Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6

A- Bài cũ:

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo".

B- Bài mới:

* Giới thiệu bài:

 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

- Đọc toàn bài:

- Chia đoạn: 2 đoạn

- Đọc nối tiếp: 3 lần.

+ Đọc kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ.

- Tổ chức đọc nhóm.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm đoạn 1 và nêu:

? Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?

? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó như thế nào?

? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?

? Nêu ý 1?

- Đọc lướt đoạn 2 và trả lời:

? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà.

? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?

 

doc 34 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
Tiết 11 : Nỗi dằn vặt của AN- đrây-ca
I. mục tiêu.
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm , bước đầu biết phân biệt với lời người kể chuyện đối với HS khá, giỏi.
- Hiểu ND: nỗi dằn vặt của An - đrây ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo".
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc toàn bài:
Chia đoạn: 2 đoạn
Đọc nối tiếp: 3 lần.
+ Đọc kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ.
- Tổ chức đọc nhóm.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và nêu:
? Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó như thế nào?
- 2-3 HS đọc
- 1 Hs khá đọc.
- 2 hs đọc nối tiếp.
- Đọc theo nhóm 2 - thi đọc.
 - An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn, mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
? Nêu ý 1?
- ý 1: An-đrây-ca quên lời mẹ dặn.
- Đọc lướt đoạn 2 và trả lời:
- Lớp thực hiện:
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà.
- Cậu hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Cậu oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông đã chết.
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn? ( Nhóm 5)
- Rất thương yêu ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng.
Nêu ý 2:
- Nỗi dằn vặt An-đrây –ca.
Nêu nội dung bài.( GV ghi bảng).
+ HS nêu.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài:
- 2 hs đọc.
? Nêu cách đọc bài: - Đọc giọng trầm buồn, xúc động, 
Lời ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt, lời mẹ đọc giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng. í nghĩ An-đrây –ca đọc giọng buồn day dứt.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
+ Gv đọc mẫu:
- HS nghe.
+ Luyện đọc theo cặp:
- HS luyện đọc.
+ Thi đọc diễn cảm:
- 1 số hs thi đọc.
Gv nx chung, ghi điểm.
Thi đọc phân vai toàn truyện:
Gv cùng hs nx khen hs đọc tốt.
C. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.VN chuẩn bị bài sau.
N4 luyện đọc.
Nhóm thi đọc.
 Toán 
Tiết 26 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
 - Đọc một số thông tin trên biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
- HSKG: Vẽ biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ: Nêu miệng bài 2?
B- Bài mới:
1. Hoạt động1: TC: Sì điện
Bài số 1:
- HS làm vào SGK
+ Cho HS nêu miệng.
- Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao
 nhiêu mét vải hoa?
 100 m
- Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
 700 m
- Số vải trắng tuần nào bán được nhiều nhất? Là bao nhiêu mét?
- Tuần 3 là 300 m.
2. Hoạt động2: Củng cố về cách tính trung bình cộng của nhiều số.
 - Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số?
3. Hoạt động 3: Củng cố về biếu đồ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
b. Bài 2: TC: Rung chuông vàng
- HS làm bảng con.
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- Tính tổng của các số hạng rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng.
 c. Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
Vẽ tiếp vào biểu đồ số cá T2, T3
Tấn
9
- Muốn vẽ biểu đồ em làm thế nào?
8
7
- Bên trái biểu đồ cho biết gì?
6
5
- Bên phải biểu đồ cho biết gì?
4
3
- Các cột biểu đồ biểu diễn gì?
2
1
0
C- Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc biểu đồ. Nx giờ học.
 T1 T2 T3 (tháng)
Khoa học (chiều)
Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đống hộp, 
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV : - Hình trang 24, 25 SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:
? Vì sao phải ăn nhiều rau - quả chín hàng ngày?
B- Bài mới:
1/ Hoạt động1: Các cách bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: 	- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
	* Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát hình 24, 25
- 1 HS nêu.
+ Nêu những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- Gọi học sinh nêu miệng
- Phơi khô
- Đóng hộp
- Ướp lạnh
- Cho lớp nhận xét - bổ sung
- Làm mắm
- Làm mứt
- Ướp muối
2/ Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS thảo luận nhóm 2.
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- HS thảo luận nhóm .
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được.
- Cho học sinh làm bài tập theo phiếu.
a) Phơi khô, nướng, sấy
b) Ướp muối, ngâm nước mắm
c) Ướp lạnh
- HS chọn a, b, c, e là làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động.
- ý d là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
* Kết luận: T chốt ý
d) Đóng hộp
e) Cô đặc với đường.
3/ Hoạt động3: Một số cách bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: - HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng.
* Cách tiến hành:
- Kể tên của 3 đ5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em?
* Kết luận:
Để thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng người ta làm như thế nào? 
4/ Hoạt động nối tiếp:
- Khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- H nêu miệng
VD: Cá ướp muối
 Thịt làm ruốc
 Thịt sấy khô (trâu, lạp sườn)
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011.
Toán
Tiết 27: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
	- HSKG: Lấy được VD một năm cụ thể thuộc thế kỉ nào?
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:
Nêu cách đọc biểu đồ.
B- Bài mới:
1. Hoạt động 1: Củng cố về các số tự nhiên. 
a. Bài số 1:
- HS làm SGK
Số liền sau số: 
 2 835 917 là 2 835 918
Số liền trước số: 
 2 835 917 là 2 835 916
- Cách tìm số liền trước? Số liền sau?
- Giá trị chữ số 2 trong số:
- Hs nêu
82 360 945
7 283 096
1 547 238
2 000 000
200 000
200
- Muốn tìm giá trị của các chữ số trong mỗi số ta căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào vị trí của chữ số đó thuộc hàng lớp nào?
b. Bài số 2:
2. Hoạt động 2: Củng cố về so sánh các số tự nhiên. 
- Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn?
475 9 36 > 475 836
9 0 3876 < 913 000
3. Hoạt động3: Củng cố đọc thông tin trên biểu đồ cột. 
c. Bài số 3:
- Cho HS nêu miệng
- HS nêu miệng.
- Muốn đọc được biểu đồ ta làm ntn?
a) K3 có 3 lớp: 3A; 3B; 3C.
b) Lớp 3A có 18 học sinh.
 3B có 27 học sinh.
 3C có 21 học sinh. 
 Cách tìm trung bình cộng của nhiều số?
d) (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
4. Hoạt động 4: Củng cố về thế kỉ. 
d. Bài số 4: TC: Rung chuông vàng
- 1 thế kỷ có bao nhiêu năm?
a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
- Muốn biết thế kỷ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào cần biết gì?
c) Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
5. Hoạt động 5: Củng cố về các số tự nhiên. 
 đ. Bài số 5:
- Số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơ
n 870 là 600; 700; 800
- Số tròn trăm là những số như thế nào?
 C. Củng cố - dặn dò:
- HSKG: Lấy VD một năm nào đó thuộc thế kỉ nào?
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
Vậy x là: 600; 700; 800 
- 2 HS
Chính tả
Tiết6: Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Biết tự phát hiện lỗi, và sửa sai lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi, thanh ngã.
- HS khá giỏi: Đặt một câu với từ láy mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:
- Viết các từ bắt đầu bằng l/n.
B- Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS viết vở nháp.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc bài.
- Ban-dắc là một người như thế nào?
- Là một nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượng tuyệt vời.
- Cho HS luyện viết tiếng dễ lẫn.
- HS viết vở nháp - 1 số học sinh lên bảng viết.
VD: lúc sắp, lên xe, nên nói, lâu nghĩ, nói dối, Ban-dắc.
- Cho 1 HS phát âm lại.
- GV mời HS nêu cách trình bày bài viết.
GV đọc bài.
Gv chấm 13 bài, nx.
- 2 HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2. Hoạt động 2: HD làm bài tập.
 Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự đọc bài, phát hiện và sửa lỗi.
- Lớp đọc thầm.
- HS lên bảng. Lớp nhận xét
Bài số 3: ( Nhóm 6).
- HS nêu yêu cầu .
- HS thảo luận nhóm tìm KQ.
- Các nhóm trình bày KQ.
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
- Tìm từ láy
+ Suôn sẻ; sốt sắng; say sưa;
+ Xôn xao; xì xèo; xanh xao;
- 2 hS
- HSKG: Hãy đặt một câu với từ láy em thích?
- GV nhận xét -đánh giá
C. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.
Kể chuyện
Tiết6: Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I. Mục tiêu.
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu được câu chuyện và nêu ý chính của truyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng về lời kể của bạn.
	- HSKG: kể được một câu chuyện chọn vẹn.
II. Đồ dùng dạy học:
	 - Viết sẵn gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện)
	- Sưu tầm truyện viết về lòng tự trọng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:
- Kể một câu chuyện em đã được nghe - được đọc về tính trung thực.
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- 2 HS
- 1 HS kể chuyện.
Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay qua ai đó kể lại) hoặc được đọc.
- Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện - tiêu chuẩn đánh giá.
Học sinh đọc tiếp nối nhau.
- HS lần lượt giới thiệu.
2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV cho HS kể theo cặp.
- HS kể 
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GVtổ chức cho HS thi ... ở mặt trái
- Đờng khâu ghép 2 mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm nào?
- Đường ráp của tay áo, cổ áo,... túi đựng, áo gối
2/ HĐ 2: Thao tác kỹ thuật
- Cho H quan sát H1, 2, 3
- Nêu thao tác vạch dấu
- Nêu cách khâu lược.
Khâu ghép 2 mép vải bằn khâu thường.
- H nêu - 1 H lên thực hiện
- H trình bày
- L ớp nhận xét- bổ sung
- Khi khâu phải lưu ý đặc điểm gì?
- Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp.
- T cho H thực hiện lại
- 2đ3 H 
3/ Ghi nhớ:
 4/ Dặn dò:
- Về nhà tập khâu đ chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành.
- Nhận xét giờ học.
- H thực hiện. Vài Hs nhắc lại
Lịch sử (chiều)
Tiết 6: Khởi nghĩa hai bà trưng năm 40
I. Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa ): 
+ Nguyên nhân khởi nghĩa do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại 
( trả nợ nước, thù nhà).
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK.
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa 2 bà Trưng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ: 
? Nêu tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?
B- Bài mới:
1/ Hoạt động1: Nguyên nhân của khởi nghĩa 2 Bà Trưng.
* Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
* Cách tiến hành:
- GVcho HS đọc sách giáo khoa.
- 1 HS nêu.
- giảng: Quận Giao Chỉ ị
- Thời nhà Hán đô hộ nước ta vùng đất Bắc Bộ và Trung Bộ chúng ta đặt là Quận Giao Chỉ.
- Thái thú: ị
- Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
+ GV cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa hai bà Trưng.
+ HS thảo luận nhóm 2. 
- Các nhóm trình bày KQ.
- Oán hận ách đô hộ của nhà Hán hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
Việc Thái thú Tô Định giết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho hai
 Bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc.
- GV nhận xét - đánh giá.
* Kết luận: 
2/Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
* Mục tiêu: Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
* Cách tiến hành: 
- GVcho HS quan sát lược đồ.
- HS đọc thầm SGK
- Chỉ lược đồ và tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?
- Mùa xuân năm 40 từ cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây ngày nay.
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
- Đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh đ tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa đ tấn công Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) trung tâm của chính quyền đô hộ. Quân Hán thua trận bỏ chạy toán loạn.
* Kết luận: T chốt ý.
3/ Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
* Mục tiêu: Nắm và hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS đọc thầm SGK.
- Khởi nghĩa hai bà Trưng đã đạt được kết quả ntn?
- Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát thân.
- Khởi nghĩa hai bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ntn?
- Sau hơn 2 thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 40 lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập.
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa hai bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
* Kết luận: T chốt ý
- Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
4/ Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng:
* Mục tiêu:
 Ghi nhớ công ơn hai vị nữ tướng và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS trình bày các mẩu truyện, bài thơ, tư liệu,...
- HS thực hiện
* Kết luận: Với những chiến công oanh liệt Hai Bà Trưng đã trở thành 2 nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
 C. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ.
- NX giờ học.VN ôn bài + Cbị bài sau.
 Sinh hoạt lớp
1. Cô giáo chủ nhiệm
2.Tổng số học sinh trong lớp.
Nội dung sinh hoạt
 Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần.
*Ưu điểm: 
 1. Học tập 
2. Thể dục- vệ sinh.
3. Các hoạt động khác.
*Nhược điểm :
* Tuyên dương ...................................
* Phê bình
Kế hoạch tuần 3.
Tiết 1: Mĩ thuật 
Bài 6: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
I. Mục tiêu:
- H nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của 1 số loại quả dạng hình cầu.
- H biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu.
- Vẽ màu theo mẫu hoặc ý thích.
- H yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về một số loại quả dạng hình cầu.
	- Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ1: Quan sát và nhận xét.
- Cho H quan sát vật mẫu.
- Đây là những quả gì? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả.
- T tóm tắt: Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú...
+ H quan sát tranh, ảnh về quả.
- H tự nêu
3/ HĐ2: Cách vẽ quả:
Muốn vẽ được quả dạng hình cầu ta làm như thế nào?
- Quan sát kỹ hình dáng của quả, so sánh chiều cao với chiều ngang để tìm ra khung hình chung.
- Vẽ khung hình và phác đường trục.
- Vẽ các nét chính của quả.
- Vẽ các chi tiết.
- Sửa và vẽ hoàn chỉnh.
- Vẽ màu theo ý thích.
- T cho H quan sát 1 số hình vẽ.
- Hướng dẫn cách sắp xếp bố cục.
4/ HĐ3: Thực hành: 
- T cho H thực hành.
- T quan sát - hướng dẫn
- H chọn loại quả để vẽ.
5/ HĐ4: Nhận xét - đánh giá.
- Cho H trình bày bài vẽ.
- T đánh giá - xếp loại.
- Nhận xét giờ học.
6/ Dặn dò: Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài "Phong cảnh quê hương"
 Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Thể dục 
Bài 12: Đi đều vòng phải,vòng trái 
– trò chơi ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều bị sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không bị xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: "Ném trúng đich" y/c tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm - phương tiện:
	 Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 1 còi, 2đ4 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
(10')
ĐHTT:
 x x x x x 
 x x x x x
- Cho H khởi động.
ĐHKĐ: x x x x 
 x x x x 
- Trò chơi "Thi đua xếp hàng"
- Cán sự điều khiển.
- T quan sát - sửa sai.
2) Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
(20')
12'
1đ2 
lần
 x x x x
 x x x x 
- Cán sự điều khiển
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua trình diễn
- T quan sát - nhận xét
- Cho lớp ôn lại
b. Trò chơi vận động
Trò chơi " Ném trúng đích"
8'
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- H chơi trò chơi thi đua.
3/ Phần kết thúc:
4đ5'
- H thả lỏng.
Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
- T nhận xét - đánh giá giờ học.
ĐHKT:
 Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006
 Tiết 1: Âm nhạc
Bài 6: TĐN Số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. yêu cầu:
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- Cho học sinh ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
- T nghe -sửa cho học sinh.
- H thực hiện 2đ3 lần
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:
- Cho H luyện tập cao độ.
- T đọc mẫu.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN
số 1: Son la son
- H đọc tên nốt: Đồ-rê-mi-son-la
- H đọc đúng cao độ
+ H nói tên nốt nhạc
+ Gõ tiết tấu
+ Đọc cả độ cao ghép với hình tiết tấu.
- T nghe sửa sai cho H
+ Ghi lại lời ca
b. Nội dung 2:
- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
+ Cho H quan sát tranh.
Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
+ H quan sát và nghe T giới thiệu từng nhạc cụ.
- Cho H nêu đặc điểm của từng loại nhạc cụ.
- H nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung
- T kết luận:
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.VN ôn lại 2 bài hát đã học.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 6
I. yêu cầu:
- H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 6.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
	- Có ý thức tự quản tương đối tốt.
	- Một số em đã có tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
	- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
- Khen : 
Tồn tại:
-Hay nghịch và nói chuyện trong giờ: 
-Lười học: 
-Chê:
2/ Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu.
- Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười.
Kĩ thuật 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi 
khâu đột
I. Mục tiêu:
- H biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau.
- Có ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền.
 - Một số sản phẩm có đường khâu viền.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Quan sát - nhận xét mẫu:
- T giới thiệu sản phẩm.
- Cho H nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- H quan sát
- Mép vải được gấp 2 lần đường gấp ở mặt trái mảnh vải, được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau, đường khâu ở mặt phải mảnh vải.
- T nhận xét và tóm tắt đường khâu viền gấp mép vải.
3/ HĐ2: Hướng dẫn thao thác kỹ thuật:
- Cho H quan sát hình 1, 2, 3, 4
- Nêu cách gấp mép vải.
- H quan sát
- Kẻ 2 đường thẳng ở mặt trái vải
đờng 1 cách mép vải 1cm
đường 2 cách đường 1: 2cm
- Gấp theo đường vạch dấu 1
- Gấp mép vải lần 2.
- Nêu cách khâu viền đường gấp mép?
- Khâu lược
- Khâu viền bằng mũi khâu đột.
- Cho H thực hành
- H gấp mép vải theo đường vạch dấu.
- T quan sát.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành.
Nhận xét giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 mai.doc