Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24

A, Kiểm tra bài cũ:

? Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi nội dung?

- Gv nx chung ghi điểm.

B, Bài mới.

* Giới thiệu bài.

 1. Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Đọc toàn bài thơ:

- Đọc nối tiếp: 2 lần

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm, ngắt nhịp bài thơ.

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Luyện đọc theo cặp:

- Đọc toàn bài:

- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài:

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm toàn bài và trả lời:

? Bài thơ miêu tả cảnh gì?

? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?

? Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?

? Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?

 

doc 37 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2011
 Chào cờ
 TOÀN TRƯỜNG CHÀO CỜ
Tập đọc.
TIẾT 48: Đoàn thuyền đánh cá.
I, Mục TIấU:
	 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
	- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng cuả biển cả, vẻ đẹp của người lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh sgk .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc toàn bài thơ:
- 1 Hs khá đọc.
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 5 Hs đọc/ 5 khổ thơ. 
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm, ngắt nhịp bài thơ.
- 5 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 5 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 2 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài:
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài và trả lời:
- Cả lớp:
? Bài thơ miêu tả cảnh gì?
- Bài thơ miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- ...vào lúc hoàng hôn. Câu thơ:
Mặt trời xuống biển.../ Sóng đã cài then...
? Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
...lúc bình minh. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/Mặt trời đội biển nhô màu mới.
? Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa...sập cửa.
Mặt trời đội biển ...muôn dặm phơi.
? Tìm ý chính 1 của bài thơ?
- ý 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
? Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá?
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi...như đoàn thoi.
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Ta kéo xoăn tay...mặt trời.
? Nêu ý chính 2 của bài thơ?
- ý 2: Vẻ đẹp những con người lao động trên biển.
? Em cảm nhận điều gì qua bài thơ:
- ý chính: MT
 3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 5 hs đọc.
? Tìm giọng đọc thể hiện bài thơ:
- Giọng nhịp nhàng khẩn trương. Nhấn giọng: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng,...
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1 và khổ 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc của 2 khổ thơ trên.
+ Luyện đọc diễn cảm:
- Cặp luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, nhóm thi. Lớp nx .
- Gv nx chung, khen Hs đọc diễn cảm tốt, ghi diểm.
- HTL bài thơ:
- Hs nhẩm HTL bài thơ.
- Thi HTL khổ và cả bài:
- Hs thi . Lớp nx.
- Gv nx chung. Ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN HTL bài thơ, chuẩn bị bài : Khuất phục tên cư
 Toán
TIẾT 117: Phép trừ phân số.
I. Mục tiêu: 
	- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học.
	Hs chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật : 12x4 cm, thước chia vạch, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
Tính:; 
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đối chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
B, Bài mới:
* Giới thiệu bài mới.
1. Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy.
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
- Lấy một băng cắt 5 phần: Có bao nhiêu phần băng giấy?
. .
- Cắt lấy 3/6 từ 5/6 băng giấy, cắt phần còn lại trên băng giấy nguyên. Còn bao nhiêu phần băng giấy?
- Hs làm và trả lời: Còn băng giấy
 2. Hoạt động 2: Hình thành phép trừ:
Vậy 5 3 
 6 6
- Hs thực hiện vào nháp và trao đổi cách làm: 
- Trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
? Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào?
- Thử lại bằng phép cộng:
? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Hs nêu.
? Lấy ví dụ và thực hiện để minh hoạ cho quy tắc trên?
 - Mỗi học sinh tự lấy ví dụ vào nháp, nêu miệng...
 3. Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1. Hs làm bảng con:
- Mỗi phép tính 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con:
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm:
a .
( Phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn Hs để giải phép tính a.
a .
- Tự làm bài vào nháp:
- 3 Hs lên bảng, lớp đổi chéo nháp chấm bài bạn.
b. .
(Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài, trao đổi cách làm.
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài toán, phân tích và tóm tắt bài miệng.
- Cả lớp trao đổi cách làm bài:
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học. 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải.
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp đã dành được là:
 ( Tổng số huy chương)
 Đáp số:( Tổng số huy chương)
Đạo đức
Tiết 24: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2).
I. Mục tiêu: 
	- Biết được vỡ sao phải bảo vệ,giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
 - Nờu được một số cần làm để bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
 - Biết nhắc cỏc bạn cần bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu bài tập 4., mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu phần ghi nhớ? Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
B, Bài mới:
* Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra bài tập 4.
 * Mục tiêu: Hs ghi lại tình trạng hiện tại các công trình công cộng ở địa phương và nêu các phương pháp giữ gìn chúng.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm 4: 
- N4 tổng hợp theo phiếu điều tra của nhóm mình.
- Trao đổi trước lớp:
- Từng nhóm báo cáo về tình trạng hiện nay của các công trình công cộng.
- Lớp nx bổ sung.
- Cả lớp trao đổi về cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- GV nx kết luận: Về việc cần giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến BT3.
*Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc giữ gìn các công trình 
công cộng.
* Cách tiến hành:
- Hs làm việc cá nhân.
- Gv đọc từng ý kiến :
- Gv cùng Hs nx, trao đổi và thống
- Hs thể hiện ý kiến của mình bằng cách giơ bìa : Đỏ - Đ
 Xanh - S
 Trắng - phân vân.
nhất từng nội dung trên.
*Kết luận: ý kiến a - Đ
 ý kiến b,c - S.
- Đọc phần ghi nhớ:
3. Hoạt động tiếp nối: 
- Hs thực hiện các nội dung ở mục "thực hành" trong sgk.
- 3,4 Hs đọc.
 Tập đọc ( Dạy chiều)
TIẾT 49: Khuất phục tên cướp biển.
I. Mục TIấU:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phõn biệt rừ lời nhõn vật, phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 Hs đọc nối tiếp nhau.
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Lớp nx,
B, Bài mới.
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
1. Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
 - 1 Hs khá đọc bài.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: + Đ1: từ đầu ...man rợ.
 + Đ2: Tiếp ...trong phiên toà sắp tới.
 + Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 Hs đọc /1 lần
+ Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 3 Hs khác đọc.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- Đọc lướt đoạn 1 và trả lời:
Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn?
-...trên má có vết sẹo chém dọc xuống trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
? ý đoạn 1?
- ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
- Đọc thầm Đ2 trao đổi và trả lời:
- Cặp trao đổi.
? Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết nào?
- ...Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "có câm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly.
? Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?
- Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: " Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra toà.
? Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- ...ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
? Cho biết ý đoạn 2?
- ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.
- Đọc thầm Đ3, trao đổi, trả lời:
? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bá sĩ Ly và tên cướp biển?
- Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
- Hs đọc câu hỏi 4:
- Cặp trao đổi trả lời chọn ý đúng:
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
? Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
- ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
? Tìm ý nghĩa của bài:
- ý nghĩa: MT
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Đọc bài theo 3 vai:
- 3 Hs đọc bài: Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly.
? Nhận xét và rút ra giọng đọc của bài?
-Đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.
Nhấn giọng: Cao lớn, vạm vớ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, nổi tiếng nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, phải, tống anh, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, ...
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: Chúa tao trừng mắt nhìn bác sĩ quát:...phiên toà sắp tới.
+ Mời HS đọc mẫu
- Luyện đọc:
- Hs nêu cách đọc đối với từng vai nhân vật.
- Luyện đọc theo N3. 
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs nx, khen nhóm, cá nhân đọc tốt. Gv ghi điểm.
 3. Củng cố, dặn dò: 
? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Nx tiết học. Vn kể lại chuyện cho người thân nghe.
 Khoa học ( Dạy chiều)
TIẾT 47: Anh sáng cần cho sự sống.
I. Mục tiêu: 
	- Nờu được thực vật cần ỏnh sỏng để duy trỡ sự sống.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
*Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
* Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
* Cách tiến hành: 
? Trao đổi nhóm 4: 
- N4 thảo luận.
? Quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 sgk?
- Nhóm trưởng  ...  phần vào nháp.
- 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
a. 
( Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
- Khi nhân 1 với phân số nào thì cũng bằng phân số đó.
- Khi nhân 0 với phân số nào thì cũng bằng 0.
3. Hoạt động 3: Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp thi đua làm bài vào nháp.
- Hs tự tính và kết quả là:
? Em có nhận xét gì trong phép nhân trên?
- Một số Hs trình bày miệng và lên bảng chữa bài. Lớp trao đổi, nx.
bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, mỗi phân số bằng (Tương tự đối với phép nhân hai số tự nhiên).
4. Hoạt động 4: Bài 4.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài phần a vào nháp, 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
5. Hoạt động 5: Bài 5. ( Nhúm 5)
- Hs đọc đề toán, phân tích, tóm tắt .
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bầy ài giải – Nhúm khỏc nhận xột ổ sung.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học. BTVN Bài 4b,c sgk/133.
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
 (m).
Diện tích hình vuông là:
 (m2)
 Đáp số:Chu vi: m.
 Diện tích: m2.
Địa lí
TIẾT 23: Thành phố Hồ Chí Minh.
I. Mục tiêu: 
	 - Nờu được một số ddặc điểm chủ yếucủa thành phố HCM:
 + Vị trớ: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sụng Sài Gũn.
 +Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tõm kinh tế, văn húa,khoa học lớn: cỏc sản phẩm cụng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mai rất phỏt triển.
 - Chỉ được thành phố HCM trờn bản đồ.
 - HS khỏ, giỏi: Dựa vào bảng số liệu so sỏnh diện tớch và dõn số TPHCM với cỏc thành phố khỏc.
 + Biết cỏc loại đường giao thụng từ TPHCM đi cỏc tỉnh khỏc.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam. 
	-Bản đồ TPHCM.
	- Tranh, ảnh về TPHCM (sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao ở ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
? Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước ta. 
* Mục tiêu: - Chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam.
- So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Hs quan sát bản đồ TPHCM và yêu cầu Hs lên chỉ vị trí TPHCM?
- 2,3 Hs chỉ và nêu vị trí TPHCM trên bản đồ hành chính VN.
- Gv nx chung và chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM.
- Hs quan sát.
- Tổ chức Hs trao đổi theo N4:
- N4 thảo luận:
+ Dựa vào bản đồ, tranh ảnh nói về TPHCM :
? Thành phố nằm bên sông nào?
? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
? Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- ...nằm bên sông Sài Gòn.
-......Khoảng 300 tuổi.
-... năm 1976.
- Các nhóm trình bày kết quả trao đổi và cùng gv thống nhất ý kiến.
? Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? 
-...Diện tích lớn nhất và số dân đông nhất....
* Kết luận: Gv chốt những ý trên.
2. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. 
* Mục tiêu: Hs nêu được TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Hs đọc gsk, kết hợp quan sát tranh ảnh và hiểu biết thảo luận theo N4:
- N4 trao đổi:
- Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng phần, lớp nx bổ sung, trao đổi.
? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn cả nước?
? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm khoa học lớn ?
? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hoá lớn ?
* Kết luận: Gv chốt lại các ý trên.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nx tiết học. Vn học bài và chuẩn bị bài Tiết 25.
- Các ngành công nghiệp của thành phố: điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,..
- Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình...
- Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông.
- Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,...
- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới...
- Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng.
- Có nhà hát lớn thành phố.
- Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên...
Lịch sử
TIẾT 24: Ôn tập.
I. Mục tiêu:
	- Biết thống kờ những sự kiện lịch sử tiờu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thừi Hậu Lờ ( thế kỉ xv) ( tờn sự kiện, thời gian sảy ra sự kiện).
 VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc khỏng chiến chốn Tống lần thứ nhất,
 - Kể lại một trong những ự kiện lịch sử tiờu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lờ ( thế kỉ XV).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập cho Hs.
	- Tranh ảnh từ bài 7- 19:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
? Học thuộc ghi nhớ?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 1 sgk/53.
* Mục tiêu: Hs nêu được buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta thời kì đó.
* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu câu hỏi 1?
- 1 Hs đọc.
- Lớp trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi.
- Trao đổi trước lớp:
- Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng:
- Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 2 sgk/53.
* Mục tiêu: Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N4, điền phiếu.
- N4 hoạt động , làm phiếu.
- Trình bày:
- Cả lớp, một số Hs nêu miệng, lớp nx, dán phiếu.
Phiếu học tập
Thời gian
Tên sự kiện
Năm 938
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- 981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
 --- 1010
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
---1075 - 1077
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
---- 1226
Nhà Trần thành lập
-1258;1285;1287-1288
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
----1428
Chiến thắng Chi Lăng.
3. Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Mục tiêu: Hs tự kể về các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử.	
* Cách tiến hành:
- Chủ đề cuộc thi: kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Hs tự suy nghĩ chuẩn bị cho bài kể viết vào nháp.
- Hs kể theo nhóm đôi.
- Kể trước lớp:
- Từng H0s kể, lớp trao đổi.
- Gv nx, cùng Hs bình chọn và khen Hs kể hấp dẫn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn xem trước bài 21.
 Kĩ thuật ( Dạy chiều)
 TIẾT 24: Chăm sóc rau, hoa ( tiết 1).
I. Mục tiêu:
	- Hs biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
	- Biết cách làm một số công việc chăm sóc rau, hoa: 
 - Làm một số cụng việc chăm súc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Cây trồng trong chậu, bầu đất.
	- Dầm xới, bình tưới nước, dầm, rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
? Nêu các công việc chăm sóc cho cây?
- Tưới nước cho cây.
- Tỉa cây.
- Làm cỏ.
- Vun xới đất cho rau hoa.
? Nêu mục đích, cách tiến hành của từng công việc trên?
- Hs trao đổi theo nhóm 4, ghi vào nháp, trả lời.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx chốt ý đúng.
- Yêu cầu hs nhắc lại từng nội dung 
( dựa vào sgk).
a. Tưới nước cho cây:
- Hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất thuận lợi cho cây phát triển.
- Tưới bằng vòi phun hoặc bình có vòi hoa sen, tưới nhẹ nhàng, vừa phải.
b. Tỉa cây:
- Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng.
- Tỉa cây cong queo, sâu bệnh.
c. Làm cỏ:
- Nhổ cỏ dại để đảm bảo lượng chất cho cây trồng.
- Dùng dầm xới đào sâu nhổ cả rễ cây cỏ. Nhổ nhẹ tránh làm ảnh hưởng tới gốc cây.
d. Vun xới đất cho cây.
2. Hoạt động nối tiếp :
- Đọc nội dung ghi nhớ bài. Chuẩn bị giờ sau thực hành. Chậu cây đã trồng trong tiết trước.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Vun nhẹ nhàng tránh xa gốc cây không để ảnh hưởng tới cây.
Tiết 5: Kĩ thuật
Bài 24: Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa.
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.
	- Có ý thức bảo vệ cây ra, hoa và môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa bị bệnh.
	- Mẫu một số loại cây rau, hoa bị sâu bệnh hại.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao phải bón phân cho cây rau, hoa?
? Nêu cách bón phân cho rau, hoa?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx đánh giá chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Mục đích của việc trừ sâu bệnh hại.
? Kể tên các loại sâu bệnh hại rau, hoa?
- Hs nêu
? Qs hình 1 mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại?
- Sâu ăn lá, hoa, rễ, củ ...rau hoa.
? Tác hại của sâu bệnh đối với cây rau, hoa?
- Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lượng giảm. Vì vậy cần thường xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hại.
- Quan sát hình 2 và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh?
- Dùng vợt bắt bướm.
- Phun thuốc trừ sâu.
- Bắt sâu.
? Nêu các ưu, nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh hại?
- Hs nêu từng cách trừ sâu bệnh hại.
? Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại?
- Giữ cho rau sạch, người sử dụng không bị ngộ độc.
? Khi tiếp xúc với thuốc từ sâu người lao động phải mạng những trang bị ntn?
- ...mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quàn áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc.
- Đọc phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
4. Nhận xét, dặn dò:
	- Nx tiết học. Chuẩn bị bài 25.
	- Nx tiết học. VN học thuộc bài, xem trước bài học tiết sau.
 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 24 
 I. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
 - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
 - Chữ viết của một số em có tiến bộ. Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ; Thắm, Đức, ...
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại:
Một số em chữ viết còn hay sai lỗi chính tả; Thạch, Tiến,Thắm...
III. Phương hướng tuần 25
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 24
 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc