BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững vị ngữ thong câu kể Ai làm gì ?
- HS vận dụng để làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nêu nội dung bài học trong bài: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
2. Bài mới:
Bài 1:
a ) Đọc đoạn văn sau. Gạch dưới các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn:
Cả thung kủng giống như một bức tranh thuỷ mạc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Thanh niên đeo gùi vào rừng. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 26 / 12 / 2009 Ngày giảng: 28 / 12 / 2009 BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững kiến thức đã học. - HS vận dụng để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập 2. Bài mới: a. Đọc: - HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng - HS đọc theo nhóm - HS đọc cá nhân - Luyện đọc nhiều cho HS đọc còn chậm b. Bài tập: Ghi vào bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều: Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật - HS làm bài - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------- TIẾT 2: TIẾNG VIỆT BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững vị ngữ thong câu kể Ai làm gì ? - HS vận dụng để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu nội dung bài học trong bài: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2. Bài mới: Bài 1: a ) Đọc đoạn văn sau. Gạch dưới các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn: Cả thung kủng giống như một bức tranh thuỷ mạc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Thanh niên đeo gùi vào rừng. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi. b ) Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được : Câu: Vị ngữ: ---------------------------------------------- --------------------------------------------------- ---------------------------------------------- --------------------------------------------------- ---------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------- Bài 2: Nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tao thành câu kể Ai làm gì ? A B Đàn cò trắng kể chuyện cổ tích Bà em giúp dân gặt lúa Bộ đội bay lượn trên cánh đồng 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài - Dặn học bài, chuẩn bị bài sau. ----------------------------------- TIẾT 3: TOÁN BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững về dấu hiệu chia hết cho 9 ; 3. - HS vận dụng để làm bài tập II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3 ;9 ? 96 ; 108 ; 7853 ; 55553 ; 502 ; 641311; 1097 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Bài 1: a ) Trong các số sau, số nào chia hết cho 9 ? 99 ; 1999; 108; 352; 29853; 73629 b ) Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 ? 33; 89; 356; 92 ; 1872, 9009 * Bài 2: a ) Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9. b ) Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 3. Bài 3: a ) Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được só chia hết cho 9 : 31º ; º 35 ; 2 º 5. b ) Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được só chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 : 56 º ; 79 º ; 2 º 35. 3. Củng cố dặn dò: - Chữa bài - Dặn học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 27 / 12 / 2009 Ngày giảng: 29 / 12 / 2009 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm bài tập : 1 ; 2 ; 3. II.Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - Yêu cầu nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 3 cho 5 và cho 9 . Lấy ví dụ cho mỗi số để chứng minh . -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 3và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu + GV hỏi : -Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 9 ? -Nhận xét ghi điểm HS . Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS đọc bài làm . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau . -------------------------------- TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T3) I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bầi văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT 2 ) II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài trang 122 SGK. III/ Hoạt động dạy học : 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết này các em sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn luyện về các kiểu mở bài kết bài trong bài văn kể chuyện : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . + Gọi HS dọc truyện " Ông trạng thả diều " - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng . - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân + Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh , cho điểm học sinh viết tốt . 4 ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ---------------------------------- BUỔI CHIỀU TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I Mục tiêu: - HS ôn lại các bài hát đã học - Chơi các trò chơi - Tạo cho HS thoải mái, gây hứng thú trong học tập II. Hoạt động dạy học: 1 Hát : - Em như chim bồ câu trắng - Cánh chim hòa bình - Kéo cưa lừa xẽ + HS hát tập thể + HS hát cá nhân + Tuyên dương HS hát tốt 2. Trò chơi: - Tìm người thứ ba - Chuyền bóng 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà hát lại các bài đã hát ---------------------------------------------------- TIẾT 4 : GDPTTNBMVVLCN BÀI 3 : CHUYỆN CÔ LƯƠNG THỊ NGA I. Mục tiêu: - HS hiểu được tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề đối với nạn nhân, gia đình họ và cộng đồng; từ đó có ý thức thông cảm và chia sẻ với nạn nhân ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: Sách học III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Cho HS chơi trò chơi 2. Hoạt động 1: Đọc truyện và trả lời câu hỏi a ) Mục tiêu:HS hiểu được những kó khăn trong cuộc sống của một nạn nhân bom mìn, qua đó thấy rõ hậu quả của tai nạn bom mìn. b ) Tiến hành: - HS đọc thầm câu hỏi định hướng - HS đọc truyện - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét và chốt lại ý chính - GV : Qua cau chuyện cô Nga, các em rút ra điều gì ? - GV kết luận: 3. Hoạt động 2: Tìm từ diễn đạt tâm trạng của nạn nhân bom mìn a ) Mục tiêu: HS thấy được những hậu quả về tâm lí mà các nạn nhân tai nạn bom mìn phải gánh chịu. b ) Tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV gợi ý - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV tổng kếtvà tuyên dương -Tâm trạng của họ như vậy, chúng ta những người xung quanh cầm phải làm gì ? - GV kết luận: 4. Hoạt động 3: Nghe kể câu chuyện và trả lời câu hỏi a ) Mục tiêu: HS thấy được hậu quả của tai nạn bom mìn đối với các nạn nhân ở địa phương. b ) Tiến hành: - Cho HS kể câu chuyện về cuộc sống của nạn nhân ở địa phương. - GV kể một và câu chuyện ở địa phương cho HS nghe - GV : Tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề như thế nào cho nận nhân bom mìn và gia đình ? - HS trả lời, GV nhận xét và rút ra kết luận. 5. Hoạt động 4: Củng cố - Qua bài học này các em rút ra được bài học gì ? - Cả lớp đọc câu ghi nhớ. ----------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 28 / 12 / 2009 Ngày giảng: 30 / 12 / 2009 TIẾT 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T4) I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai c ... HS đọc đề . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau . ---------------------------------------- TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T5) I/ Mục tiêu : - II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2 . III/ Các hoạt động dạy học : 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn danh từ - động từ - tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . -Yêu cầu học sinh tự làm bài . + Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . + Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm . + Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn . + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ----------------------------------------------------- Thứ năm ngày tháng năm 2009 Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG ------------------------------ TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T6) I/ Mục tiêu : - II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK . III/ Các hoạt động dạy học : 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn luyện về văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ . -Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS : - Đây là bài văn miêu tả đồ vật . - Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút , tìm những đặc điểm riêng mag không thể lẫn với chiếc bút của bạn khác . - Không nên tả quá chi tiết , rườm rà . + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp . + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài --------------------------------- BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐỊA LÝ BÀI TẬP I. Mục tiêu: ---------------------------------- TIẾT 2: TOÁN BÀI TẬP -------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 TIẾT 1:TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của Tổ khối ®Ị kiĨm tra chÊt lỵng cuèi häc k× I n¨m häc: 2009 - 2010 M«n: To¸n Thêi gian: 45 phĩt ( Kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị) §iĨm Lêi phª cđa thÇy c« gi¸o Phần I. Hãy khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1. Kết quả của phép cộng 572863 + 280192 là: A. 852995; B. 853955; C. 853055; D. 852055 2. Kết quả của phép trừ 728035 – 49382 là: A. 678753; B. 23425; C. 235215; D. 678653 3. Kết quả của phép nhân 237 x 42 là: A. 1312; B. 1422; C. 9954; D. 8944 4. Kết quả của phép chia 9776 : 47 là: A. 28; B. 208; C. 233 ( dư 25); D. 1108 5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3m2 5dm2 =dm2 là: A. 35; B. 350; C. 305; D. 3050 < > = Phần II. Bài 1: 8754..87540 92601.92501 39680..39000 + 680 17600.17600 + 600 A B C H M 1 2 3 D K N Bài 2: Ba hình chữ nhật ( 1), ( 2), (3) có cùng chiều dài và có cùng chiều rộng, xếp lại được một hình vuông có cạnh là 12 cm ( xem hình vẽ). a ) Cạnh BM cùng vuông góc với các cạnh nào? b) Cạnh AB cùng song song với các cạnh nào? c) Tính diện tích hình vuông ABMN. Bài 3: Bài toán: Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái? .. .. GV phát đề HS làm bài GV thu bài --------------------------------------------------- TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT CUỐI HỌC KÌ I TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP KÌ I I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - viết ( lấy điểm ) * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . * Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật . II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh còn lại . 3) Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ . -Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS : - Đây là bài văn miêu tả đồ vật . - Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc cặp của bạn khác . - Không nên tả quá chi tiết , rườm rà . + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp . + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng . + HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc . a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ba tặng nhân dịp lên lớp 4 ...) b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài : -Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ... - Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , da , vải ...) - Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì chiếc cặp của ai . - Hoa văn trang trí là những chú thỏ , Ma - su - pi - la - mi ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...) - Cái khoá bằng thép trắng ( nhựa đen , nhựa đỏ ) - Tả bên trong : + Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc cặp sách . + 3 - 5 HS trình bày . + Nhận xét , chữa bài . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Sinh hoạt lớp : .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 17 phổ biến các hoạt động tuần 18. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau . Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới . -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: