Bài tập3(71):
GV: giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
GV: yêu cầu HS làm bài.
HS: làm việc cá nhân.
GV: phát 3 - 4 tờ giấy khổ to cho HS làm .
VD:
- Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
- Mẹ dẫn tôi đến trường.
HS: làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét
GV: nhận xét 
4. Củng cố (2p) GV: Hệ thống bài- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
Thể dục: Tiết 17
 Đi chuyển hướng phải, trái
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Chơi trò chơi " Chim về tổ"
2. Kĩ năng: Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
 Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ : Giáo duc HS rèn luyện sức khoẻ.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập	
- Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi.
III. Nội dung và phương pháp trên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
A. Phần mở đầu 
7P
ĐHTT: x x x x x
HS: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
 x x x x x
GV: phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá.
GV: Cho HS khởi động
ĐHKĐ:
HS: Chạy chậm theo vòng tròn 
 x x x x x
HS: Tại chỗ khởi động xoay khớp 
 x x x x x
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: 
Đứng ngồi theo lệnh
HS: Tham gia chơi trò chơi.
B. Phần cơ bản: 
22P 
* Kiểm tra 
ĐHKT:
GV: chia tổ kiểm tra 
- Nội dung tập hợp hàng ngang
- Đi chuyển hướng phải trái 
HS: Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những nội dung mà GV yêu cầu.
GV: Kiểm tra 
HS: Thực hiện
 x x x x x 
 x x x x x
GV: Lưu yHS : Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục tập thêm ở những giờ sau.
*Chơi trò chơi: Chim về tổ 
GV: nêu tên trò chơi, cách chơi
HS: Chơi thử
GV: cho HS chơi trò chơi.
GV: Nhận xét tổng kết cuộc chơi
C. Phần kết thúc
 6P
 ĐHHT: x x x x
HS: Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 x x x x
GV: công bố KQ kiểm tra 
 x x x x
GV: Giao BTVN
Tự nhiên xã hội Tiết 18 
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Cấu tạo ngoài và chức của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. 
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
 2.Kỹ năng: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
3.Thái độ: GD HS biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các hình trong SGK - 36 . Phiếu rời, giấy bút vẽ.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp : (1P)
2. Kiểm tra : Không
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng.
(1P)
(15P)
GV: cử 5 HS làm giám khảo, chia nhóm 5. Phổ biến cách chơi và luật chơi
HS: Lớp chia làm 3 nhóm
GV: cho các đội hội ý 
GV + ban giám khảo hội ý 
GV: phát câu hỏi, đáp án cho BGK?
GV : giao việc cho HS 
HS: Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi: 
GV+ BGK:công bố kết quả chơi . Đánh giá tổng kết .
Hoạt động 3: Vẽ tranh 
(15P)
*Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
GV: yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh . 
HS nghe
* Bước 2: Thực hành 
GV: cho HS thực hành
HS: Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đa ra ý tưởng vẽ .
GV: Đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. 
VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. 
*Bước 3: Trình bày kết quả 
HS: Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ
HS: Các nhóm khác nhận xét.
GV: nhận xét - tuyên dương và cho điểm 
4. Củng cố (2p) CH : Nêu lại ND bài? 
 GV: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau .
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán: Tiết 45 
 Luyện tập
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố về việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Củng cố với 
việc đổi các số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
(nhỏ hơn đơn vị đo còn lại).Củng cố phép cộng , phép trừ, so sánh các độ dài.
 2.Kĩ năng:Vận dụng tính toán nhanh 
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu bài tập 2
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức .(1P)
2. Kiểm tra bài cũ . (2p)
 HS: 1HS Lên bảng đổi : 1 dam = ? m
 1 hm = ? dam
- đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài .
GV: nhận xét, chữa bài ghi điểm . 
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
(1P)
Hoạt động 2: HD làm bài tập
(28P)
HS: 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
GV: Làm mẫu: 
HS: Làm bài cá nhân, 2HS lên bảng chữa bài . HS: Nhận xét chữa bài.
Bài 1(46)
3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
3m 2cm = 32cm. 9m 3cm = 903cm
4m 7dm = 47dm. 9m 3dm = 93 dm
 4m 7cm = 407 cm
GV: nhận xét, ghi điểm .
GV: gọi HS nêu yêu cầu, hướng dẫn làm. Giao việc cho các nhóm 
GV: Phát phiếu bài tập Y/C HS làm bài theo N3.
Bài 2 (46):
 a. 8dam + 5 dam = 13dam 
 57hm - 28hm = 29hm 
 12km x 4 = 48 km 
HS: Làm bài theo nhóm đại diện nhóm dán phiếu lên bảng .
HS: Nhận xét chữa bài .
 b. 720m + 43m = 763m
 403cm - 52 cm = 351cm
 27mm : 3 = 9mm
GV: nhận xét, sửa sai. Ghi điểm.
HS: 2 HS nêu yêu cầu
Bài 3(46):HSK-G
GV: hướng dẫn mẫu
HS: theo dõi, làm vào vở
6m 3cm 5m
HS: 2HSK- G lên bảng chữa bài 
6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m
 Lớp n. xét
6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm
GV:Chấm 1/2 số bài
GV: nhận xét - chữa bài .
6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm
4. Củng cố (2P)
HS: Đọc lại bảng đơn vị đo dài (2 HS đọc)
GV: Nhận xét giờ .
5. Dặn dò (1P) Về nhà làm bài VBT, Chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn 
	Kiểm tra viết 
 ( Theo bộ đề của nhà trường )
Thể dục: Tiết 18 
Học động tác vươn thở, tay của bài
thể dục phát triển chung.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi " Chim về tổ". 
2. Kĩ năng: Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ : Giáo dục HS rèn luyện sức khoẻ.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò 
TG
Nội dung
A. Phần mở đầu: 
 7 P
HS: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
ĐHTT: 
 x x x x x
GV: phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 x x x x x
GV: Cho HS khởi động
HS: Chạy chậm theo vòng tròn 
HS: Tại chỗ khởi động xoay khớp 
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh ”.
HS: Tham gia chơi trò chơi.
- Đội hình: 1 Hàng dọc (cự ly rộng)
B. Phần cơ bản 
23P
1. Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục chung 
- ĐHTL: 
 x x x x x 
GV: phân tích kết hợp làm mẫu động tác.
 x x x x x 
HS: Theo dõi
GV: tập cùng HS
GV: hô - quan sát - sửa sai cho HS.
HS: Tập 4,5 lần
GV: nêu tên trò chơi: Chim về tổ.
 HD cách chơi 
HS: Chơi thử trò chơi 1 lần
HS: Tham gia chơi trò chơi 
GV: Nhận xét tổng kết cuộc chơi 
C. Phần kết thúc
5P
- ĐHXL
GV: cho HS thả lỏng tại chỗ 
x x x x x 
HS: Hát vỗ tay 
GV : hệ thống bài , nhận xét giờ 
 x x x x x 
GV: giao bài tập về nhà 
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần
 - GV nhận xét chung ưu khuyết điểm trong tuần qua 
- Tuyên dương những em có ý thức trong học tập 	
- Nhắc nhở các em cha tự giác trong học tập 	
- Hướng phấn đấu tuần sau : Khắc phục nhược điểm trên . 	 
	 - Rút kinh nghiệm sau tuần dạy : 
Tự rút kinh nghiệm sau tuần dạy:
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc