Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập
- 2HS lên bảng làm bài,
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . Đổi vở chấm bài .
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số
- Vài HS lần lượt trinh bày
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV cho HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1 ? thế nào là phân số bé hơn 1 ?
- Một Số HS nu , lớp nhận xt
Bài 3: GV : Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . có thể trình bày ( như SGV hướng dẫn)
- GV chữa bài trước lớp
- Đổi vở chấm bài
Bài 4: GV yêu cầu HS làm bài
- 2HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
TUẦN 23: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 to¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hêt cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Chú ý: bài 1( đầu tr 123), bài 2(đầu tr 123), bài 1( a, c ở cuối tr123) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : SGK HS : SGK + VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập so sánh các phân số : 1/2; 2/4 5/4; 15/20 -2 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp theo dõi để nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . Đổi vở chấm bài . GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số - Vài HS lần lượt trinh bày Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. GV cho HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1 ? thế nào là phân số bé hơn 1 ? - Một Số HS nêu , lớp nhận xét Bài 3: GV : Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? GV yêu cầu HS tự làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . có thể trình bày ( như SGV hướng dẫn) GV chữa bài trước lớp - Đổi vở chấm bài Bài 4: GV yêu cầu HS làm bài 2HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết giờ học . Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau ChÝnh t¶: Nhí – ViÕt. CHỢ TẾT I - MỤC TIÊU: -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2. Giáo viên giao việc: thi tiếp sức nhóm 6 em. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Lời giải: sĩ – Đức – sung – sao – bức – bức Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: -HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ). -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh các phân số . - Chú ý: bài 2( cuốitr 123); bài 3(tr 124); Bài 2( c, d tr 125) II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu yêu cầu các em làm các bài tập 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . HS dưới lớp theo dõi GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài HS làm bài vào vở bài tập GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. HS đọc bài làm của mình để trả lời : a) Điền số nào vào ÿ để 75ÿ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? - Điền các số 2,4,6,8 vào ÿ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b)Điền số nào vào ÿ để 75ÿ chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? - Điền số 0 vào ÿ thì được số 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. Số 750 có chia hết cho 3 không ? vì sao ? Số 750 chia hết cho 3 vì có các tổng chữ số là 7+ 5= 12, 12 chia hết cho 3 c)Điền số nào vào ÿ để 75ÿ chia hết cho 9 ? - Để 75ÿ chia hết cho 9 thì : 7+ 5+ ÿ phải chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào ÿ thì được số 756 chia hết cho 9. Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không. - GV nhận xét bài làm của HS Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18,18 chia hết cho 3 Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. HS làm bài vào vở bài tập Có thể trình bày như sau : Tổng số HS của lớp đó là :14+17=31 ( HS Số HS trai bằng HS cả lớp Số HS gái bằng HS cả lớp GV nhận xét và cho điểm HS Bài3: GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 5/9 ta làm như thế nào ? Ta rút gọn các phân số rồi so sánh GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập có thể trình bày: Rút gọn các phân số đã cho ta có : == == == == Vậy các phân số bằng là ; Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài HS làm bài vào vở bài tập có thể trình bày như sau : Rút gọn các phân số đã cho ta có == ; ==; == Quy đồng mẫu số các phân số ;; Thành các phân số: ; ; . Ta có < < Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé là : ; ; GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS HS theo dõi và chữa bài của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 5: GV vẻ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài HS làm bài vào vở bài tập HS trả lời các câu hỏi : Cạnh AB song song với cạnh DC; Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. Trả lời AB = DC ; AD = BC Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? Hình bình hành ABCD Tính diện tích hình bình hành ABCD Diện tích hình bình hành ABCD là : 4x2 = 8 (cm2) - GV nhận xét bài làm của HS Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết giờ học . Dăn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I/ MỤC TIÊU: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). -Nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và đánh dấu phần ghi chú(Bt2). -HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu Bt2 (mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn : + Cá đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b ) , phần Nhận xét. + Nội dung cần ghi nhớ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Phần nhận xét * Bài 1,2 , 3 : - 3 HS đọc toàn văn yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 ; trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi nhóm – ghi vào phiếu. - Những câu có chứa dấu gạch ngang : Đoạn a ) Cháu con ai ? - Thưa ông , cháu là con ông Thư ? Đoạn b ) Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạn sườn. + Dấu gạch ngang trong đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang trong đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích trong câu. Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này. - HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1: - HS đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” ở bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại. - Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - GV chốt lại. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa – xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Đánh dấu phần chú thích trong câu Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao! – Pa-xcan nghĩ thầm. Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa-xcan.) - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói. Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề - GV nhắc lại yêu cầu của đề bài. Lưu ý: đoạn văn các HS viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - HS khá giỏi kể lại câu chuyện và giải thích rõ dùng dấu gạch ngang ở chỗ naò trong đoạn văn. - HS làm việc cá nhân vào vở nháp. - Đọc bài viết của mình trước lớp. - GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm. Hoạt động nối tiếp: -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài đọc. - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I – MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện, cái ác. -Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. -Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, thử thách để góp sức mang lại cho đất nước. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm ) Bảng lớp viết Đề bài. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Yêu cầu 2 hs nối t ... ät trần , vô cùng, không bút nào tả xiết . . . ) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIÊU: -Biết được sự phát triển của văn học và khoan học thời hậu Lê. (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê). -Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. -HS khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hiønh trong SGK phóng to . - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) Họ và tên: Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP tác giả công trình khoa học NỘI DUNG - Ngô Sĩ Liên - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế Vinh -Đại Việt sử kí toàn thư -Lam Sơn thực lục -Dư địa chí -Đại thành toán pháp -Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê . -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. -Kiến thức toán học. Bảng thống kê TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn -Mộng Tuân -Hội Tao đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô Đại Cáo, -----Quân Trung từ mệnh -Các tác phẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. -Ca ngợi công đức của nhà vua. -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự. đất nước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê ) HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày - HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê . GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học . HS làm phiếu luyện tập - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. - HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê . Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? (Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông .) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011. TOÁN: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng 2 phân số II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - So sánh và - sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : , , -2 HS thực hiện yêu cầu - Cả lớp làm trên nháp và nhận xét Hoạt động 2: Thực hành 1. Tổ chức cho học sinh tự làm bài GV phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu các em tự làm bài như trong giờ kiểm tra 2. Hướng dẫn tự đánh giá kết quả học GV yêu cầu HS thông báo kết quả của từng ý trong bài. Kết quả làm bài đúng : 1. C , D , C , D 2.a) 103075 b) 14974 c) 772906 d ) 86 3.a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x 5 = 60 ( cm2) Diện tích hình bình hành AMCN là: 5 x 6 = 30 ( cm2) Ta có 60 : 30 = 2 ( lần ) Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN . - 10 HS lần lượt báo cáo kết quả làm bài của mình. Mỗi HS báo cáo kết quả 1 ý, nếu sai HS khác báo cáo lại. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I -MỤC TIÊU : -Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (Bt1,2, Mục III). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1,2,3. HS đọc yêu cầu bài tập. HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3. HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài cây gạo có 3 đoạn: Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Thời kì ra quả. Hoạt động 2: Ghi nhớ Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. HS phát biểu ý kiến. HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có 4 đoạn Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen. Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập. GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. HS viết đoạn văn. Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. GV nhận xét, chấm một số bài. Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. +Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến long thực, thực phẩm, dệt may, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ công nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên. +Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? +Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - HS trao đổi kết quả trước lớp. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm +Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? +Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? +Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. Hoạt động nối tiếp: -GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? -Nhận xét tiết học. ChiỊu thø s¸u: LuyƯn to¸n: LuyƯn tËp phÐp céng ph©n sè. I.Mơc tiªu: - Cđng cè c¸ch céng ph©n sè, vËn dơng phÐp trõ ph©n sè ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n cã lêi v¨n. - RÌn kÜ n¨ng nhÈm, kÜ n¨ng t duy trong c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè: HS nªu c¸ch céng hai ph©n sè cïng mÉu sè. HS nªu c¸ch céng hai ph©n sè cïng mÉu sè. GV chèt l¹i c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè. Ho¹t ®éng 2: Hs lµm bµi tËp. Bµi 1: TÝnh. a) b) Bµi 2: TÝnh. a) b) Bµi 3: Mét ®éi c«ng nh©n lµm ®êng, ngµy thø nhÊt lµm ®ỵc qu·ng ®êng, ngµy thø hai lµm ®ỵc qu·ng ®êng. Hái trong hai ngµy ®éi c«ng nh©n lµm ®ỵc bao nhiªu phÇn qu·ng ®êng? Bµi 4: Qua ®ỵt kiĨm tra, líp 4A cã sè häc sinh c¶ líp ®¹t ®iĨm giái. Sè HS ®¹t ®iĨm kh¸ kÐm sè HS ®¹t ®iĨm giái sè HS c¶ líp. Hái sè häc sinh ®¹t ®iĨm kh¸ chiÕm bao nhiªu phÇn sè HS c¶ líp? Bµi 5:Cho ph©n sè . T×m sè tù nhiªn sao cho khi thªm vµo tư sè cđa ph©n sè ®· cho vµ gi÷ nguyªn mÉu sè th× ®ỵc ph©n sè míi b»ng Ho¹t ®éng 3: HS ch÷a bµi tËp. -Bµi 1,2: Chèt c¸ch céng hai ph©n sè Bµi 3, 4: Chèt vỊ c¸ch gi¶i to¸n lêi v¨n. Bµi 5: Híng dÉn: Cã thĨ viÕt plh©n sè . Ta cã 36 = 25 + 11, do ®ã cÇn thªm 11 vµo tư sè cđa ph©n sè ®Ĩ ®ỵc ph©n sè Ta cã VËy sè tù nhiªn cÇn thªm vµo tư sè lµ sè 11. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - HƯ thèng l¹i kiÕn thøc «n tËp. LuyƯn tiÕng viƯt: LuyƯn tËp §o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I.Mơc tiªu: - Cđng cè vỊ ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi. - VËn dơng ®Ĩ viÕt ®o¹n v¨n t¶ mét bé phËn cđa c©y. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Hs lµm bµi tËp. Bµi 1: §äc ®o¹n trÝch díi ®©y vµ tr¶ lêi c©u hái. C©y ®a quª h¬ng C©y ®a ngh×n n¨m ®· g¾n lliỊn víi thêi th¬ Êu cđa chĩng t«i. Nãi ®ĩng h¬n , ®ã lµ c¶ mét toµ nhµ cỉ kÝnh h¬n lµ c¶ mét th©n c©y. ChÝn mêi ®øa trỴ chĩng t«i b¾t tay nhau «m kh«ng xuĨ. Cµnh c©y lín h¬n cét ®×nh. §Ønh chãt vãt gi÷a trêi xanh, ®Õn nh÷ng con qu¹ ®Ëu trªn cao nh×n cịng ch¼ng râ. RƠ c©y nỉi lªn mỈt ®Êt thµnh nh÷ng h×nh thï qu¸i l¹, nh nh÷ng con r¾n hỉ mang giËn d÷. Trong vßm l¸, giã chiỊu g¶y lªn nh÷ng nh¹c ®iƯu li k×, cã khi tëng chõng nh ai cêi ai nãi. (NguyƠn Kh¾c ViƯn) §o¹n v¨n trªn t¶ lo¹i c©y g×? Lo¹i c©y nµy ®ỵc t¸c gi¶ tËp trung miªu t¶ nh÷ng bé phËn nµo? Nh÷ng bé phËn ®ã cã g× ®¸ng chĩ ý? V× sao, trong ®o¹n trÝch nµy t¸c gi¶ kh«ng tËp trung vµo viƯc t¶ mïi th¬m cđa c©y? Bµi 2: §äc ®o¹n trÝch Hoa häc trß ( TV4 tËp 2) vµ tr¶ lêi c©u hái: §o¹n v¨n trªn t¶ lo¹i c©y g×? V× sao lo¹i c©y ®ã cßn ®ỵc gäi lµ “Hoa häc trß” V× sao lo¹i c©y nµy l¹i ®ỵc t¸c gi¶ tËp trung miªu t¶ l¸ vµ hoa? L¸ phỵng cã g× ®¸ng chĩ ý? Mµu ®á cđa hoa phỵng cã g× kh¸c víi mµu ®á cđa c¸c lo¹i hoa kh¸c? Bµi 3: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n miªu t¶ l¸ hoỈc hoa phỵng. Ho¹t ®éng 2: HS ch÷a bµi. HS lÇn lỵt ch÷a tõng bµi. Sau mçi bµi, líp nhËn xÐt, GV chèt kiÕn thøc cÇn lu ý. Bµi 1: GV chèt kiÕn thøc §o¹n v¨n trªn t¶ c©y ®a. T¸c gi¶ tËp trung t¶ th©n c©y, rƠ c©y. V× ®©y lµ c©y bãng m¸t. Bµi 2: §o¹n v¨n trªn t¶ c©y phỵng. T¸c gi¶ tËp trung t¶ l¸ vµ hoa Bµi 3: GV chèt vỊ c¸ch viÕt ®o¹n v¨n ng¾n miªu t¶ mét bé phËn nµo ®ã cđa c©y. Lu ý cã c©u më ®o¹n, c©u kÕt ®o¹n. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - HƯ thèng l¹i kiÕn thøc «n tËp.
Tài liệu đính kèm: