TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Học thuộc lòng một đoạn thư
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy bức thư .
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam
3. Thái độ:
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK
HDTH TiÕng ViƯt LuyƯn ®äc diƠn c¶m bµi THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mơc tiªu - Häc sinh biÕt c¸ch ®äc diƠn c¶m- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi - Häc sinh kh¸ giái ®äc toµn bµi hoỈc ®o¹n dµi thĨ hiƯn ®ỵc giäng ®äc vµ néi dung cđa bµi II. Ho¹t ®éng d¹y häc Tgian Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Giíi thiƯu bµi Nghe Bµi míi Em hiĨu thÕ nµo lµ ®äc diƠn c¶m . ®äc diƠn c¶m vµ ®äc hay cã g× gièng vµ kh¸c nhau? Häc sinh tr¶ lêi theo hiĨu biÕt c¶u minh - em cã thĨ ®äc mét ®o¹n thËt hay theo ý thÝch cđa m×nh. Vµi häc sinh ®äc - em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch ®äc cđa b¹n. Gi¸o viªn chèt l¹i: ®äc diƠn c¶m cịng lµ ®äc hay. Nhng ®äc diƠn c¶m cßn cã mơc ®Ých híng tíi ngêi nghe qua giäng ®äc cđa m×nh nh»m giĩp cho ngêi nghe hiĨu ®ỵc néi dung cđa bµi m×nh ®äc. Gi¸o viªn ®äc mÉu; ®Ĩ ®äc diƠn c¶m chĩng ta cÇn ®äc nh thÕ nµo? - §äc ®ĩng, nhÊn giäng c¸c tõ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi Em h·y t×m c¸c tõ cÇn nhÊn giäng ®ã? Dïng bĩt ch× g¹ch ch©n T×m , g¹ch ch©n, nªu vµ nhËn xÐt - Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ ®äc vµ nhËn xÐt b¹n ®äc nh÷ng lçi cµn s÷a ch÷a kh¾c phơc. ChÊm ®iĨm - Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé - Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động Cịng cè dỈn dß LuyƯn tiÕp bµi ®äc vµ cã thĨ t×m thªm mét sè ®o¹n bµi mµ m×nh thÝch ®Ĩ tËp ®äc TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bức thư . - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam 3. Thái độ: - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm - “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy. - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Dự kiến: “tr - s” Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?” - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe. + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? - Học sinh gạch dưới ý cần trả lời - Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước) Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi - Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc - Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (nghe viết) VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” . 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó _Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt - Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kĩ năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Y ... hi nhớ SGK - Làm bài 1, 2, 3 SGK - Chuẩn bị: Oân tập :So sánh haiphân số - Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà. $. 3 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số . 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK) - Học sinh sửa BTVN Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Ghi điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5 7 7 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5 4 7 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: So sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh Giáo viên chốt lại: So sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh. - Yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có) * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Bài 1 - Học sinh làm bài 1 Chú ý và - Học sinh sửa bài (7 x 4) (7 x 3) - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên MSC: 7 x 4 x 3 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài 2 /7 SGK - Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học $.4 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về _ So sánh phân số với đơn vị _ So sánh 2 phân số có cùng tử số 2. Kĩ năng: - Biết cách so sánh các phân số . 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 2 (SGK) - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số (tt) 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 < 1 5 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 ) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1 4 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm Giáo viên chốt lại _HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Bài 1 - Học sinh làm bài 1 _Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài 3 , 4 /7 SGK - Chuẩn bị “Phân số thập phân” - Nhận xét tiết học $.5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết về các phân số thập phân. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) - Bài 2: chọn MSC bé nhất Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “ 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó) - Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 7 34 2000 chưa là phân số thập phân) Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt sửa bài - Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - .gọi là phân số thập phân - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học mÜ thuËt thêng thøc mÜ thuËt xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa huƯ I/MơC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. 2/ Kĩ năng: HS biết nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. 3/ Giáo dục: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II/ CHUẩN Bị: 1/ Giáo viên: SGK_SGV và tranh thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. 2/ HS: SGK và một số tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2 ‘ 1.Kiểm tra đồ dùng học tập: Các tổ báo cáo 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV đưa 1 số bức tranh đã chuẩn bị HS QS, ghi nhớ tên tranh, tên tác giả, màu sắc, chất liệu và các hình ảnh trong tranh. - Gọi HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh. -12 HS nêu. 10’ HĐ 1: Giới thiệu một vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. - Đọc mục 1- SGK - 2 HS Câu hỏi thảo luận: 1. Nêu một vài nét về tiểu sử của học sĩ Tơ Ngọc Vân? 2. Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân? - Thảo luận theo nhĩm 4 - Đại diện nhĩm báo cáo. Các nhĩm khác bổ sung. 20’ HĐ2: Xem tranh: - Đưa tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - HS quan sát và thảo luận theo nhĩm. Câu hỏi: 1. Hình ảnh chính ở bức tranh là gì? 2. Hình ảnh chính được vẽ ntn? 3. Bức tranh cịn hình ảnh nào nữa? 4. Màu sắc của bức tranh ntn? 5. Tranh vẽ bằng chất liệu gì? 6. Em cĩ thích bức tranh này khơng? - Cơ gái mặc áo dài trắng. - Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh - Bình hoa đặt trên bàn. - Màu chủ đạo là trắng- xanh- hồng , hồ sắc nhẹ nhàng trong sáng. - Sơn dầu - HS trả lời theo ý hiểu. - GV bổ sung và hệ thống lại nội dung – kiến thức. 8’ HĐ3: nhận xét- đánh giá: GV nhận xét chung giờ học -Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân và tập nhận xét.
Tài liệu đính kèm: