Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I.Mục đích - yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dùng:

- Tranh minh họa trang 66 ( phóng to)

- Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thủy điện nhà máy lọc dầu , các khu công nghiệp lớn.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn câu văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy - học:

A.Bài cũ:

- Gọi 3 em đọc phân vai truyện chị em tôi và trả lời câu hỏi: Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? Vì sao?

- GV nhận xét , cho điểm

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
Soạn ngày: 10 / 10 / 2009
Dạy ngày: 12 / 10 / 2009
Tiết 1: Tập đọc: 
Trung thu độc lập
I.Mục đích - yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. 
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng:
- Tranh minh họa trang 66 ( phóng to)
- Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thủy điện nhà máy lọc dầu , các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn câu văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
- Gọi 3 em đọc phân vai truyện chị em tôi và trả lời câu hỏi: Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? Vì sao?
- GV nhận xét , cho điểm 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài : SGV 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- Đọc mẫu , chia đoạn ( 3 đoạn)
- Đọc tiếp nối nhau 
 Lượt 1:
 Lượt 2:Đọc đoạn + LĐ từ khó câu dài
 Lượt 3: Đọc đoạn + giải nghĩa từ .
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc to cả bài 
- GV đọc mẫu lần 2
b) Tìm hiểu bài
*Hs đọc đoạn 1:
- Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
- Đối với thiếu nhi Tết trung thu có gì vui?
- Đứng gác trong đêm Trung thu anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
* Đoạn 2:
 Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
Theo em cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
* Hs đọc đoạn 3
Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
3.Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Hs nhận xét cách đọc tìm ra giọng đọc từng đoạn 
- HS đọc diễn cảm đoạn 2( SGV)
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét , cho điểm
- Thi đọc cả bài - GV nhận xét , cho điểm 
- Đại ý bài này nói lên điều gì ?
4.Củng cố - dặn dò:
- Bài văn cho thấy t/c của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?Em đã làm gì để ước mơ của anh chiến sĩ trở thành hiện thực 
- Nhận xét giờ học
-----------------------------------
Tiết 2: Toán: 
Luyện Tập
I.Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- HS làm bài tập 1,2 3.
II.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ
 Hs chữa BT về nhà + chấm vở
B.Bài mới :
Bài 1 : Thử lại phép cộng 
a)GV viết : 2416 + 5146 = ?
- Yc hs đặt tính và thực hiện phép tính ( như sách )
- Hs nhận xét bài làm của bạn
Vì sao em khẳng định bài làm của bạn là đúng (sai)
- Gv nêu cách thử :Lấy tổng - số hạng =số hạng kia
b) Hs làm theo mẫu vào bảng con
- Gv nhận xét ,chữa bài 
Bài 2:Thử lại phép trừ 
a) Gv hướng dẫn như bài 1
Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào ?
b)Hs làm nháp + 1 em lên bảng làm 
- Gv chữa bài ,nhấn mạnh cách thử 
Bài 3: Tìm x
- Gv ghi từng phép tính lên bảng 
- Trong phép tính này thành phần nào chưa biết ?
Nêu cách tìm 
- hs làm bài , Gv chấm , chữa
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Làm bài tập ở vở BT
-------------------------------------
Tiết 3: Chính tả: ( Nhớ viết)
Gà Trống và Cáo
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2 b; BT3 a.
II.Đồ dùng:
- Chép BT 2b lên bảng 
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ :
- Hs viết vào bảng con + 1 em lên bảng viết sung sướng ,sững sờ , sốt sắng , xôn xao.
- Gv nhận xét cho điểm 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: SGV
2.Hướng dẫn viết chính tả 
a) Trao dổi về nội dung đoạn thơ
- Yc học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- Lời lẽ của gà với cáo thể hiện điều gì ?
Gà tung tin gì để cho cáo một bài học ?
Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó 
Hs tìm từ khó và luyện viết (phách bay , quắp đuôi , co cẳng , khoái chí, vườn gian dối )
c) Yêu cầu hs nhắc lại cách trình bày 
Câu 6 thụt vào 1 ô,chữ cái đầu dòng viết hoa 
- Viết hoa: Cáo, Gà
d) Viết bài - chấm - chữa 
Bài tập (2b)
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs thảo luận nhóm đôi - ghi vào vở BT
- Gọi vài em chữa bài 
Bài 3a: hs đọc yêu cầu và nội dung 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở BT
- Chấm - chữa bài (ý chí - trí tuệ)
- Hs đặt câu
4.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chữa bài vào vở
 ______________________________
Tiết 4: Khoa học: 
Phòng bệnh béo phì
I.Mục tiêu:
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tậpTDTT
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28,29 SGK
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học 
A.Bài cũ:
- Nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
- Nêu cách phòng bệnh suy dinh dưỡng 
B.Bài mới
 *Hoạt động 1 :Tìm hiểu về bệnh béo phì 
- Mục tiêu: 
 + Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em
 +Nêu được tác hại của bệnh béo phì 
- Cách tiến hành:
+ Làm việc theo nhóm
+ Phát phiếu , hs đọc yêu cầu từng nhiệm vụ 
+HS làm bài.
+ Đại diện nhóm trình bày
+ GV kết luận : SGV
*Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì .
- Cách tiến hành : 
 GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
Nguyên nhân gây ra béo phì là gì ?
Làm thế nào để phòng tránh béo phí ?
Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì ?
- GV kết luận 
* Hoạt động 3 : Đóng vai
- Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
- Cách tiến hành 
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : 
Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV- Ví dụ
- Em bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì 
Sau khi học xong bài này , nếu là bạn, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình ?
+Các nhóm đưa ra tình huống , phân đóng vai theo tình huống nhóm đã đề ra 
+Các nhóm diễn xuất , các nhóm khác bổ sung
*Củng cố - dặn dò: Đọc ghi nhớ
Dặn về nhà học bài 
-----------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Đạo đức: 
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,. Trong cuộc sống hằng ngày
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II.Đồ dùng:
- Đồ dùng để đóng vai
- Mỗi hs có 3 tấm bìa màu :xanh, đỏ, trắng
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:
Trẻ em có quyền gì?
Đọc ghi nhớ .Em hãy nêu vài ý kiến với cô giáo , bạn bè , cha mẹ.
B.Bài mới :
Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm(các thông tin trang 11)
- GV chia nhóm , nêu gv thảo luận
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày , cả lớp trao đổi 
- GV kết luận:Tiết kiệm là một thói quen tốt là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ ( BT1 SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ,hs đánh giá theo các thẻ màu.
- GV đề nghị HS giải thích vì sao lựa chọn?
- Cả lớp trao đổi , thảo luận
- GV kết luận : (c)(d) đúng; (a) (b) sai.
Hoạt động 3:Làm việc cá nhân (BT2 SGK)
- GV giao nhiệm vụ 
- Phát phiếu , hs nhắc lại n/v (hs làm việc)
- HS làm bài 
- Gọi vài em trình bày .Lớp nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận về những việc nên làm và không nên làm .
- Hs tự liên hệ 
- Hs đọc ghi nhớ :vài em
Hoạt động 4 :
- Sưu tầm các truyện tấm gương về tiết kiệm ( BT6)
- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân(BT7)
5.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị các BT còn lại 
 _________________________
Tiết 2: tiếng viêt:
BàI TậP
I.Mục tiêu:
- HS đọc bài: Trung thu độc lập 
- Làm bài tập
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc bài: Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi ở S GK
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a) Đọc:
- HS đọc bài: Trung thu độc lập
- Luyện đọc theo tổ
- Luyện đọc cá nhân
- Luyện đọc nhiều cho HS yếu
b) Bài tập: Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của trung( trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm)
- Trung có nghĩa là “ở giữa”
- Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ”
3. Củng cố, dặn dò:
Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.	
 _________________________
Tiết 3: Toán
BàI TậP
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- HS làm bài tập
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
KT vở bài tập
2. Bài mới:
* Bài 1: Tính rồi thử lại:
a) 42578 + 78265 b) 902735 + 527166
c) 283765 + 698 d) 10083 + 6754
* Bài 2:Tính rồi thử lại:
a) 8743- 2890 b) 98652- 768
c) 352789- 180039 d) 6537- 3826
* Bài 3: Tìm x:
a) x + 262 = 4848 b) x + 852 = 981
c) x – 707 = 3535 d) x- 356 = 422
3. Củng cố, dặn dò:
- Chữa bài tập
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Soạn ngày: 11/ 10 / 2009
Dạy ngày: 13 / 10 / 2009
Tiết 1: Toán: 
Biểu thức có chứa hai chữ
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
-Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
-Bài 1, bài 2(a,b) bài 3(hai cột).
II.Đồ dùng:
Bảng đã viết sẵn ví dụ và kẻ bảng : SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
a) Ví dụ: Hs đọc 
- Muốn biết số cá của hai anh em câu được ta làm thế nào?
( lấy số cá của anh cộng với số cá của em)
Gv treo bảng số và nói : Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì cả 2 anh em câu được bao nhiêu con?( a+ b con)
GV : a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ .
b) Giá trị của biểu thức chứa hai chữ 
Nếu a=3 và b= 2 thì a+b= bao nhiêu?
5 là một giá trị của biểu thức a+b
Gv hướng dẫn làm tương tự với các trường hợp khác
Khi biết giá trị cụ thể của a và b , muốn tính giá trị của biểu thức a+b ta làm thế nào?
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
2.Luyện tập 
Bài 1 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS làm như ví dụ câu b thêm đơn vị
Bài 2 : Làm tương tự bài 1 
Bài 3: - Đọc yêu cầu 
 - GV làm mẫu
 - HS làm bài , chấm chữa 
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học 
- Làm BT ở vở BT
 ------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
Cách viết tên người,tên địa lí Việt Nam
I.Mục tiêu
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng  ... u hỏi :Các bênh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào?
GV kết luận : SGV 
Hoạt động 2 :Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa .
*Mục tiêu :Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
*Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm 4
Quan sát hình trang 30,31 SGK và trả lời câu hỏi :
Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hóa.
Đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3 :Vẽ tranh cổ động 
*Mục tiêu :Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh ,vận động mọi người cùng thực hiện
*Cách tiến hành : Theo nhóm 4 
- Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 
Trình bày đánh giá sản phẩm 
GV kết luận 
4.Củng cố - dặn dò :Nhận xét giờ học 
 Tiết 4: Kĩ thuật:
Khâu đột thưa
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụngcủa khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
- Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu ít bị dúm
II. Chuẩn bị:
Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa
Mẫu đường khâu đột thưa
Vật liệu để khâu
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát hình 1(SGK) để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu thường. 
- Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về đặc điểm mũi khâu đột thưa: ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khâu thường.
- GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa (phần ghi nhớ), sau đó GV kết luận hoạt động 1.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV treo tranhh quy trình khâu đột thưa.
- Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4 (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đọt thưa.
- Cách vạch dấu đường khâu đột thưa giống như vạch dấu đường khâu thường. 
- 
-------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1:Hát nhạc : 
Ôn 2 bài hát : Em yêu hòa bình ,Bạn ơi lắng nghe
Ôn : Tập đọc nhạc số 1
I.Mục tiêu : 
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát .
- Nhạc cụ quen dùng ,máy nghe ,băng nhạc .
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra :
- 2 em thể hiện đúng độ dài của nốt đen ,trắng ,đọc cả cao độ ghép với hòa tấu .
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập bài em yêu hòa bình 
- Gv hướng dẫn HS hát sắc thái tiêu chuẩn đã ghi trong phần thông tin GV 
- Cả lớp hát - từng nhóm - cá nhân 
- GV tập cho các em theo dõi những động tác điều khiển của GV ở chỗ nào vào bài ,từ cuối câu hát trước sang câu hát tiếp theo vào các chỗ biểu hiện sắc thái to , nhỏ khác nhau .
- GV tùy theo khả năng HS có thể cho hát 2 bè ( SGV)
Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe 
- GV hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm gợi ý ở mục thông tin cho GV.
- Lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau như gợi ý mục thông tin .
- Lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau .
Hoạt động 3 : Ôn tập cao độ các nốt Đô , Rê , Mi ,Son , La
Bước 1 : GV làm mẫu 
Bước 2 : HS đọc 
Bước 3 : Tập ghép lời ca
Hoạt động 4 : Ôn bài tập tiết tấu .
3.Củng cố - dặn dò :
- HS hát vận động phụ họa .
-------------------------------------
Tiết 2: toán:
Bài tập
--------------------------------------
Tiết 3: Địa lý
Bài tập
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Soạn ngày: / / 2009
Dạy ngày: / / 2009
Tiết 1:Tập làm văn: 
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II.Đồ dùng:
- Bảng lớp ghi sẳn đề bài ,3 câu hỏi gợi ý .
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ :
- Gọi HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề “
- Nhận xét ,cho điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập :
- HS đọc đề - GV ghi 
- Phân tích đề bài 
- HS đọc gợi ý 
- HS trả lời câu hỏi - GV ghi ý chính 
Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ?Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ?
Em thực hiện từng điều ước như thế nào?
Em nghĩ gì khi thức giấc ?
HS tự làm bài ,sau đó 2 bạn kể cho nhau nghe 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- HS nhận xét ,GV cho điểm 
3.Củng cố - dặn dò :
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét giờ học 
----------------------------------
Tiết 2: Toán: 
Tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng dược tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3
- Bài 2
II.Đồ dùng:
Bảng lớp kẻ sẳn như bảng SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ :
- Chữa BT về nhà + chấm vở 
B.Bài mới :
1.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng 
- GV giới thiệu bảng đã kẻ 
- Cho giá trị của a= 5 ,b=4 ,c=6 .HS tính giá trị của (a+b) + c và a +( b+c)à so sánh kết quả của 2 biểu thức đó .
- Làm tương tự với các giá trị khác của a,b,c 
Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c) 
GV viết ( a+ b) + c = a + (b+c) 
Tính chất : Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba 
Lưu ý : a+b+c = (a+b) +c = a+ (b+c)
2.Thực hành 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề bài 
GV hướng dẫn làm mẫu ,HS làm bảng con 
 3245 + 146 + 1698
= 3400 + 1698
= 5098
Bài 2 :
- HS đọc đề bài ,tóm tắt 
- Bài toán cho biết gì ?hỏi gì ?
- HS làm bài 
- Chấm chữa bài
Bài 3 :
- Đọc yêu cầu đề bài 
- Tổ chức trò chơi : 1em đứng lên bài làm của mình ,sau đó chỉ định bạn tiếp theo làm câu tiếp và tiếp tục như vậy cho hết bài.
3.Củng cố - dặn dò :
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng 
- Nhận xét tiết học 
-------------------------------------
Tiết 3: Địa lí :	
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I.Mục tiêu: 
- Biết Tây Nguyên có nhiêu dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê- đê, Ba-na, Kinh)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
II.Đồ dùng:
- Tranh ảnh về nhà ở ,buôn làng ,trang phục,lễ hội ,các nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:
- 1 HS kể tên một số cao nguyên
- Mô tả cảnh màu khô và mùa mưa ở Tây Nguyên
B.Bài mới:
1- Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- HS đọc mục 1 SGK trả lời:
+Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?Trong các dân tộc trên dân tộc nào sống lâu đời?
+Mỗi dân tộc Tây Nguyên có gì riêng biệt ?Nhà nươc đã và đang làm gì với Tây Nguyên?
- HS trả lời ,rút ra kết luận 
2- Nhà rong ở Tây Nguyên:Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà ở ,buôn làng thảo luận ,báo cáo kết quả ,rút ra kết luận 
3- Trang phục ,lễ hội : Làm việc theo nhóm
- Các nhóm dựa vào mục 3 SGK và các hình 1,2,3,5,6 thảo luận 
+Người dân Tây Nguyên nam nữ thường mặc như thế nào?Nhận xét về trang phục
+Lể hội Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
+Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?Người dân Tây Nguyên thường làm gì ở lễ hội ?
+Người dân Tây Nguyên thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào>
4.Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
---------------------------------------
TIEÁT 4: THEÅ DUẽC:
BAỉI 14: QUAY SAU, ẹI ẹEÀU VOỉNG PHAÛI, VOỉNG TRAÙI,
ẹOÅI CHAÂN KHI ẹI ẹEÀU SAI NHềP
TROỉ CHễI “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ẹÍCH ”
I.Muùc tieõu :
- Bieỏt caựch ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi ủuựng hửụngs vaứ ủửựng laùi.
- Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc caực troứ chụi.
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
Phửụng tieọn : Chuaồn bũ 1 coứi, 4-6 quaỷ boựng vaứ vaọt laứm ủớch, keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp: 	
1. Phaàn mụỷ ủaàu:
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh. 
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn. 
 -Khụỷi ủoọng: ẹửựng taùi choó xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng, vai. Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ụỷ saõn trửụứng 100 - 200m roài ủi thửụứng theo voứng troứn hớt thụỷ saõu. 
 -Troứ chụi : “Tỡm ngửụứi chổ huy”. 
2. Phaàn cụ baỷn:
 a) ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ 
 -OÂn quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. 
 * GV ủieàu khieồn lụựp taọp. 
 * Chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS caực toồ .
 * Taọp hụùp caỷ lụựp ủửựng theo toồ, cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón. GV quan saựt, nhaọn xeựt, ủaựnh giaự, sửỷa chửừa sai soựt, bieồu dửụng caực toồ thi ủua taọp toỏt.
 * GV ủieàu khieồn taọp laùi cho caỷ lụựp ủeồ cuỷng coỏ .
 b) Troứ chụi : “Neựm truựng ủớch”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
 -Neõu teõn troứ chụi. 
 -GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. 
 -GV toà cho moọt toồ chụi thửỷ .
 -Toồ chửực cho HS thi ủua chụi. 
 -GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng thi ủua giửừa caực toồ . 
3. Phaàn keỏt thuực 
 -HS laứm ủoọng taực thaỷ loỷng. 
 -ẹửựng taùi choó haựt vaứ voó tay theo nhũp. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ: OÂn caực ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ taọp hoõm nay ủeồ laàn sau kieồm tra. 
 -GV hoõ giaỷi taựn. 	
-------------------------------
Tiết 5: hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
- HS thấy ưu điểm để phát huy thấy khuyết điểm để khắc phục 
- Nêu gương sáng cho các em noi theo 
II.Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua:
- Ưu: Đi học chuyên cần ,đúng giờ
	Vệ sinh lớp học sạch sẽ
	Phần lớn làm bài và học bài trước lúc đến trường
- Nhược :
	Một số ngày vệ sinh khu vực chưa sạch 
	Một số em chưa chăm chỉ trong học tập 
	Ngồi trong lớp hay nói chuyện riêng
2.Phương hướng tuần tới :
- Khắc phục nhưng tồn tại của tuần này 
- Học và làm bài trước khi đến lớp 
- Tuyên dương những gương tốt :

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 Sau.doc