THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT 2, BT 3).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tranh đốt pháo hoa.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc :
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
+Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em được học nghề rèn và giúp em thuYết phục cha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?”, cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹ anh thợ rèn”. 3 dòng cuối bài đọc chậm chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn.
+Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin thầy, vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo, quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé
TUẦN 9 Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009 So¹n ngµy: 24 / 10 / 2009 D¹y ngµy: 26 / 10 / 2009 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)- BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT 2, BT 3). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Tranh đốt pháo hoa. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em được học nghề rèn và giúp em thuYết phục cha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?”, cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹanh thợ rèn”. 3 dòng cuối bài đọc chậm chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn. +Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin thầy, vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo, quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Từ “thưa” có nghĩa là gì? +Cương xin mẹ đi học nghề gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? +Đoạn 1 nói lên điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1. -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. -Gọi HS trả lời và bổ sung. +Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện đọc: -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. -Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm. -Nhận xét tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và soạn bài Điều ước của vua Mi-đát. ------------------------------- TIẾT 2: TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. - Bài 1, bài 2, bài 3(a). II. Đồ dùng dạy học: -Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS). III.Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?) -GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô (thầy) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. -GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? -Các góc này có chung đỉnh nào ? -GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau: +Vẽ đường thẳng AB. +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. -GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến. -Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. --------------------------------- TIẾT 3: CHÍNH TA:Û THỢ RÈN I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/ b. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. +PB: con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ +PN: điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc, -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? +Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? +Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: GV có thể chọn bài tập a/ hoặc b/ hoặc bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi chính tả. Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại bài thơ. -Hỏi: +Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? -Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn. b/. Tiến hành tương tự a/ Lời giải: -Uống nước nhớ nguồn -Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cành cũng kêu 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét chữ viết của HS . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. ------------------------- TIẾT 4: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Cấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện). -Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. -Phiếu ghi sẵn các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? -GV nhận xét ý kiến của HS. -Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Những điều cần biếtkhi đi bơi hoặc tập bơi. Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi. Cách tiến hành: -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhó ... øi, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. b.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước : -GV hỏi: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? -Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? -GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. -GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: +Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. +Nối A với B ta được hình vuông ABCD. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình. -GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. Bài 2 -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình. -Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông (to hoặc nhỏ) giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -------------------------- TIẾT 3: ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu củangười dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,.),rừng khộp(rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ)và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông XrêPốkm sông Đồng Nai. - HS khá giỏi: + Quan sát hình và kể tên các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có) III.Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.KTBC : -Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên . -Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên . -Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu , em hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì ? GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Khai thác nước : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: - Quan sát lược đồ hình 4 , hãy : +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên . +Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? -Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? -Người dân tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? -Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? -Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN. 4/.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động từng cặp : -GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Tây Nguyên có những loại rừng nào ? +Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm . -Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm). -GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . * Hoạt động cả lớp : Cho HS đọc mục 2 ,quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : +Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? +Gỗ được dùng để làm gì ? +Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ . +Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên . +Thế nào là du canh ,du cư ? +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? -GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố : GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng ,khai thác nước, khai thác rừng ) . 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Thành phố Đà Lạt”. -Nhận xét tiết học. ------------------------------- TIẾT 4: THỂ DỤC: BÀI 18 I. Mục tiêu : - Thực hiện động tác vươn thở , tay và bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lưng, bụng của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cho HS chạy một vòng xung quanh sân, khi về HS đứng thành một vòng tròn. +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”. 2. Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung * Ôn các động tác vươn thở tay và chân +GV hô nhịp cho HS tập 3 động tác. +Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS (Chú ý : Sau mỗi lần tập GV nên nhận xét kết quả lần tập đó rồi mới cho tập tiếp). +Tổ chức cho từng tổ HS lên tập và nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét. +GV tuyên dương những tổ tập tốt và động viên những tổ chưa tập tốt cần cố gắng hơn. * Học động tác lưng bụng * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. +GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời gập thân, hai tay giơ ngang , bàn tay sấp, ưỡn ngực căng, mặt hướng trước. Nhịp 2: Hai tay với xuống mũi bàn chân , đồng thời vỗ tay và cúi đầu. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. * Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS đứng hai tay chống hông tập các cử động của chân 2-3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. * Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. * Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. * Chú ý : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua mỗi lần tập GV yêu cầu HS gập sâu hơn một chút. -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 4 động tác cùng một lượt. -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn . GV cùng HS quan sát, nhận xét , đánh giá .GV sửa chữa sai sót , biểu dương các tổ thi đua tập tốt * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố b) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn. -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 3. Phần kết thúc: -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. ---------------------------- TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I. Mơc tiªu: - NhËn xÐt u ®iĨm trong tuÇn võa qua. - Phỉ biÕn kÕ hoach tuÇn tíi. II. TiÕn hµnh: 1. Giíi thiƯu tiÕt sinh ho¹t. 2. NhËn xÐt u, khuyÕt ®iĨm. -Líp trëng nhËn xÐt u, khuyÕt ®iĨm líp trong tuÇn qua. - GV nhËn xÐt. a. u ®iĨm: - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê nghiªm tĩc. - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn. - VỊ sinh líp häc s¹ch sÏ. - Häc tËp cã tiÕn bé. b. Nhỵc ®iĨm: - Mét sè häc sinh cßn nghÞch : HiƠn - Mét sè häc sinh cßn nãi chuyƯn riªng trong líp : Long 3. C¶ líp b×nh chän ®éi viªn xuÊt s¾c. 4. KÕ ho¹ch tuÇn tíi. - Duy tr× nỊ nÕp líp häc. - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn. - H¨ng say x©y dùng ph¸t biĨu bµi. - ¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc kú I. - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ. - Tham gia ®Çy ®đ c¸c kÕ ho¹ch lao ®éng, cđa ®éi.
Tài liệu đính kèm: