Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức)

TIẾT 1:TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH1,2,4thuộc 1,2 khổ thổtng bài)

- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. Hoạt động trên lớp:

1. KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.

-Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì?

-Nhận xét và cho điểm HS .

 

doc 35 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009
So¹n ngµy: 17 / 10 / 2009
D¹y ngµy: 15 / 10 / 2009
TIẾT 1:TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH1,2,4thuộc 1,2 khổ thổtng bài)
- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Hoạt động trên lớp:	
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì?
+Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì?
-Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì?
 b. Hướng dẫn luyƯn đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
-GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng.
-Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc.
+Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp.
+Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , toàn kẹo, bi tròn,
 * Tìm hiểu bài:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
-Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ.
+Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài thơ.
 * Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn).
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. 
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.	
-------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài 1(b), bài 2 (dòng 1, 2), bài 4(a)
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.Hoạt động trên lớp: 	
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -GV: ghi bảng. 
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
 -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.	
---------------------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ: (Nghe viết) 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2)a/b, (3)a/b
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).
Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III. Hoạt động trên lớp:	
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ:
+PB: trung thực, trung thuỷ, trợ gíúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn,
PN: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,
-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Giới chính tả hôm nay, các bạn nghe viết đoạn 2 bà văn trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng.
 b. Hứơng dẫn viÕt chính tả:
 * Trao đổi nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
- Hỏi : +Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
+Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
 * Nghe – viết chính tả:
 * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS :
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
a/. –Gọi HS đọc yêu cầu.
-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
-Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
+Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu- kiếm rơi- đánh dấu.
b/. Tiến hành tương tự mục a.
-Hỏi: Tiếng đàn của chú bé Dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da như thế nào?
-Đáp án: yên tĩnh, bỗng nhiên-ngạc nhiên- biễu diễn- buột miệng-tiếng đàn.
 Bài 3:
a/. –Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tim từ cho hợp nghĩa.
-Gọi HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng.
b/. Tiến hành tương tự mục a.
Đáp án: điện thoại, nghiền, khiêng.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu.
----------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC : 
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I/ Mục tiêu:
- Nếu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK 
 -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
 -Phiếu ghi các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:	
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó ?
 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 3) Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và mọi người ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Các em đã biết nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Còn những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bị bệnh ta cần làm gì ? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó !
 * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
 Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
 Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau:
 +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.
 +Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.
 -GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
 -Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt.
 -GV chuyển việc: Còn em cảm thấy trong người như thế nào khi bị bệnh. Hãy nói cho các bạn cùng nghe.
 * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. 
 Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
 Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng.
 -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng.
 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ?
 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em ohải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
 -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường.
 * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh ca ... ư sau:
 +Vẽ đường thẳng AB.
 +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
 -GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK.
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 -GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
 -Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
 -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.	
---------------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su, cà phê,hồ tiêu, che,ø ) trên đát ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liêu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phể ở Buôn Ma Thuột.
- HS khá giỏi: 
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III.Hoạt động trên lớp :	
1.Ổn định:
 GV cho HS hát .
2.KTBC :
 -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên.
 -Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên .
 GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan :
 *Hoạt động nhóm :
 -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
 +Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hoặc rau màu ?
 +Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu) 
 +Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
 -GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
 -GV sửa chữa ,giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời .
 * GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động .Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy,từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá ba dan .Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê) .
 -GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
 -GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su ,chè , cà phê 
 -GV hỏi các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ?
 -GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột)
 -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?
 -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?
 -GV nhận xét , kết luận .
 2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ :
 *Hoạt động cá nhân :
 -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
 +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên .
 +Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
 +Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?
 +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?
 -GV gọi HS trả lời câu hỏi 
 -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời .
4.Củng cố – dặn dò:
 -GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên .
 -Gọi vài HS đọc bài học trong khung .
 -Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở Tây Nguyên ?
 -Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ?
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo.
 -Nhận xét tiết học .	
----------------------------------
TIẾT 4: THỂ DỤC:
BÀI 16
I. Mục tiêu :
- Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng các để phục vụ cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 	
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 -Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 -Động tác vươn thở: 
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +GV làm mẫu. 
 +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng: 
 Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay bước sang ngang ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng, hít vào bằng mũi. 
Nhịp 2: Từ từ hạ hai tay xuống và thở ra bằng miệng 
Nhịp 3: Hai tay đưa từ dưới sang ngang lên chếch cao (hình chữ v) lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay và từ từ hít sâu vào bằng mũi. 
Nhịp 4: Từ từ hạ hai tay xuống, đồng thời thu chân trái về TTCB và thở ra bằng miệng 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên. 
 * GV treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 * Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhơ ûhoặc tập cùng với các em 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác 
 * Lần 4 : Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 -Động tác tay :
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước. 
Nhịp 1: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay giơ sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên hõm vai 
Nhịp 2: Đứng thẳng đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. 
Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa ra trước và vỗ tay ngang ngực
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1, 2, 3, 4. 
 * Treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác tay theo tranh. 
 * Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở và cho 1 – 2 HS tập tốt ra làm mẫu. 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. 
 * Lần 4: Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập 2 động tác cùng một lượt. 
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt .
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử.
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt vui, ngộ nghĩnh. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc:
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 	
-------------------------------------------
TiÕt 5. Ho¹t ®éng tËp thĨ: 
Sinh ho¹t §éi
I.Yªu cÇu: 
-HS nhËn ra ­u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn qua.
-HS n¾m ®­ỵc kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
-Tỉ chøc cho c¸c em ca mĩa h¸t , trß ch¬i.
II. Lªn líp. 
 1. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua:
 . Häc tËp : 
 - Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp .
 - Chĩ ý nghe gi¶ng , h¨ng say ph¸t biĨu.
 - Ho¹t ®éng nhãm tÝch cùc cã hiƯu qu¶.
 - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu g׬ cã néi dung.
 . Lao ®éng: 
 - Tham gia tù gi¸c, nhiƯt t×nh.
 *VƯ sinh: 
 - C¸ nh©n : s¹ch sÏ , gän gµng .
 - TËp thĨ : trùc nhËt ®¶m b¶o .
2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: 
- Duy tr× sÜ sè, ®i häc chuyªn cÇn .
- Giµnh nhiỊu ®iĨm tèt lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 
- Gi÷ g×n s¸ch vë, ¸o quÇn s¹ch sÏ .
- Tham gia lao ®éng - trùc nhËt ®Çy ®đ .
- §oµn kÕt b¹n bÌ, v©ng lêi thÇy, c«.
- TiÕp tơc ho¹t ®éng nhãm. 
- Duy tr× sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê
3. Ca- mĩa hat t©p thĨ:
GV tỉ chøc cho c¸c em ca mĩa h¸t tËp thĨ mét sè bµi c¸c em ­a thÝch. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc