Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29

* Giới thiệu chủ điểm

 1. Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Đọc toàn bài:

- Chia đoạn:

- Đọc nối tiếp: 2 lần

+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm.

+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa.

- Luyện đọc theo cặp:

- Đọc cả bài:

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Đọc thầm đoạn 1: trả lời:

? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1?

? ý đoạn 1?

- Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?

? ý đoạn 2?

? Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa?

? ý đoạn 3?

 

doc 36 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
 Chào cờ
TOÀN TRƯỜNG CHÀO CỜ
	***********************
 Tập đọc
TIẾT 57: Đường đi Sa Pa.
I. Mục TIấU :
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.
	- Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Giới thiệu chủ điểm 
 1. Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: 
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 Hs đọc / 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa.
- 3 HS khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Hs đọc câu hỏi 1.
- Đọc thầm đoạn 1: trả lời:
? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1?
- Du khách đi trong những đám mây trăng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm...
? ý đoạn 1?
- ý 1: Phong cảnh đường đi SaPa.
- Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
? ý đoạn 2?
- ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa.
? Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa?
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu....
? ý đoạn 3?
- ý 3: Cảnh đẹp SaPa.
- CH2: Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả?
- Nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời: 
VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
+ Những bông hoa chuối rực lên như ...
+ Nắng phố huyện vàng heo.
+ Sương núi tím nhạt....
? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"?
- Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có.
? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn?
- Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.
? Nêu ý chính bài?
- ý chính: MT
3. Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm và HTL.
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 HS đọc.
? Tìm cách đọc bài:
- Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu...
- Luyện đọc diễm cảm Đ1:
- Luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc mẫu.
- Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Gv cùng Hs nx, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, ghi điểm.
- Học thuộc lòng từ : Hôm sau ... đi hết"
- Nhẩm học thuộc lòng.
- Thi HTL:
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
- Gv cùng Hs nx, ghi điểm Hs đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn đọc lại bài. Chuẩn bị bài 58.
 Toán
Tiết 136: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tớnh chất của hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi.
- Tớnh được diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách tính diện tích hình thoi và lấy ví dụ minh hoạ?
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm ví dụ và nhận xét, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm.
B Bài mới.
*Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1:Bài 1,2 Gv vẽ hình lên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh tự làm bài:
- Học sinh tự làm bài vào nháp.
- Trình bày:
-Lần lượt học sinh nêu từng câu.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv n x chốt ý đúng.
Bài 1: a,b,c - Đ; d- S.
Bài 2: a - S; b,c,d - Đ.
2. Hoạt động 2: Bài 3.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi cả lớp:
- Hs trả lời câu chọn để khoanh: 
 Câu a.
? Nêu cách làm để chọn câu đúng?
- Tính diện tích các hình rồi so sánh và chọn.
? Nêu cách tính diện tích của từng hình?
- Lần lượt học sinh nêu:
Gv cùng học sinh nx, chốt ý 
3. Hoạt động 3: Bài 4 (Nhúm 5)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi cách làm bài:
- Tính nửa chu vi, tính chiều rộng rồi tính diện tích.
-Yờu cõu HS thảo luận nhúm
- HS thảo luận nhúm – Đại diện nhúm trỡnh bày – Nhúm khỏc nhẫnột bổ sung.
Gv thu vở chấm 1 số em:
- Gv cùng Hs nx chữa bài, ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, Làm bài tập VBT tiết 136.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56:2 = 28(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x10 = 180(m2)
Đáp số: 180 m2
Đạo đức.
Tiết 28: Tôn trọng luật giao thông.
I. Mục tiêu:
	- Nờu được một số quy định khi tham gia giao thụng ( những quy định liờn quan tới học sinh).
- Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm Luật Giao thụng.
- Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào?
- 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung,
- Gv nx, chốt ý, đánh giá.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1.Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40.
 * Mục tiêu: Qua những thông tin Hs hiểu được hậu quả nguyên nhân, biện pháp của việc tham gia giao thông.
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4:
- N4 trao đổi các câu hỏi sgk/ 40.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, kết luận.
 + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người, của, người tàn tật, chết, xe hỏng, giao thông bị ngừng trị...
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, lái nhanh vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông.
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1.
* Mục tiêu: Qua quan sát tranh Hs nhận biết được việc làm thể hiện đúng luật giao thông
* Cách tiến hành.
- Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận.
? Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?
- Các nhóm lần lượt trả lời, lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung, kết luận:
- Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm đúng, chấp hành luật giao thông.
3. Hoạt động 3. Thảo luận nhóm bài tập 3.
* Mục tiêu: Hs dự đoán được các tình huống xảy ra trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức Hs trao đổi theo N2? ( Tình huống do Gv giao)
- N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo một tình huống.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
+ Những việc làm trong các tình huống là nhứng việc làm dễ gây tai nạn giao thông, sức khoẻ và tính mạng con người.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
4. Hoạt động tiếp nối.
- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
- Chuẩn bị bài tập 4.
Toán ( Dạy chiều)
Tiết 137: Giới thiệu tỉ số.
I.Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cựn loại.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách tính diện tích của hình vuông, hình thoi, hình bình hành? Lấy ví dụ minh hoạ?
- 2,3 Học sinh lên bảng nêu, lớp làm ví dụ, nx, bổ sung.
Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới tiệu tỉ số 5:7 và 7:5.
VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách ( hình vẽ)
? Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách?
-Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 
Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy.
? Tỉ số này cho biết gì?
- số xe tải bằng số xe khách.
? Tỉ số của xe khách và số xe tải là ?
7:5 hay 
? Đọc như thế nào?
- Học sinh đọc.
? Tỉ số này cho biết gì?
- Số xe khách bằng số xe tải.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu tỉ số a:b (b#0)
- Gv nêu số thứ nhất và số thứ hai:
- Học sinh lập tỉ số:
? Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là....
- Tỉ số của a và b (b#0) là a:b hoặc 
- Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
3. Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1. Trũ chơi: Rung chuụn vàng
- 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Gv cùng học sinh nx, chữa bài, chốt bài đúng:
a. ( Bài còn lại làm tương tự).
(Có thể trình bày: Tỉ số của a và b là )
Bài 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 2 học sinh lên bảng làm .
- Trình bày:
- Nhiều học sinh nêu miệng, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx chung chốt bài đúng:
Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 
Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là =4 
Bài 3. Làm tương tự:
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5+6 = 11(bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
Bài 4.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gv trao đổi cùng học sinh để vẽ sơ đồ minh hoạ:
-Gv thu bài chấm, 
Gv cùng học sinh nx chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò.
Nx tiết học. VN làm bài tập VBT tiết 137.
Lớp làm bài giải vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20:4=5 (con)
Đáp số: 5 con trâu.
 Khoa học ( Dạy chiều)
Tiết 54: Nhiệt cần cho sự sống.
I. Mục tiêu:
	- Nờu vai trũ của nguồn nhiệt đối với sự sống trờn Trỏi Đất.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng?
- 2-3 Hs kể, lớp nx chung.
- Nêu một số cách tiết kiệm nguồn nhiệt ?
- 2-3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt độg 1: Trò chơi ; Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
* Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 Hs làm trọng tài.
- Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, Gv có thể chỉ định Hs trong nhómn trả lời.
- Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút.
- Đánh giá:
-Đội nào lắc chuông trước được trả lời.
- Ban giám khảo thống nhất tuyên bố.
- Gv nêu đáp án:
? Kể tên 3 cây và 3 con vật có thẻ sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết?
- Hs kể tê ...  chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria.
2. Hoạt động chính cuả con mèo: 
- Hoạt động bắt chuột: động tác rình, vồ,..
- Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
+ Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo.
Toán
Tiết 142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu bài giải bài 5/149
- Một số Hs nêu miệng, lớp nx, bổ sung
- Gv nx chữa bài, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Bài toán 1. Gv chép bài toán lên bảng.
- Hs đọc đề toán.
- Gv hỏi Hs để vẽ được sơ đồ bài toán:
Số bé:
Số lớn:
- Tổ chức Hs suy nghĩ tìm cách giải bài :
- Hs trao đổi theo cặp.
? Nêu các bước giải bài toán:
- Gv tổ chức Hs nêu bài giải:
- Hs nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn.
	Bài giải
Ta có sơ đồ
Số bé:
Số lớn: 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5-3 = 2(phần)
 Số bé là: 12 x3 = 36
 Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60.
b. Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên bảng:
- Hs đọc đề.
- Tổ chức Hs trao đổi cách giải bài toán:
- Trao đổi theo nhóm 2.
- Nêu cách giải bài toán:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau; Tìm chiều dài, chiều rộng hcn.
- Giải bài toán vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng giải bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi, tìm cách giải bài toán tìm hai số khi ....
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều dài:
Chiều rộng:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 12 = 16 (m).
Đáp số: Chiều dài: 28 m
 Chiều rộng: 16m.
2. Hoat động 2: Thực hành
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv tổ chức Hs trao đổi và đưa ra cách giải bài toán:
- Hs trao đổi cả lớp.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi bài.
- GV cùng Hs nx, chữa bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé: 
Số lớn:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 
Số lớn là: 123 +82 = 205
Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205.
Bài 2,3 . Làm tương tự.
- Lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
 Bài 2: Bài giải
 Ta có sơ đồ: 
Tuổi con: 
Tuổi mẹ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi; Mẹ : 35 tuổi.
- GV cùng Hs nx, chữa bài.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nx tiết học, VN làm bài tập tiết 142 VBT.
 Bài 3. Bài giải
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 ( phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225; Số bé : 125.
Địa lí.
Tiết 27: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
I. Mục tiêu:
	- Nờu được đực điểm tiờu biểu về địa hỡnh, khớ hậu của ĐBDHMT:
 + Cỏc đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cỏt và đầm phỏ.
 + Khớ hậu: Mựa hạ, tại đõy thường khụ núng và bị hạn hỏn, cuối năm thường cú mưa lớn và bóo dễ gõy ngập lụt; cú sự khỏc biệt giữa khu vực phớa bắc và phớa nam: khu vực phớa bắc dóy Bạch Mó cừ mựa đụng lạnh.
 + Chỉ được vị trs đồng bằng duyờn hải miền Trung trờn bản đồ.
 - HS khỏ, giỏi: Giải thớch được vỡ sao cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung thường nhỏ và hẹp do nỳi lan ra sỏt biển, sụng ngắn ớt phự sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xỏc định trờn bản đồ dóy nỳi Bạch Mó, khu vực Bắc, Nam dóy nỳi Bạch Mó.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam, 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT?
- 1-2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc.
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm dân c ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
* Cách tiến hành:
? Ngời dân ở ĐBDHMT là người dân tộc nào?
- ...chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận.
? Quan sát hình sgk nx trang phục của phụ nữ Kinh?
- Người Kinh mặc áo dài, cao cổ.
Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, người Kinh mặc áo sơ mi và quần dài.
2. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân.
* Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các ngành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs quan sát các hình 3-8 sgk/139.
- Cả lớp quan sát.
? Cho biết người dân ở đây có ngành nghề gì?
- Các ngành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối.
? Kể tên một số loại cây được trồng?
- Lúa, mía, lạc...
-Gv ngoài ra còn nhiều cây mía, bông, dâu tằm, nho.
? Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT?
- ...bò, trâu,...
? Kể tên một số loài thuỷ sản ở ĐBDHMT?
- cá, tôm,...
? ở ĐBDHMT còn nghề nào nữa?
- Nghề muối là nghề rất đặc trưng của người dân ở ĐBDHMT.
? Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này?
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ của bài.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau tiếp theo.
- Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ...
	 Lịch sử ( Dạy chiều)
Tiết 28: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
I. Mục tiêu:
	- Nắm được đụi nột về nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long diệt chỳa Trịnh ( 1786):
 + Sau khi lật đổ chớnh quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chớnh quyền Họ Trịnh năm ( 1786).
 + Quõn của Nguyễn Huệ đi đến đõu đỏnh thắng độn đú, năm 1786 nghĩa quõn Tõy Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
 - Nắm được cụng lao của QuangTrung trong việc đỏnh bại chỳa Nguyễn, chỳa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
 - HS khỏ, giỏi: Nắm được nguyờn nhõn thắng lợi của quõn Tõy Sơn khi tiến quõn ra Thăng Long; quõn Trịnh bạc nhược, chủ quan, quõn Tõy Sơn tiến như vũ bóo, quõn Trịnh khụng kịp trở tay.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII?
- 3 Hs lên bảng nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài. 
1. Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
* Mục tiêu: Hs trình bày lại được cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi, trao đổi cả lớp:
- Hs thực hiện.
? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì?
- ...Năm 1786, do Nguyễn Hệu tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
? Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ ntn?
- Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn?
- Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
* Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên.
2. Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
* Mục tiêu:Hs sưu tầm và kể đựơc về anh hùng Nguyễn Huệ
* Cách tiến hành:
- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
? Kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ?
- Hs kể trong nhóm 3, sau cử một đại diện tham gia cuộc thi, 
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có bạn kể tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hs nêu phần ghi nhớ của bài.
- Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
 Kĩ thuật ( Dạy chiều)
Tiết 27: Lắp CÁI ĐU (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
	- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cỏi đu.
	- Lắp được cỏi đu theo mẫu.
 II. Đồ dùng dạy học.
	- Cỏi đu đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Giới thiệu bài. Nêu MT tiết học.
1. Hoạt dộng 1: Thực hành lắp cỏi đu.
- Tổ chức hs thực hành theo N2:
- Mỗi bàn là một nhóm.
a. Chọn các chi tiết:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào lắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Tiến hành lắp theo N2.
- Gv lưu ý:
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá 
c. Lắp ráp cỏi đu:
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Hs chú ý vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học .
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: 
- Gv cùng hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá.
- Gv nhắc hs tháo chi tiết và lắp gọn gàng
- Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình, xe lắp chắc chắn, không xộc xệch.
vào hộp.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nx tiết học, chuẩn bị lắp ghép ôtô tải tiết sau
Thứ ba ngày tháng 4 năm 2011
Tiết : Kĩ thuật
Tiết 27: Lắp xe đẩy hàng (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
	- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
	- Hs lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng qui trình kĩ thuật.
	- Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động.
 II. Đồ dùng dạy học.
	- Xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MT tiết học.
2. Hoạt dộng 1: Thực hành lắp xe đẩy hàng.
- Tổ chức hs thực hành theo N2:
- Mỗi bàn là một nhóm.
a. Chọn các chi tiết:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào lắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Tiến hành lắp theo N2.
- Gv lưu ý:
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh
- Lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
c. Lắp ráp xe đẩy hàng:
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Hs chú ý vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học .
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: 
- Gv cùng hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá.
- Gv nhắc hs tháo chi tiết và lắp gọn gàng
- Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình, xe lắp chắc chắn, không xộc xệch.
- Xe chuyển động được.
vào hộp.
4. Nhận xét, dặn dò.
	- Nx tiết học, chuẩn bị lắp ghép ôtô tải tiết sau.
Thứ sáu 7 - 4 - 2006

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc