Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26

B. Bài mới.

* Giới thiệu bài.

1. Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Đọc toàn bài:

- Chia doạn:

- Đọc nối tiếp: 2 lần.

+ Đọc lần 1: Kết hợp sửa phát âm.

+ Đọc lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc theo cặp:

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

 Đọc toàn bài:

- Đọc thầm Đ1,2,3, trao đổi, trả lời:

? Trên đường đi con chó thấy gì?

? Con chó định làm gì sẻ non?

? Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn yếu ớt?

? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?

? Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm ao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?

 

doc 34 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011.
 Chào cờ
Toàn trường chào cờ
Tập đọc
Tiết 54: Con sẻ
I. Mục TIấU :
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phự hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi hành động dũng cả, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk/91.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
? Đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 Hs đọc nối tiếp. Lớp nx, bổ sung và trao đổi nội dung.
- Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài. 
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia doạn:
- 5 đoạn : (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 5 Hs đọc /1lần.
+ Đọc lần 1: Kết hợp sửa phát âm.
- 5 Hs đọc.
+ Đọc lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 5 hs khác.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Đọc thầm Đ1,2,3, trao đổi, trả lời:
? Trên đường đi con chó thấy gì?
- ...chó đánh hơi thấy một son sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
? Con chó định làm gì sẻ non?
- chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
? Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn yếu ớt?
- Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?
- Một con sẻ già lao xuống đất cứu con nó, nó thấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên dáng vẻ nó rất hung dữ.
? Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm ao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy 2,3 bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó, lao đến cứu con, nó rít lên bằng giọng hung dữ khản đặc.
? Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì?
- ý 1 Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và chó khổng lồ.: 
- Đọc lướt phần còn lại, trả lời:
? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Vì chim sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
? Đoạn 4,5 nói lên điều gì?
- ý 2: Hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
? Nêu ý chính của bài?
- ý chính: MT
 3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 5 Hs đọc.
? Tìm cách đọc hay?
- Đ1,2, 3: Câu đầu đọc giọng khoan thai; Từ câu 3 giọng hồi hộp,.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn2,3.
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm,
- Gv cùng Hs nx, bình chọn Hs, nhóm đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Vn đọc bài và ôn đọc toàn bộ các bài tập đọc HKII.
Toán
TIẾT 129: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện các phép tính với phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ.
Tính: ;	
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp chấm bài.
- Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm.
B .Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Bài 1. Làm bảng con:
- Gv cùng Hs nx, trao đổi cách làm bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài phần a,b.
a. 
(Bài còn lại làm tương tự)
- Hs lưu ý tìm mẫu số chung bé nhất.
2. Hoạt động 2: Bài 2 
(Lưu ý hs chọn MSC hợp lí)
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp phần a,b. 2 Hs lên bảng làm bài:
b. 
( Bài còn lại làm tương tự).
3. Hoạt động 3: Bài 3,4. Tính:
- Gv tổ chức Hs làm bài vào nháp: Nhóm 1: làm bài 3, nhóm 2 Làm bài 4 và đổi lại.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- Lớp tự làm bài vào nháp phần a,b ở 2 bài.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
Bài 3.
Bài 4. 
a.
4. Hoạt động 4: Bài 5.
- Tổ chức Hs trao nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Nhúm khỏc bổ sung.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
 Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại là:
 50 -10 = 40(kg)
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là:
 40 x = 15(kg).
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là:
 10 +15 = 25 (kg).
 Đáp số: 25 kg đường.
Đạo đức
Tiết 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Nờu được ý nghĩa của hoạt động nhõn đạo.
- Thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
- Tớch cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường ở địa phương phự hợp với khả năng vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu điều tra theo mẫu bài 5 sgk/39.	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hoạt động nhân đạo?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôI bài tập 4 sgk/39. 
* Mục tiêu: Hs nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ hức Hs trao đổi theo N4:
- N4 trao đổi bài:
- Trình bày: Gv nêu từng việc làm:
- Đại diện lần lượt các nhóm nêu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38.
* Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5.
* Mục tiêu: Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhóm làm phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn.
- Gv nx chung chốt ý:
Càn phải cảm thông,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
 - Một số Hs đọc ghi nhớ bài.
4. Hoạt động tiếp nối.
- Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã xây dựng trong nhóm.
 Tập đọc ( Dạy chiều)
Tiết 1:Ôn tập giữa học kì II (tiết 1).
I. Mục TIấU :
 - Đọc rành mạch tương đối lưu loỏt cỏc bài tập đọc đó học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chớnh từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
 - HS khỏ, giỏi đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trờn 85 tiếng/ phỳt.
II. Đồ dùng dạy học.
	- 17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Giới thiệu bài. 
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL . 
( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp)
- Bốc thăm, chọn bài:
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài 1-2p.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để Hs trả lời:
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá bằng điểm.
- Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
2. Hoạt động 2 : Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất?
- Bốn anh tài.
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Tổ chức Hs trao đổi theo N2:
- Nêu nội dung chính và nhân vật trong 2 truyện.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung,
- Gv nx chung chốt ý đúng:
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.
Khoa học ( Dạy chiều)
TIẾT 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I. Mục tiêu: 
	- Kể được tờn một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kộm:
 + Cỏc kim loại ( đồng, nhụm,) dẫn nhiệt tốt.
 + Khụng khớ, cỏc vật xốp như bụng, len,dẫn nhiệt kộm.
II. Đồ dùng dạy học.
- Xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... 
- N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
? Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- Hs nêu ví dụ, lớp nx, bổ sung.
- 1,2 Hs giải thích, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
* Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs làm thí nghiệm:
- N4 làm thí nghiệm sgk/104.
- Trình bày kết quả:
- Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa.
? Nhận xét gì:
- Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện.
? Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ?
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
2. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
* Cách tiến hành:
- Vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Tổ chức Hs đọc phần đối thoại sgk /105?
- Hs đọc.
- Tổ chức Hs đọc sgk để tiến hành thí nghiệm:
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
- Gv rót nước và cho Hs đợi kết quả 10-15':
- Thí nghiệm theo N4.
- Hs nêu:
- Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm.
- Hs trình bày:...
- Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần.
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Cốc quấn báo lỏng nước nóng hơn.
*Kết luận: 
- Hs đọc lại phần đối thoại sgk/105.
3. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
* Mục tiêu: Giải thích việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trườn ...  là: 108 x 4 = 432 (dm2 )
b. Độ dài đường chộo thứ hai là:
432 x 2 : 36 =24 ( dm)
 ĐS:
? Nêu đặc điểm của hình thoi?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT tiết 135.
- Hs nêu.
 Địa lí.
TIẾT 26: Ôn tập 
I. Mục tiêu:
	 Học xong bài này, Hs biết:
 - Chỉ hoặc điền đúng vị trí ĐBBB, đồng bằng Nam bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
	-Hệ thống một số đặc điểm tiờu biểu của ĐBBB,ĐBNB.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ, nêu một số đặc điểm của thành phố này.
 - HS khỏ, giỏi nờu được sự khỏc nhau về thiờn nhiờn của ĐBBB và ĐBNB về khớ hậu , đất đai.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Lược đồ trống VN.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Ôn tập.
* Giới thiệu bài.
1.Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn.
* Mục tiêu: Chỉ vị trí ĐBBB, đồng bằng Nam bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
* Cách tiến hành: 
- Hs đọc câu hỏi 1.sgk/134.
-Tổ chức Hs làm việc theo cặp:
- 2 Hs chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- Chỉ trên bản đồ lớn:
- Một số học sinh lên chỉ, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, chỉ lại .
- Hs theo dõi.
- Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long, phù sa của dòng sông này tạo nên vùng ĐBNB.
 * Kết luận: Gv tóm lại ý trên.
2. Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
* Mục tiêu: Hs trả lời được câu hỏi 2 sgk/134.
* Cách tiến hành:
- Hs lên chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long.
- Tổ chức hs làm việc theo N4:
- Gv phát phiếu học tập:
- Các nhóm nhận phiếu và trao đổi cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
 - Những điểm khác nhau:
ĐBBB
ĐBNB
- Địa hình
Tương đối cao
Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.
-Sông ngòi
Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông
Không có hệ thống ven sông ngăn lũ
- Đất đai
 Đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ dần.
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn mặn và chua.
Khí hậu
Có 4 mùa trong năm, có mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao.
Chỉ có 2 mùa mưa và khô, thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao.
3. Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
*Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3 sgk/134.
* Cách tiến hành:
- Hs đọc yêu cầu câu hỏi.
- Lần lượt yêu cầu Hs lên đọc từng câu và trao đổi cả lớp :
- Cả lớp nêu ý kiến của mình và trao đổi.
- Gv nx, chốt ý đúng: 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài chuẩn bị bài tuần 27.
- Câu đúng: b,d.
Lịch sử( Dạy chiều)
Bài 26: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I. Mục tiêu:
	- Biết sơ lược về quỏ trỡnh khẩn hoang ở Đàng Trong:
 + Từ thế kỉ XVI, cỏc chỳa Nguyễn biết tổ chức khai đất khẩn hoang ở Đàng Trong. Những người khẩn hoang đó tiến vào vựng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sụng Cửu Long.
 + Cuộc khẩn hoang đó mở rộng diện tớch canh tỏc ở những vựng hoang húa, ruộng đất được khai phỏ, xúm làng được hỡnh thành và phỏt triển.
 - Dựng lược đồ chỉ ra vựng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt nam.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
? Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài:Sử dụng bản đồ.
1. Hoạt động1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
* Mục tiêu: Hs nêu được lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang, biện pháp giúp dân khẩn hoang, người khẩn hoang đã đi đến đâu và những việc họ làm.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Cả lớp đọc thầm:
 ?Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
- Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
? Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
? Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
2. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
* Mục tiêu: Hs nêu được kết quả của cuộc khẩn hoang.
* Cách tiến hành:
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
? So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
- Hs trao đổi theo N2 và nêu:
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
? Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
C.Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học. 
Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
 Kĩ thuật ( Dạy chiều)
Tiết 26: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĨ THUẬT .( Tiết1)
I. Mục tiêu:
 - Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt.
	- Sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp vớt thỏo vớt.
 - Biết lắp giỏp một số chi tiết với nhau.	 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
* Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học.
1. Hoạt động 1. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Tổ chức cho Hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép.
- Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình.
? Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính?
- ...có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, đợc phân thành 7 nhóm chính.
? Nêu tên 7 nhóm chính:
- Các tấm nền;
- Các loại thanh thẳng.
- Các thanh chữ U và chữ L.
- Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác.
- Cá lọai trục.
- ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ lê, tua vít.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lợng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1-sgk).
- Hs làm việc theo cặp.
- Lần lợt Hs nhận dạng gọi tên từng chi tiết.
? Nhận xét gì cách sắp xếp các chi tiết trong hộp?
- Các loại chi tiết đợc xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
2. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a. Lắp vít:
- Gv lắp vít:
- Hs quan sát.
? Nêu cách lắp vít:
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau.
- Thao tác lắp vít:
- 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít.
b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên)
? Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn?
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngợc chiều kim đồng hồ.
c. Lắp ghép một số chi tiết.
- Gv thao tác mẫu Hình 4a.
? Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp?
- Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ.
- Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
C. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép.
- Hs quan sát.
 Kĩ thuật
TIẾT 27: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí.
 (tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt.
	- Biết sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết.
	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Gọi tên 7 nhóm chi tiết chính của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?
? Để lắp, tháo mối ghép chi tiết, em phải dùng dụng cụ gì? Nêu thao tác lắp hoặc tháo mối ghép?
- Hs nêu, lớp nx,
- Gv nx, đánh giá.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Thực hành.
- Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm 2.
- N2 thực hành.
- Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4 a,b,c,d?
- Các nhóm tự chọn và lắp 2-4 chi tiết:
+Lưu ý: Phải sử dụng cờ-lê và tua vít để tháo, lắp, lắp an toàn; lắp ghép vít ở mặt phải, ốc mặt trái.
- Hs chọn các chi tiết để lắp đủ một số mối ghép đã chọn.
-VD: Hình 4a cần 1 thanh chữ U dài, 2 thanh thẳng 3 lỗ; 2 vít, 2 ốc.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gv cùng Hs nx, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
- Chi tiết lắp đúng kĩ thuật, quy trình.
- Các chi tiết lắp chắc chắn không xộc xệch.
+Lưu ý Hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
C. Nhận xét, dặn dò.
	- Nx tiết học, chuẩn bị bộ lắp ghép và đọc trước bài : Lắp cái đu.
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2011
	**********************
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 27
I. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồ
 II. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
 - Có sự cố gắng trong học tập:như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu: TD Thuỳ Trang, Tuyền, Vân Anh.
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Tham gia tốt vào chương trình : Giao lưu với trẻ em khuyết tật .
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại: Một số em còn hay quên KT : Thắm, Hạnh 
III. Phương hướng tuần 28
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 27.
 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh .
	************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc