Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

1. Hoạt động 1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc mẫu.

 - Chia đoạn:

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

? Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?

? ý đoạn 1:

- Đoạn 2, trao đổi:

? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ntn?

? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp ntn?

? Nêu ý đoạn 2?

- Câu hỏi 3:

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
 Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
	- Biết đọc với giọng phù hợp với nội dung bài tập đọc.
 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lớa tuổi nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài chú đất Nung? 
- 2 HSđọc nối tiếp, trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV cùng hs nhận xét.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
1. Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc mẫu. 
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
 - Chia đoạn:
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
? Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
? ý đoạn 1:
- Đoạn 2, trao đổi:
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ntn? 
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp ntn?
 - 2 đoạn: Đ1: 5 dòng đầu.
 Đ2: Phần còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm và tìm giọng đọc
- Thi đọc nhóm
- Chia nhóm thảo luận câu hỏi
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- ...bằng tai, mắt.
- ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng....
? Nêu ý đoạn 2?
- ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp.
- Câu hỏi 3:
Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý b.
Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
- Hs về nhóm mới và chia sẻ nội dung các câu hỏi và ND chính của bài
? Bài văn nói lên điều gì?
* ý chính: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
3. Hoạt động 3: Thi đọc
- Đọc nối tiếp:
- 2 HS đọc
- Nx giọng đọc và nêu cách đọc của bài:
- Đọc diễn cảm, giọng vui tha thiết, nhấn những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiêt cầu xin, bay đi, khát khao.
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
- Thi đọc:
- HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân, nhóm.
- GV cùng Hs nx chung, ghi điểm. 
3. Củng cố, dặn dò:
? Nội dung bài văn ?
- Nx tiết học.
- VN đọc bài và chuẩn bị bài Tuổi Ngựa.
 Toán
Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs biết thực hiện chính xác phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- 2 Hs lên bảng, lớp làm nháp
= ( 50 : 10 ) x 19 = 5 x 19 = 95
(50 x19 ) : 10 = 
( 112 x 200 ) : 100 =
= 112 x( 200 : 100 ) = 112 x 2 = 224.
- Gv cùng nx, chữa bài.
B. Bài mới: 
? Nêu cách chia nhẩm cho 10; 100; 1000;...Vd.
? Nêu qui tắc chia một số cho một tích? Vd:
- Hs nêu và làm ví dụ:
530 : 10 = 53; ...
40 : (10 x 2 )= 40 : 10 : 2 = 4 : 2 = 2.
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: 
 320 : 40 = ?
? Có nhận xét gì?
- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp:
320 : 40 = 320 :(10 x 4 ) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
320 : 40 = 32 : 4
? Phát biểu :
- Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường.
- Thực hành:
- 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
+ Đặt tính: 320 40
+ Xoá chữ số 0 ở tận cùng. 0 8
+ Thực hiện phép chia:
- Ghi lại phép tính theo hàng ngang:
320 : 40 = 8.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
32000 : 400 = ?
( Làm tượng tự như cách trên)
+ Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80.
? Từ 2 vd trên ta rút ra kết luận gì?
- Hs phát biểu sgk.
2. Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1.Tính.
- HS đọc yc.
a. Nhận xét gì sau khi sau khi xoá các chữ số 0?
- Số bị chia sẽ không còn chữ số 0.
b. Sau khi xoá bớt chữ số 0:
- Số bị chia sẽ còn chữ số 0.(Thương có 0 ở tận cùng)
- Cả lớp làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài.
a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7
 4500 : 500 = 45 : 5 = 9
b. 85 000 : 500 = 850 : 5 = 170
92 000 : 400 = 920 : 4 = 230
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 2. Tìm x
- Hs đọc yc.
? Nhắc lại cách tìm một thừa số chưa
 biết?
- Gv cùng lớp chữa bài.
- Hs nêu.
- Lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. X x 40 = 25 600 X x 90 = 37 800
 X = 25 600 : 40 X= 37 800:90
 X = 640 X = 420
Bài 3. ( Nhóm 6)
- Đọc đề toán, tóm tắt, phân tích.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gv chốt lời giải đúng. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
? Muốn chia 2 số có tận cùng là các chữ 0 ta làm thế nào?
- Nx tiết học. Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm.
- Đai diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài giải
a.Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9 ( toa )
b. Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 ( toa )
Đáp số: a. 9 toa xe;
 b. 6 toa xe.
 Khoa học ( Dạy chiều)
Tiết 29: tiết kiệm nước
I. Mục tiêu:
	 - Thực hiện tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Để bảo vệ nguồn nước chúng ta nên làm và không nên làm gì?
- 2, 3 HS trả lời, lớp nx.
B.Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
* Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
* Cách tiến hành:
- Qs hình và trả lời câu hỏi sgk/ 60, 61.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày :
- Lần lượt các nhóm trả lời, lớp nx, trao đổi theo từng nội dung câu hỏi.
- Những việc làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau:
Hình 1
Khoá vòi nước không để nước chảy tràn
Hình 3
Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.
Hình 5
Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay
- Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước: Hình 2, 4, 6
- Lí do cần phải tiết kiệm nước: Hình 7,8.
* Gv yc hs liên hệ ở địa phương, gđ.
* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk/61.
2. Hoạt động 2: Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nước.
* Mục tiêu: Bản thân hs cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền người khác cùng tiết kiệm nước.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ:
- Thực hành nhóm.
+ Xây dựng bản cam kết.
+ Tìm ý cho nội dung để đóng vai:
- Nhóm trưởng phân công từng thành viên đóng góp, tìm nội dung đóng vai.
- Đóng vai :
- Lần lượt các nhóm.
- Các nhóm khác góp ý cho mỗi bản cam kết hoàn thiện hơn.
- Gv khen nhóm có sáng kiến hay.
 * Kết luận: Bản thân cùng gia đình thực hiện như cam kết.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nx tiết học.
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
 Toán
Tiết 72: Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và thực hiện chính xác phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính: 6 400 : 80; 270 : 30
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- GV cùng HS nx, chữa bài, nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0?
- 2 HS nêu.
2. Hoạt động 2: Trường hợp chia hết. 
- Hs đặt tính và tính từ trái sang phải:
672 : 21 = ?
? Nêu cách đặt tính và tính?
- Tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia: 67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 2 được 3
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
- Hs nêu cách chia.
3. Hoạt động 3: Trường hợp chia có dư. 
779 : 18 = ?
- Làm tương tự : Đặt tính và tính từ trái sang phải.
- Tập ước lượng tìm thương. 
77: 18 = ?
- Có thể tìm thương lớn nhất của 
7 : 1 = 7 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm. Nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 đến 4 thì trừ được ( số dư < số chia)
- Hoặc làm tròn 77 lên 80 và 18 lên 20; chia 80 : 20 = 4...( lớn hơn 5 tròn lên)
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS làm bài cá nhân vào vở và chia sẻ bài trong nhóm.
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở.
- GV cùng hs nx chữa bài.
- Kq: a/ 12 b/ 7
 16 (dư 20) 7 (dư 5)
 Bài 2.
Bài giải
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ bàn ghế.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Chia sẻ kết quả các bài tập trước lớp.
 Chính tả (Nghe viết )
Tiết 15: cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
	 - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT2 a.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một vài đồ chơi: chong chóng, chó bông biết sủa,...
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- Viết: xinh, xanh, san sẻ, xúng xính,
- 2 hs lên bảng, lớp viết nháp.
- GV cùng hs nhận xét chung.
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe viết.
- Đọc đoạn văn cần viết: Từ đầu...những vì sao sớm.
- 1 HS đọc.
- Tìm những từ ngữ dễ viết sai?
- Cả lớp đọc thầm và phát biểu.
- 1 số hs lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ khó viết.
- GV nhắc nhở cách trình bày.
- GVđọc
- HS viết.
- GV đọc toàn đoạn viết.
- HS tự soát lỗi, sửa lỗi.
- GV chấm 1 số bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GVnx chung.
2. Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 2.a.
- Hs đọc yc.
- Gv yc hs tự làm bài vào vở BT, 4 hs làm vào phiếu to, dán bảng.
- Nhớ các hiện tượng chính tả để viết đúng.
- Gv cùng hs nx, bổ sung.
- Cả lớp làm bài.
Ch/tr
Đồ chơi
Trò chơi
- Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền,...
ch
- chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền,...
tr
- Trống ếch, trống cơm, cầu trượt,...
- Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt,...
- Bài 3.
 Đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài vào vở BT.
- Miêu tả đồ chơi:
- GV cùng hs nx, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi, trò chơi dễ hiểu, hấp dẫn.
C. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học.
Ôn Tiếng Việt
Cấu tạo từ
1.Ghi nhớ :
*Cấu tạo từ: Từ phức Từ lỏy (Từ tượng thanh, tượng hỡnh)
 Từ đơn Từ ghộp T.G.P.L Lỏy õm đầu
 T.G.T.H Lỏy vần
 Lỏy õm và vần
 Lỏy tiếng
 a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nờn từ. Tiếng cú thể cú nghĩa rừ ràng hoặc cú nghĩa khụng rừ ràng.
 V.D : Đất đai ( Tiếng đai đó mờ nghĩa )
 Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong khụng cú nghĩa )
 B, Từ là đơn vị nhỏ nhất dựng cú nghĩa dựng để đặt cõu. Từ cú 2 loại :
-Từ do 1 tiếng cú nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghộp lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức cú thể cú nghĩa rừ ràng hoặc khụng rừ ràng.
 c) Cỏch phõn định ranh g ... 2, 3 Hs
 làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Lần lượt hs trình bày từng câu, trao đổi, nx, dán phiếu.
- Gv nx, chốt câu đúng.
a. Với cô giáo, thầy giáo:
- Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
- Thưa cô, cô thích mặc áo dài không ạ?
- Thưa thầy, thầy thích xem đá bóng không ạ?
b. Với bạn em:
- Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không.
- Bạn có thích trò chơi điện tử không?
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu, trả lời.
- Để giư lịch sự cần:
- Tránh những câu hỏi tò mò, hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
- Lấy ví dụ minh hoạ:
- Hs nêu...
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs nêu.
3. Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài 1. ( Nhóm 2)
- Hs đọc thầm, trao đổi N2 viết nháp tắt câu trả lời. 2, 3 nhóm làm phiếu.
- Trình bày :
- Nêu miệng, nhận xét, trao đổi cả lớp, dán phiếu.
- Đoạn a: Quan hệ thầy- trò:
- Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
- Lu-i trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một học trò ngoan biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b. Quan hệ thù địch giữa tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt.
- Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
- Cậu bé trả lời trống không vì yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
Bài 2. ( Nhóm 6)
- Đọc yc bài.
? Đọc các câu hỏi trong đoạn trích:
- Hs thảo luận nhóm đọc 3 câu hỏi các
 bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.
- Hs khác đọc câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già.
- Trao đổi: Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không? Vì sao?
- Là những câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già.
- Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn hỏi nhau:
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung ghi nhớ.
- Nx tiết học. Nhắc Hs vận dụng bài học trong cuộc sống.
- Thì những câu hỏi hơi tò mò hoặc vhưa tế nhị.
Lịch sử ( Dạy chiều)
Tiết 15: Nhà Trần và việc đắp đê
I. Mục tiêu:
	 - Nêu được vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần liên quan đen việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê đầu nguồn từ con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đăp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần ( nếu có).
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: bằng tranh... 
- Cho Hs vẽ sơ đồ bài học theo nhóm
1. Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta.
*Mục tiêu: - Nông nghiệp là nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần.
- Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
*Cách tiến hành:
- Hs đọc sgk trả lời:
? Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
- Nghề nông nghiệp.
? Hệ thống sông ngòi của nước ta dưới thời Trần ntn?
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, SĐà, SĐuống, SCầu, SMã, SCả..
? Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- ...là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến muà màng và cuộc sống của nhân dân.
? Em biết câu chuyện nào kể về cảnh lụt lội không? Kể tóm tắt câu chuyện đó?
- 1 số Hs kể.
 *Kết luận: - Thời Trần nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
- Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước và cũng là nơi tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân.
2. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
*Mục tiêu: - Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
*Cách tiến hành:
? Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt, bão ntn? 
- Gv nx, chốt ý đúng:
	* Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
	+ Đặt chức quan hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
	+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
	+ Hằng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
	+ Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
3. Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần và liên hệ thực tế.
	* Mục tiêu: - Kết quả của công việc đắp đê của nhà Trần.
	- Hs liên hệ với thực tế của địa phương mình.
	* Cách tiến hành:
? Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công việc đắp đê?
- Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.
? Hệ thống đề điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sông nhân dân ta?
- Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nd ấm no, thiên tai giảm nhẹ.
? ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 
 * Kết luận: Gv tổng kết các ý trên.
C. Củng cố, dặn dò:
- Chia sẻ kết quả bài học
Đọc phần ghi nhớ của bài.
- Nx tiết học.
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài 14.
- ...trồng rừng và chống phá rừng.
- Đại diện các nhóm
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
 Toán
Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh thực hiện chính xác phép chia có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đặt tính rồi tính:
7 895 : 83; 9785 : 79
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Trường hợp chia hết:
Chia 10 105 : 43 = ?
? Nx gì về phép chia trên?
- Chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số:
- 1 Hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. 
 10105 43
 150 235
 215
 00
? Nêu cách chia?
- 1 số hs nêu: 
- Gv cùng hs thảo luận cách ước lượng tìm thương:
101 : 43 = ? Ước lượng 10 : 4 = 2(dư 2); 2 < 4.
2. Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư:
Làm tương tự
+ Lưu ý : số chia > số dư.
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
- HS vở chia sẻ trong nhóm
a. 421 b. 1234
658 ( dư 44) 1149 ( dư 33)
Bài 2.
- Gv dướng dẫn:
- Đổi đơn vị: giờ ra phút; km ra m.
- Chọn phép tính thích hợp.
- Tự tóm tắt và giải bài toán:
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt:
Bài giải
1 giờ 15 phút : 38 km 400m
1 giờ 15 phút = 75 phút
1 phút : ... m?
- Gv chấm bài.
38 km 400m = 38 400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38 400: 75 = 512 (m)
Đáp số: 512 m.
C. Củng cố, dặn dò:
- Chia sẻ kết quả các bài tập trước lớp
- BTVN làm lại bài 1 vào vở.
- Vài HS, các HS khác theon dõi.
Tập làm văn
Tiết 30: Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; Phát hiện những đặc điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác ( ND Ghi nhớ).
	- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số đồ chơi: Gấu bông; thỏ bông; búp bê; tàu thuỷ; chong chóng;...
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ;
? Đọc ý bài văn tả chiếc áo? Đọc bài văn viết theo dàn bài đó?
- 2 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Gv kiểm tra đồ chơi hs mang đến lớp.
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc yc và các gợi ý:
- HS đọc nối tiếp.
? Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đế lớp?
- Lần lượt hs giới thiệu.
? Viết kết quả quan sát vào vở theo gạch đầu dòng.
- Hs đọc thầm yc bài và các gợi ý, qs đồ chơi của mình để viết.
- Trình bày kết quả quan sát:
- Lần lượt hs trình bày.
Gv đưa tiêu chí nx:
 +Trình tự quan sát.
 + Giác quan sd quan sát
 + Khả năng phát hiện đặc điểm riêng.
- Hs dựa vào tiêu chí để nx.
Bài 2. Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- Phần ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
- 2, 3 Hs nêu.
3. Hoạt động 3: Phần luyện tập:
- Nêu yc bài tập.
- Làm bài vào vở BT:
- Dựa theo kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, chọn bạn lập dàn bài tốt nhất, tỉ mỉ, cụ thể.
- Gv đưa dàn ý đã chuẩn bị lên:
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
- Vn hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở.
- CB Chọn trò chơi, lễ hội ở quê em để giờ sau giới thiệu với các bạn.
- Tiếp nối nêu miệng.
- HS đọc
 Địa lý
Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,...
 - Dựa vào ảnh miêu tả cảnh chợ phiên.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13?
? Nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB?
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
- HS vẽ sơ đồ theo nhóm
1. Hoạt động 1: ĐBBB - nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
* Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công.
	- Kể tên các làng thủ công nổi tiếng.
* Cách tiến hành:
- HS đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời:
? Thế nào là nghề thủ công?
- ...là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB?
- Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại hàng thủ công.
* Kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
2. Hoạt động 2: Sản phẩm gốm.
* Mục tiêu: Quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
* Cách tiến hành:
? Em có nhận xét gì về nghề gốm?
- Vất vả, nhiều công đoạn.
? Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì?
- Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm. 
3. Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB.
	* Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ĐBBB.
	* Cách tiến hành:
? Kể về chợ phiên ở ĐBBB?
- Qs tranh ảnh và vốn hiểu biết.
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng).
- Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến.
? Mô tả về chợ theo tranh, ảnh? 
C. Củng cố, dặn dò:
- Chia sẻ bài học trước lớp.
- Nx tiết học.
- Chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau.
- Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 mai.doc