Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10

B. Các hoạt động:

1.Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.

*MT: Hs thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, vui và tự hào.

*CTH:

- Y/c hs quan sát từng tranh ảnh trong sách giáo khoan

+ Tranh vẽ gì?

+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?

+ Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh khối lớp khác?

+ Theo em chúng ta cần là gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?

* KL: Năm nay các em lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường gương mẫu về mọi mặt.

2.Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK

* MT: Giúp học sinh xác định được nhiệm vụ của học sinh lớp 5.

* CTH: - G nêu y/c bài tập 1, yêu cầu học sinh thảo luận bài tập theo cặp.

- Gọi vài nhóm lên trình bày.

- Nx và kết luận.

Các điểm a.b.c.d.e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện.

 

doc 133 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần1
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 Kí duyệt của tổ 
 Đạo đức
 Tiết 1
Em là học sinh lớp 5
I. mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, ren luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II. đồ dùng dạy học
- Các bài hát về chủ đề trường em.
- Mi – crô không dây để học sinh chơi trò chơi “ Phóng viên”.
III. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A.Khởi động: Y/c hs hát tập thể bài “ Em yêu trường em”.
B. Các hoạt động:
1.Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
*MT: Hs thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, vui và tự hào.
*CTH: 
- Y/c hs quan sát từng tranh ảnh trong sách giáo khoan
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
+ Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh khối lớp khác?
+ Theo em chúng ta cần là gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
* KL: Năm nay các em lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trườnggương mẫu về mọi mặt.
2.Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK
* MT: Giúp học sinh xác định được nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
* CTH: - G nêu y/c bài tập 1, yêu cầu học sinh thảo luận bài tập theo cặp.
- Gọi vài nhóm lên trình bày.
- Nx và kết luận.
Các điểm a.b.c.d.e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện. 
3.Hoạt động 3: Tự liên hệ( Bài tập 2- SGK)
* MT: Giúp học sinh nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để là học sinh lớp 5.
* CTH: 
- G nêu y/c học sinh liên hệ
- Y/c hs thảo luận theo cặp
- Gọi một số học sinh tự liên hệ trước lớp.
* KL: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt, khắc phục những mặt còn thiếu sót để là học sinh lớp 5.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Phóng viên”.
*MT: Củng cố lại nội dung bài học.
* CTH: Tổ chức cho học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn học sinh khác về một số nội dung của bài học.
- Theo dõi, nhận xét, kết luận:
*Các em cần cố gắng học giỏi.phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu,
- YC hs rút ra ghi nhớ, gọi học sinh nhắc lại.
4.Hoạt động tiếp nối:
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Nx giờ học. Dặn dò về nhà.
- Cả lớp hát.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Hs trả lời với từng tranh.
- Hs nói cảm nghĩ của mình.
- Là học sinh lớn nhất trường, phải gương mẫu cho các em dưới noi theo.
- Chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập.
- Trao đổi theo cặp.
- 3 nhóm trình bày.
- Nx bổ sung.
- Trao đổi theo cặp.
- 3 học sinh liên hệ.
- Ví dụ:
+ Theo bạn học sinh lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5?
Hát, đọc một bài thơ về chủ để “Trường học”?(.dùng mi- cờ- rô)
- 2 Hs nhắc lại.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Khoa học
 Tiết 1.
 Sự sinh sản
I. mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống bố mẹ của mình.
- Hiểu và nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Bồi dưỡng tính ham tìm hiểu.
II. đồ dùng dạy học
- GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai”
- HS : CB bài.
III. Hoạt động dạy hoc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu.
- Y/c học sinh đọc mục lục, so sánh SGK khoa học lớp 4 với lớp 5.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a. Trò chơi “Bé là con ai”
- GT, nêu tên trò chơi, nêu luật chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng.
- Gọi đại diện hai nhóm dán phiếu và trả lời câu hỏi của nhóm khác.
 - Nhận xét, khen.
+ Nhờ đâu các em tìm bố mẹ cho từng bé?
+ Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
*KL: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra,..nhìn đặc điểm bên ngoài có thể nhận ra bố mẹ của em bé.
b. ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
- Y/s hs quan sát hình (sgk)và hoạt động theo cặp.
- Treo tranh minh hoạ ( không có lời của nhân vật ) y/c hs lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên.
- Nx, khen.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình:
* KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong một gia đình, mỗi dòng họ, được duy trì, kế tiếp nhau
c. Liên hệ thực tế: Gia đình của em.
- Y/c hs vẽ tranh về gia đình mình.
- Y/c hs lên giới thiệu gia đình mình qua tranh.
* Ghi nhớ - sgk.
+ Tại sao chúng ta nhận ra được các em bé và bố mẹ của các em? Nhờ đâu mà các thế hệ trong một gia điình, dòng họ được kế tiếp nhau?
+ Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết nội dung bài.
- Nx tiết học và dăn dò về nhà.
+Khoa học lớp 5 có thêm chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Theo dõi.
- Nhận đồ dùng và hoạt động theo nhóm.
- Đại diện các nhóm khác kiểm tra và hỏi:
+ Tại sao bạn cho rằng đây là hai bố con (mẹ con)?
- Nx, bổ sung.
+Em bé có đặc điểm giống bố mẹ của mình
+Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và chúng có những đặc điểm giống bố mẹ của mình.
- Hs lắng nghe.
- Hs1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho Hs2 trả lời.
- 2 hs giới thiệu.
+2 thế hệ: Bố mẹ Liên và Liên
+ Nhờ có sự sinh sản.
- Hs lắng nghe.
- Vẽ hình vào giấy A4
-3 - 5 hs dán và giới thiệu
- Nx bạn trình bày.
- Học sinh trả lời.
+ Loài người sẽ diệt vong.
-2 hs đọc mục bạn cần biết
-1,2 hs nhắc lại ND bài. 
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
 Kĩ thuật
 Tiết 1
 Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
 I. Mục tiêu
- Nắm được các bước đính khuy hai lỗ.
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học
- GV:Bộ đồ dùng khâu thêu; mẫu đính khuy hai lỗ; một số sản phẩm đính khuy hai lỗ.
-HS :Bộ đồ dùng khâu thêu.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Mở đầu
 - Giới thiệu môn học.
B. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu nêu mục đích bài học.
2.Phát triển bài
a. Quan sát, nhận xét: Quan sát và nhận xét mẫu.
-Yc hs quan sát hình 1a trong sgk.
+Nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ?
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ.
+ Nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm?
- Tổ chức cho hs Qs khuy trên áo.
+ Nhận xét, so sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
* KL: Khuy được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều hình dạng, kích thước khác nhau
b.HD thao tác KT.
- Yc hs đọc lướt nội dung mục II trong sgk, nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- Yc hs đọc mục 1 và quan sát hình 2 trong sgk nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
+ Gọi 1 hs lên bảng thao tác kĩ thuật.
+ Quan sát uốn nắn sửa sai, hướng dẫn học sinh nhanh một lượt.
- Tương tự hướng dẫn với các bước còn lại.
Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.
c. Thực hành.
- Tổ chức cho hs thực hành bước 1
- Quan sát,giúp đỡ hs yếu.
3.Củng cố, dặn dò.
-Yc hs nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học,dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tròn, dài,to, nhỏ, nhiều màu: trắng, đỏ , đen
+ Đường chỉ đính khuy với vải phải qua 2 lỗ khuy.
+Vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết
-2 bước:+ Vạch dấu các điểm đính khuy.
 + Đính khuy vào điểm vạch dấu.
- 1,2 hs nêu.
-1 hs thao tác truớc lớp.
-Hs qs,nx.
+ Chuẩn bị đính khuy
+ Đính khuy.
+ Quấn chỉ xung quanh chân khuy.
kết thúc đính khuy.
- Hs thực hành vạch dấu các điểm đính khuy. 
1,2 hs nhắc lại ND bài.
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Lịch sử
 Tiết 1
 “ Bình tây đại nguyên soái” Trương Định
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua và kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
-Bồi dưỡng lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ hành chính việt Nam.Tranh minh hoạ.Phiếu HT.
-HS:CB bài.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.
- Giới thiệu bài và dùng bản đồ hành chính VN chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
2. Tìm hiểu bài.
*Gv nêu nhiệm vụ bài học.
+ Trương Định đã làm gì để chống thực dân Pháp xâm lược?
*Tìm hiểu bài.
a. Những băn khoăn của Trương Định. 
-Yc hs đọc từ đầu “cho phải”TLCH:
 1, Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
 2, Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
 -G. mời hs phát biểu; gv nx,chốt ý.
 +Làm quan phảI tuân lệnh vua nhưng ông không muốn giải tán lực lượng. 
 b.Lòng tin yêu của ND với Trương Định
 -Yc hs thảo luận nhóm (PHT).
3, Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 
4, Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
- Nx, kết luận: +Ông được suy tôn làm “Bình tây Đại nguyên soáI”,ông quyết tâm ở lại cùng ND đánh giặc.
- G nêu câu hỏi cho cả lớp trao đổi, gvgọi học sinh trả lời:
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
 + Hãy kể thêm về một vài mẩu truyện về ông mà em biết?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
*KL: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
* Ghi nhớ:(sgk). 
- Gợi mở để hs rút ra ghi nhớ.
- Gọi hs đọc.
3. Củng cố dặn dò
-Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học,dặn dò.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
-Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi
- Năm 1862, An Giang
+ Lệnh của nhà vua không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháptrái với nghuyện vọng của nhân dân.
+ Nhận được lệnh vuatiếp tục kháng chiến
-Hs nx, bổ sung.
- Thảo luận N5.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Nghĩa quân suy tônsoái. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
+ Phản đối mệnh lệnh của triều đình quyết tâm ở lạigiặc.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Trao đổi, TLCH.
+ ông là người yêu nước, dũng cảm sẵng sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
- 2 -3 hs kể.
- Lắng nghe.
-Hs rút ra ghi nhớ.
- 2 hs đọc.
-1,2 hs nhắc lại ND bài.
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
 Khoa học
 Tiết 2.
Nam hay nữ?
I. Mục tiêu
 -Hs phân biệt được nam nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điển xã hội.
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Luôn có ý thức ... h thêu dấu nhân
và 1 HS lên thực hành thêu mẫu lại cho cả lớp theo dõi
- HS nêu 
- Học sinh thực hành theo nhóm 4
3. Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm 
- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá 
- Cử 3 HS lên đánh giá sp của các bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
 của HS theo 2 mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4
- 3 HS lên đánh giá bài của bạn
4. Củng cố- dặn dò
- GV nx sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kq thực hành của học sinh.
- Về tập thêu tiếp ở nhà và chuẩn bị cho bài tiết sau.
-Hs nhắc lại nd bài.
 Thứ ngày tháng năm 20
Thứ ngày tháng năm 20
Kỹ thuật
 Tiết 8 Nấu cơm(Tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
 - Có ý thức giúp đỡ gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK. . 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun? Nêu cách thực hiện? 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp điện.
2. Tìm hiểu bài
c.Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
- So sánh nguyên liệu, dụng cụ nấu cơm bằng bếp đun và nồi cơm điện ?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
- So sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun
-Nấu cơm bằng đạt cần đạt yêu cầu gì?
- Giáo viên nêu cần ước lượng nước theo một tỷ lệ nhất định.
- Học sinh thao tác chẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện
- GV theo dõi uốn ắn
d.Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu Học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
- Có mấy cách nấu cơm ? Đó là cách nào ?
- Em chọn cách nấu cơm nào khi 
giúp đỡ gia đình ? Vì sao ?
-GV chốt: Có hai cách nấu cơm: nấu cơm bằng bếp củi ,nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Nấu bằng nồi cơm điện dễ thực hiện
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Về giúp đỡ bố mẹ nầu cơm 
 Chuẩn bị cho bài Luộc rau
- 2 học sinh
- Học sinh đọc mục hai SGK và quan sát hình 4
- Giống nhau: gạo, rá, chậu, nước để vo gạo.
- Khác nhau: Nồi đun khác nồi điện
- Học sinh trả lời :làm sạch gạo , cho nước vào vừa đủ, cắm điện.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu
- Khác nhau: Đổ nước và gạo vào nồi rồi cắm điện đến khi cơm cạn nước nồi tự động chuyển sang nấc ủ. Sau 8 - 10 phút thì cơm chín.
- Cơm chín đều , dẻo..
- 2 học sinh lên thao tác , cả lớp theo dõi
bổ sung
- HS thảo luận nhóm5
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét
- 2 Học sinh đọc ghi nhớSGK
- Nhắc lại Nd bài.
Thứ ngày tháng năm 20
 Kỹ thuật 
 Tiết7 Nấu cơm
I. Mục tiêu: 
 -Học sinh biết cách nấu cơm bằng bếp đun. 
 - Vận dụng những kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình 
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh minh hoạ SGK. PHT. . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
+ Vì sao cần sơ chế thực phẩm trước khi nấu ăn ?
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Giaó viên nêu yêu cầu tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
2. Tìm hiểu bài
a. Các cách nấu cơm ở gia đình 
- ở gia đình em nấu cơm theo cách nào ?
- Giáo viên nêu có 2 cách nấu cơm chủ yếu:
+ Nấu bằng nồi trên bếp đun.
+ Nấu bằng nồi cơm điện.
b.Cách nấu cơm bằng bếp đun
- Yêu cầu Học sinhđọc SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi (PHT).
1.Kể tên các dụng cụ , nguyên liệu và chuẩn bị nấu cơm bằng nồi trên bếp đun
2. Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm và cách thực hiện?
3.Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun
4. Theo em, nấu cơm bằng bếp đun muốn cơm chín đều cần chú ý khâu nào ?
5. Cách nấu cơm bằng bếp đun có nhược điểm gì ?
- Vì sao khi nước cạn phải giảm nhỏ lửa ?
- Giáo viên nêu:
+ Chọn nồi đáy dày.
+ Lượng nước vừa phải ( theo tỷ lệ đã định )
+ Giảm nhỏ lửa khi cơm đã cạn.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước chuẩn bị nấu ăn bằng bếp đun?
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên chốt lại cách nấu cơm bằng bếp đun:
-Dặn hs về nhà giúp đỡ bố mẹ nấu cơm.
- Học sinh nêu, cả lớp nhận xét 
- Học sinh nêu
- Mở SGK
- Học sinh trả lời :nấu bằng củi ,nấu bằng ga ,nấu bằng nồi cơm điện ....
- Quan sát tranh minh hoạ SGK
- Học sinh đọc mục 1 và quan sát tranh hình 1, 2, 3 (SGK) thảo luận nhóm 5
- Đại diện nhóm trình bày,cả lớp nhận xét bổ sung
+ Nồi , củi , gạo , nước , rá..
+Rửa nồi , vo gạo
+Vo gạo ,cho nước vào vừa đủ rồi cho lên bếp đun đến khi cạn sau đó để nhỏ lửa
+ Lượng nước vừa phải, chọn nồi đáy dày, khi cơm cạn để nhỏ lửa
+ Nhược điểm là nồi nhọ , cơm hay bị khê
- Học sinh nêu: Để cơm không bị khê
- Học sinh nêu.
- 1,2 hs nhắc lại Nd bài.
Kỹ thuật
 Tiết 9 
Luộc rau
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học 
-GV:- Rau muống, rau cải , dao con.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
+ Nêu các cách nấu cơm?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Dạy bài mới.
a.Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
- Y/c hs nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau
- HD hs quan sát hình 1, y/c hs nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
- Y/c hs nhắc lại cách sơ chế rau đã học 
- Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác 
- GV nhận xét , uốn nắn, chốt ý đúng.
* CB: chọn rau, sơ chế rau, rửa rau bằng nước sạch 3-4 lần.
- 2 hs nêu nh sgk
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà gv đã chuẩn bị.
 - 1 hs nhắc lại
 - 2 hs lên thực hiện sơ chế rau muống, rau cải.
- Lớp quan sát, nhận xét
b. Tìm hiểu cách luộc rau
- HD hs đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- Nhận xét và hd hs các thao tác chuẩn bị và cách luộc rau.
*KL: Cho nước sạch vào nồi, đun sôi, cho rau, lật 1,2 lần, đun sôi đều và bắc ra, vớt rau.
+ Nêu những lưu ý khi luộc rau?
* YC: Rau luộc chín đều, mềm, giữ màu xanh.
- HS đọc sgk, nhớ và nêu.
- Lớp theo dõi bổ sung.
- Hs nhắc lại.
- Hs nêu (hskg)
c. Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs
- Y/c hs tự đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs
- Trả lời câu hỏi để đánh giá kq
- HS tự đánh giá kq học tập của mình(PHT)
- HS lần lượt báo cáo
- Lớp theo dõi nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét ý thức của học tập của hs và động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình.
- HS nêu lại nd bài, liên hệ.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Kĩ thuật
 Tiết 10
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I/ Mục tiêu:
- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
- Nêu được cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước va sau bữa ăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu đánh giá kết quả học tấp của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ.
+ Nêu cách luộc rau?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
a. Cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, và trả lời câu hỏi:
+Bày món ăn và dụng cụ trước bữa ăn để làm gì?
+Yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn là ntn?
+Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi bày bữa ăn để đảm bảo các yêu cầu trên
- Tóm tắt ý của học sinh .
b. Cách thu dọn sau bữa ăn.
- GV hướng dẫn học sinh cách thu dọn bữa ăn sau khi ăn xong :
+Sau khi ăn xong cầ thu dọn ntn?
+ Nêu mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn?
c. Đánh giá kết quả học tập
- GV đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng câu hỏi cuối bài ( PHT)
- 1,2 hs nêu.
- Học sinh quan sát.
- HS phát biểu.
+Để thuận tiện cho việc ăn uống.
+Bày mâm, bát đũa, thức ăn hợp lí trên mâm cơm.
+ Bày mâm, bát, dụng cụ ăn uống sao cho hợp lí, thuận tiện và hợp vệ sinh
 - HS qs hình+ liên hệ thực tế để TLCH.
- HS trình bày, nx, bổ sung.
- Học sinh hoàn thàn PHT.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS
- Động viên HS tham gia nôi trợ GĐ
- Học sinh nhắc lại nd bài.
Thứ ngày tháng năm 20
Kĩ thuật
 Tiết 13
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( tiết 2)
I/ mục tiêu
 HS cần phải:
Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
Rèn kĩ năng khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
Bồi dưỡng sự khéo léo.
II/ đồ dùng dạy học .
 - Vật liệu và dụng cụ để thực hành
III/ các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh.
a. Ôn lại kĩ năng làm sản phẩm tự chọn.
- Hỏi hỏi học sinh: ? Em chọn loại sản phẩm nào?
- Gọi HS nhắc lại cách khâu, thêu hoặc nấu ăn mà mình đã chọn. 
- GV nhận xét và hệ thống lại cách khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
b. Thực hành
- Chia nhóm làm theo sản phẩm mình chọn.
- GV tổ chức các nhóm thực hành
- G theo dõi, hướng dẫn thêm đối với học sinh yếu 
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời.
- 2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS thực hành trong nhóm.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật
 Tiết 12
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( tiết 2)
I/ mục tiêu
- Củng cố về cắt khâu thêu hoặc nấu ăn.
Rèn kĩ năng khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
Bồi dưỡng sự khéo léo.
II/ đồ dùng dạy học .
 - Vật liệu và dụng cụ để thực hành
III/ các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh.
B. Bài mới.
1. GT bài.
- GT, nêu yc tiết học.
2. Dạy bài mới.
a. Ôn lại kĩ năng làm sản phẩm tự chọn.
- Gọi HS nhắc lại cách khâu, thêu hoặc nấu ăn mà mình đã chọn. 
- GV nhận xét và hệ thống lại cách khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
b. Chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, yc làm SP tự chọn.
- Hỏi hỏi học sinh: ? Em chọn loại sản phẩm nào?
- YC hs nêu các thao tác làm SP mình chọn.
b. Thực hành
- Chia nhóm làm theo sản phẩm mình chọn.
- GV tổ chức các nhóm chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để thực hành.
 - G theo dõi, hướng dẫn thêm đối với học sinh yếu 
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời.
 - 2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Nêu sản phẩm mình chọn.
- Nêu cách làm.
- HS thực hành trong nhóm.
+ Chuẩn bị, ôn lại cách làm SP.
- Nêu lại nd bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_den_tuan_10.doc