A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài Trống đồng Đông Sơn? Trả lời câu hỏi về nội dung?
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp nội dung
+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp;
- Đọc toàn bài:
Gv đọc toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
? Đọc lướt Đ1 và nêu tiểu sử về TĐN?
? Nêu ý chính đoạn 1?
- Đọc thầm Đ2,3 trả lời:
? TĐN theo Bác Hồ về nước khi nào?
? Vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài về nước?
? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì?
? Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì to lơn cho kháng chiến?
? Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
Tuần 21 Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập đọc. tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiêns xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài Trống đồng Đông Sơn? Trả lời câu hỏi về nội dung? - 2 Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. B. Bài mới. * Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - Chia đoạn: - 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp: 2 lần. - 4 hs đọc / 1 lần + Lần 1: Đọc kết hợp nội dung - 4 hs đọc. + Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - 4 hs khác. - Luyện đọc theo cặp; - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 HSđọc. Gv đọc toàn bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ? Đọc lướt Đ1 và nêu tiểu sử về TĐN? - ...tên thật là Phạm Quang Lễ, ở Vĩnh Long, học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học ĐH... ? Nêu ý chính đoạn 1? - ý 1: Giới thiệu nhà khoa học TĐN trước năm 1946. - Đọc thầm Đ2,3 trả lời: - Cả lớp ? TĐN theo Bác Hồ về nước khi nào? - Năm 1946. ? Vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài về nước? - ...theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc. ? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì? - Đất nước đang bị xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. ? Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì to lơn cho kháng chiến? - ...Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca,... ? Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi: Nhiều năm liền , giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. ? ý chính đoạn 2,3? - ý 2: Đóng góp của giáo sư TĐN trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Đọc thầm Đ4, trao đổi: - Theo cặp. ? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của TĐN như thế nào? - Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng; 1953 ông được tuyên dương Anh hùng lao động, ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM và nhiều huân chương cao quý. ? Nhờ đâu TĐN có được những chiến công cao quý? - ...nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi. ? ý đoạn cuối? - ý 3: NN đánh giá cao những cống hiến của TĐN. ? ý nghĩa bài? * ý nghĩa: MT 3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp: - 4 HS đọc. ? Nêu cách đọc diễn cảm? - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,... - Luyện đọc đoạn 2. + Gv đọc mẫu: - Hs nghe, nêu cách đọc đoạn: Đọc trơn tru, nhấn giọng ở những từ nêu trên (có trong đoạn); ngắt nghỉ hơi đúng (chú ý câu văn dài). + Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc: Cá nhân, cặp đọc. Lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, khen hs đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài? - NX tiết học. VN kể lại cho người thân nghe . Toán Tiết 101: Rút gọn phân số. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản). II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ? Viết số thích hợp vào chỗ chấm? 3 3x2 ... 18 18 : 6 .... 5 5x2 ... 24 24: 6 .... - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, trao đổi. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B. Bài mới. * Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: Thế nào là rút gọn phân số. * Cho phân số 10 . Tìm P/s bằng phân 15 số đó nhưng có TS và MS bé hơn? - HS trao đổi theo bàn tìm cách giải quyết và giải thích căn cứ vào đâu. TS và MS đều chia hết cho 5; Ta được: 10 10 : 5 2 Vậy 10 2 15 15 : 5 3 15 3 - Ta nói rằng P/s 10 đã được rút gọn thành P/s: 2 15 3 ? Thế nào là rút gọn phân số ? * Có thể rút gọn phân số để được 1 P/s có TS và MS mà P/s mới vẫn bằng P/s đã cho. * VD: Rút gọn P/s : 6 18 8 54 - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, trao đổi N2. - Gv nx, chữa bài, chốt ý: Phân số 1 và phân số 3 là phân số tối giản. 3 4 ? Khi rút gọn phân số có thể làm ntn? 6 6 : 2 3 18 18 :2 9 : 9 1 8 8 : 2 4 54 54 :2 27: 9 3 - Xem TS và MS có cùng chia hết cho STN nào > 1. - Chia TS và MS cho số đó. - Cứ làm như vậy cho tới khi nhận được P/s tối giản. 2. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1. - Gv nx chốt bài làm đúng của hs. - HS đọc yêu cầu bài, lớp tự làm bài vào vở phần a,b, ( 3 ps). 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo vở kt, nx, trao đổi. Bài 2. Gv viết các phân số lên bảng. - Hs đọc yêu cầu, trao đổi, trả lời. - Gv cùng hs nx chung: a. P/s tối giản: 1 4 72 3 7 73 - Vì cả TS và MS của các ps trên không cùng chia hết cho số nào. b. P/S còn lại thì rút gọn được, Hs rút gọn phân số đó vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài. Bài 3. - Gv thu chấm một số bài, cùng lớp nx chữa bài. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nx tiết học. VN làm BT còn lại bài 1, trình bày bài 2 vào vở. - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. 54 27 9 3 72 36 12 4 Đạo đức Lịch sự với mọi người (tiết 1) I. Mục tiêu -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II- Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa đạo đức 4 III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Thảoluận lớp: Chuyện ở tiệm may. - Đọc truyện. - Thảoluận câu hỏi 1, 2 -> GV kết luận + Trang là người lịch sự vì. + Hà nên biết tôn trọng người khác + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. - Trang 13, SGK. -> 1, 2 học sinh đọc truyện - Thảo luận, tạo cặp hỏi – TL. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - Thảo luận cách hành vi, việc làm đúng, sai Làm bài tập 1 (SGK). - Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, d là sai. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uốn, nói năng, chào hỏi, - GV kết luận chung: + Nói năng nhẹ nhàng, + Chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, + Dùng lời yêu cầu, đề nghị, + Gõ cửa, bấm chuông, + Ăn uống từ tốn, -> Đọc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3 (SGK) - Tạo nhóm 4, các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp -> 1, 2 học sinh đọc SGK. 4. Hoạt động nối tiếp: ? Nhắc lại ND bài - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. Khoa học ( Dạy chiều) Tiết 41: Âm thanh I. Mục tiêu: - Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị theo dặn dò bài trước. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số cách chống ô nhiễm không khí? - 2, 3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Qua thực tế... 1. Hoạt động1:Các âm thanh xung quanh. * Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. * Cách tiến hành: ? Nêu các âm thanh mà em biết? ? Những âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào nghe vào sáng sớm, ngày, tối? - Trao đổi N2, nêu trước lớp... Xe chạy, nước chảy, gió thổi, gõ, gà gáy, chim kêu,... Hs phân loại âm thanh. * Kết luận: Gv tóm lại những ý trên. 2. Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh. * Mục tiêu: Hs biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. * Cách tiến hành: - Trao đổi theo cặp: - Hs tạo ra âm thanh với các vật ở H2. - Trình bày: - Các nhóm cử đại diện lên thực hành. - Lớp thảo luận về các cách làm phát ra âm thanh. * Kết luận: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ thước vào ống; cọ 2 viên sỏi vào nhau...đều phát ra âm thanh. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. * Mục tiêu: Hs nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật. * Cách tiến hành: - Đọc mục thực hành sgk/83. - 1 Hs đọc, Cả lớp thực hiện theo N4. - Báo cáo kết quả: - Các nhóm làm trước lớp, trao đổi câu hỏi sgk. - Gv gõ trống to; - Hs quan sát ? Khi trống đang kêu, đang rung nếu đặt tay lên thì ...? - ...Làm cho mặt trống không rung và vì thế trống không kêu. - Yêu cầu hs thảo luận theo cặp: - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. - Lần lượt từng nhóm hs nêu kết quả thí nghiệm. * Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. 4. Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? * Mục tiêu: Phát triển thính giác. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 2 nhóm. Cử trọng tài. - Mỗi nhóm cử 4 em - Cách chơi: * Kết luận: Phân biệt nhóm thắng, thua. C. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. - Nx tiết học. Chuẩn bị theo nhóm cho tiết học sau: 2 ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nước. - Một nhóm gây tiếng động, nhóm kia nghe xem tiếng động đó do vật nào gây ra viết vào giấy, làm 2 vòng xem nhóm nào đúng nhiều là thắng. Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 Toán tiết 102: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Rút gọn được phân số - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. Rút gọn phân số sau: 25 48 75 64 - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp đổi chéo kiểm tra. - Gv nx chung, chốt bài đúng. B. Bài mới. * Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Củng cố về rút gọn phân số. Bài 1.Rút gọn các phân số. - Hs đọc yêu cầu tự làm bào vào vở. - 2 Hs lên bảng chữa bài. - Lớp trao đổi theo cặp. - Gv cùng Hs nx, chốt bài làm đúng và trao đổi cách làm. ( Không bắt buộc Hs làm như bên, kq đúng là được). 14 14:7 2: 2 1 25 25 : 25 1 28 28:7 4:2 2 50 50:25 2 48 48:2 24 81 81:27 3 30 30:2 15 54 54:27 2 2. Hoạt động 2: Củng cố về rút gọn phân số. - Trao đổi cách làm: Bài 2. - Hs đọc yêu cầu, tự làm và trao đổi cả lớp đưa ra kết quả đúng và cách làm: - PS 8 2 12 3 + Rút gọn các phân số. + Viết phân số 2 lần lượt thành P/s có mẫu là 30;9;12; 3 + Loại dần:... 3. Hoạt động 3: Củng cố về rút gọn phân số Gv hướng dẫn mẫu: Bài 4. - Hs thực hiện 2x3x5 3x5x2 ? Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số nào? - Thừa số 3 và 5. ? Nêu cách tính? - Gv chấm một số bài. - Gv cùng hs nx chữa bài. ... lên bảng chữa a. C1: Quy đồng mẫu số hai phân số: 8 8x8 64 7 7x7 49 7 7x8 56 8 8x7 56 64 49 Vậy 8 7 56 56 7 8 - C2: Ta có: 8 và 7 7 8 Từ 8 và 7 ta có 8 7 7 8 7 8 ( Phần còn lại làm tương tự) 3. Hoạt động 3: Củng cố so sánh hai phân số - GV cùng hs làm ví dụ và yêu cầu hs rút ra nhận xét so sánh 2 ps có cùng tử số: Bài 3a. (Nhóm 2) - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. b. yêu cầu hs vận dụng kết luận trên và làm bài. - Hs suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, nx. - Gv nx chốt bài đúng. 9 9 8 8 11 14 9 11 4. Hoạt động 4: Củng cố quy đồng mẫu số các phân số. - Gv thu chấm một số bài. - Gv cùng hs chữa bài, trao đổi cách làm bài. C. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Vn làm bài tập Luyện tập chung. Bài 4. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa. b. Quy đồng MS các ps: 2 2x4 8 5 5x2 10 3 3x3 9 3 3x4 12 6 6x2 12 4 4x3 12 Ta có: 8 9 và 9 10 tức là 2 3 3 5 12 12 12 12 3 4 4 6 Vậy 2 3 5 3 4 6 Địa lí. Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, nhiều cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực. - HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hâuh nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. - Tranh vườn cây ăn quả ĐBNB (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng và người dân ở ĐBNB? ? Nhà ở của người dân ĐBNB có đặc điểm gì? - 3,4 Hs trả lời, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. * Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. * Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nhất cả nước. * Cách tiến hành: ? ĐBNB có nhứng điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động... ? Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xk ở ĐBNB? - Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay sát gạo và đóng bao - Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. ? Kể tên các trái cây ở ĐBNB? (Hs qs ảnh...) - Sầu riêng; xoài; thăng long; chôm chôm; lê-ki-ma;... ? Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? - Tiêu thụ trong nước và xk ra nước ngoài và là nước xk nhiều gạo nhất thế giới. * Kết luận: gv tóm tắt các ý trên. 3. Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. * Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. * Cách tiến hành: ? Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Hs trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mạng lưới có nhiều cá tôm. ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - cá tra; cá ba sa, tôm,... ? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? * Kết luận: gv tóm tắt ý trên. C. Củng cố, dặn dò. Đọc phần ghi nhớ. - NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo. - Nhiều nơi trong nước và trên TG. Lịch sử ( Dạy chiều) Tiết 22: Trường học thời Hậu Lê. I. Mục tiêu: - Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục chính sách khuyến học): - Đến thời Hởu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: có kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo,... + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Kiểm tra bài cũ; ? Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ bản nào? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx trao đổi. - Gv chốt ý đúng, ghi điểm. B, Bài mới. * Giới thiệu bài. ...trực tiếp. 1. Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. * Mục tiêu: Hs hiểu được việc học, trường học, việc thi cử dưới thời Hậu Lê. * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu tổ chức cho hs trao đổi N4: - Các nhóm nhận phiếu thảo luận, trả lời: ? Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? - Lập văn miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do nhà nước mở; ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì? - Nho giáo lịch sử các vương triều phương Bắc. ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê ntn? - 3 năm có một kì thi Hương và thi hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại. - Trình bày: - Gv nx thống nhất. - Lần lượt đại diện các nhóm trình bày, trao đổi cả lớp. * Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức nề nếp và quy củ.... 2. Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê. * Mục tiêu: Hs hiểu được nhà Hậu Lê rất quan tâm tới vấn đề học tập. * Cách tiến hành: - Hs đọc thầm sgk, trả lời. ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? * Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới vấn đề học tập. Sự phát triển gd đã góp phần quan trọng đv việc xây dựng NN và nâng cao trình độ dân trí, văn hoá người Việt. C. Củng cố, dặn dò. - Đọc ghi nhớ bài. - Chuẩn bị bài sau. - Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ). - Tổ chức lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). - Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. - Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. Kĩ thuật ( Dạy chiều) Trồng cây rau, hoa (tiết 1). I. Mục tiêu: - Biết cách chọn cay rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cay rau hoa trên luống hoặc trong chậu. - Mảnh vườn nhỏ cho HS thực hành trồng cây rau, hoa ( vườn trường). II. Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng - Cuốc, bình tới nớc. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. - GV HD HS đọc ND bài trong SGK. - HS nhắc lại các bước gieo hạt. - HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa. ? Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ,g ẫy ngọn? ? Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn? - GV NX chốt ý. 2. Hoạt động 2: GV HD thao tác kĩ thuật. - GV HD cách trồng cây con theo các bớc trong SGK (GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bớc một). 3. Hoạt động 3: HS thực hiện trồng cây con. - Cho HS thực hành. 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. - GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. C. Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp. - HS trả lời. - HS quan sát hình trong SGK và nêu các bớc trồng cây con. - Vài HS nhắc lại. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - HS làm việc theo nhóm. - HS thực hiện. Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa (tiết 1). I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách chọn cây con rau hpặc hoa đem trồng. - Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. - Cuốc, bình tới nớc. III- Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. - GV HD HS đọc ND bài trong SGK. - HS nhắc lại các bớc gieo hạt. - HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trớc khi trồng rau,hoa. ? Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ,g ẫy ngọn? ? Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn? - GV NX chốt ý. HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật. - GV HD cách trồng cây con theo các bớc trong SGK (GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bớc một). HĐ3: HS thực hiện trồng cây con. - Cho HS thực hành. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. - GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. - HS trả lời. - HS quan sát hình trong SGK và nêu các bớc trồng cây con. - Vài HS nhắc lại. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS nhắc lại các bớc và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - HS làm việc theo nhóm. - HS thực hiện. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp. Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 46: Trừ sâu bệnh, hại cây rau, hoa. I. Mục tiêu: - Hs biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây ra, hoa và môi trường. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa bị bệnh. - Mẫu một số loại cây rau, hoa bị sâu bệnh hại. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải bón phân cho cây rau, hoa? ? Nêu cách bón phân cho rau, hoa? - 2,3 Hs nêu, lớp nx. - Gv nx đánh giá chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT. 2. Hoạt động 1: Mục đích của việc trừ sâu bệnh hại. ? Kể tên các loại sâu bệnh hại rau, hoa? - Hs nêu ? Qs hình 1 mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại? - Sâu ăn lá, hoa, rễ, củ ...rau hoa. ? Tác hại của sâu bệnh đối với cây rau, hoa? - Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lượng giảm. Vì vậy cần thường xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hại. - Quan sát hình 2 và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh? - Dùng vợt bắt bướm. - Phun thuốc trừ sâu. - bắt sâu. ? Nêu các ưu nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh hại? - Hs nêu từng cách trừ sâu bệnh hại. ? Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại? - Giữ cho rau sạch, người sr dụng không bị ngộ độc. ? Khi tiếp xúc với thuốc từ sâu người lao động phải mạng những trang bị ntn? - ...mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quàn áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc. - Đọc phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nx tiết học. Chuẩn bị bài 25.
Tài liệu đính kèm: