Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Thân Thị Quỳnh Phương

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Thân Thị Quỳnh Phương

B/ Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài

Gv giới thiệu chương trình SGK lớp 5 và bài học

2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số

Gv cho học sinh quan sát các tấm bìa như SGK

3. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số

Gv đưa các ví dụ cho hs rút ra nhận xét và kết luận

4. Thực hành

5. Củng cố dặn dò

Gv nhận xét giờ học và dặn hs chuẩn bị bài sau

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Thân Thị Quỳnh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
Tập trung học sinh
Toán
 Tiết 1 . Ôn tập: khái niệm về phân số
I/Mục tiêu: Giúp hs:
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc viết phân số.
Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên khác không dưới dạng phân số.
GD ý th ức h ọc t ập cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học
 Gv: Các tấm bìa như SGK.
 Hs: Sách vở.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
 Hoạt động học
A/ Kiểm tra
Gv kiểm tra sách vở học sinh
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
Gv giới thiệu chương trình SGK lớp 5 và bài học
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
Gv cho học sinh quan sát các tấm bìa như SGK
3. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
Gv đưa các ví dụ cho hs rút ra nhận xét và kết luận
4. Thực hành
5. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học và dặn hs chuẩn bị bài sau
3
1
7
8
18
2
Hs kiểm tra theo nhóm
Hs nêu các phân số và đọc các phân số đó: 
Hs nêu đặc điểm của phân số
Hs tự làm các bài tập sau chữa bài và nhận xét các kết quả làm bài
Tập đọc:
Tiết 1.Thư gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu : Giúp HS:-Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức thư của Bác. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông để lại xây dựng thành nước Việt Nam mới.Học thuộc lòng bức thư.
GD ý thức học tập cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
 Học sinh : SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
 Gv giới thiệu ttrực tiếp.
Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao 
Đoạn2: : còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
b. Tìm hiểu bài: 
 - Y/c HS đọc thầm và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm: 
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào những người HS.
- 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
5’
30’
2’
- HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- Từ khó: tựu trường, hoàn cầu, nô lệ, sung sướng.
đoạn1: trả lời câu hỏi 1 đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta,từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới.
đoạn2: trả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm cảu người HS : cố gắng siêng năng học tập, nghe thầy đua bạn để sau này xây dựng đất nước Việt Nam. )
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn2.(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi)
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
 - HS thi đọc thuộc lòng.
chính tả(nghe viết)
Tiết1.Việt nam thân yêu.
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
 1. Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ Vi ệt Nam thõn yờu.
 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
 3.GD ý thức rốn chữ cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Vở BTTV 5 tập1.
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
Học sinh : SGK.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
1. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu.
 b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài thơ sau đó hỏi.
- GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- y/ cầu HS viết các từ vừa tìm được.
H: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? cách trình bày bài thơ như thế nào?
d/ Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải, mỗi cụm từ hoặc dòng thơ được đọc 1-2 lượt, lượt đầu chậm rãi cho HS nghe viết, lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
e/ Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu BT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
GV gọi HS đọc toàn bài.
Bài 3: Tương tự BT 2. HS tự làm bài.GV cho 1 HS làm ra bảng nhóm sau đó lên dán.
- GV động viên khen ngợi HS.
- 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
20’
15’
2’
- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời câu hỏi của GV. các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu trước lớp: mênh mông, dập dơn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS trả lời.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở BT. - HS làm bài theo cặp.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.Thứ tự cần điền: ngày – ghi; ngát – ngữ.
Bài 3: - HS rút ra quy tắc viết chính tả đối với: ng/ ngh; g/gh; c/k.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc. 
 Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I.Mục tiờu :- HS biết cỏch đớnh khuy hai lỗ đỳng quy trỡnh và đỳng kĩ thuật
- Rốn cho HS cú tớnh cẩn thận.
-Giỏo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thõn biết giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dựng dạy học :
- Mẫu đớnh khuy hai lỗ. Một mảnh vải hỡnh chữ nhật cú kớch thước 10cm x 15cm.
- 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ. Chỉ khõu, kim khõu. Phấn vạch, thước kẻ, kộo.
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Quan sỏt và nhận xột mẫu.
GV đặt cõu hỏi :
+ Hỏi : Tất cả cỏc khuy này cú chung đặc điểm gỡ ? ( Đều cú hai lỗ).
+ Hỏi : Hỡnh dạng của cỏc khuy này ra sao ? ( Cú nhiều hỡnh dạng khỏc nhau).
* GV giới thiệu mẫu khuy hai lỗ, hướng dẫn cỏc em quan sỏt hỡnh 1b(SGK).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật. 
và đặt cõu hỏi : 
+ Hỏi : Em hóy nờu tờn cỏc bước trong quy trỡnh đớnh khuy ?( Vạch dấu cỏc điểm và đớnh khuy vào cỏc điểm vach dấu). 
+ Hỏi : Muốn vạch được dấu cỏc điểm đớnh khuy ta phải làm như thế nào ? 
GV hướng dẫn cỏch chuẩn bị đớnh khuy.
* GV hướng dẫn đớnh khuy : 
* GV thực hiện sau đú gọi HS thực hiện cỏc lần khõu cũn lại.
- GV hướng dẫn cỏch quấn chỉ quanh chõn khuy.h/dẫn kết thỳc đớnh khuy : - HS đọc lại 3. Củng cố dặn dũ : 
- Gọi HS nhắc lại cỏc thao tỏc đớnh khuy hai lỗ.
- Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị để giờ sau thực hành.
3’
32’
1’
29’
2’
Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* HS quan sỏt mẫu khuy hai lỗ và hỡnh 1a trong SGK.
- GV cho HS quan sỏt một số khuy ỏo.
* HS đọc lướt nội dung mục II (SGK)
* Cho HS đọc nội dung phần 1 (SGK) và quan sỏt hỡnh 2.
* Cho HS quan sỏt hỡnh 3(SGK),
* Cho HS thực hiện thao tỏc. GV quan sỏt uốn nắn và hướng dẫn nhanh một lượt cỏc thao tỏc của bước 1.
lưu ý HS lờn kim nhưng khụng qua lỗ khuy , kộo chỉ lờn, quấn 3 4 vũng chỉ quanh đường khõu ở giữa khuy vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải khụng bị dỳm
- phần ghi nhớ SGK.
Toán
Tiết 2 Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu
Giúp hs:
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
-áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
-Gây hứng thỳ học tập cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học
 Gv và Hs: Sách vở và bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
TG
 Hoạt động học
1, giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp
2, Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Ví dụ 1: 
Ví dụ 2:
3,ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Gv đưa các ví dụ cho học sinh tự rút gọn và quy đồng
4, Thực hành
Bài 1
Gv cho học sinh tự làm
Bài 2
Gv cho học sinh tự làm và lưu ý cho học sinh cách chọn MSC
5, Củng cố dặn dò
Gv dặn hs chuẩn bị bài sau
Bài 3
Gv yêu cầu học sinh rút gọn các ps để được các ps bằng nhau
1’
10’
8’
20’
2’
Học sinh tự thực hiện sau rút ra kết luận
Rút gọn ps 
Quy đồng mẫu số của ps: và và
Hs rút gọn được là 
HS tự làm
HS khác nhận xét
Hs tìm được các ps bằng nhau là:
Luyện từ và câu
Tiết1 .Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét::
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét .
 GV: em có nhận xét gì về nghĩa của cá từ in đậm trong mỗi đoạn văn.
VD2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận xét:
- Cho HS nêu yêu cầu. 
- GV chốt lại ý đúng.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
c/ luyện tập: 
bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nước nhà, non sông vào một nhóm.
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét.
Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay.
3. Củng cố dặn dò:- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo.
2’
32’
2’
Sách vở của HS.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Xây dựng: làm nên công trình theo kế hoạch nhất định.
Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
Vàng xuộm: vàngđậm.
Vàng lim: vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt.
HS ra kết luận: SGK.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc đoạn văn.
-Thay đổi vị trí từ in đậm.
- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí.
- so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã thay đổi.
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.
Bài 2: 
-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa.
- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
Lịch sử
 Tiết1 . “Bình Tây Đại nguyên soái”:Trương Định
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu  ... hững bức ảnh có màu vàng. Học sinh : SGK.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.
Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. 
Đoạn 1: câu mở đầu.
Đoạn2: :tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
Đoạn 3: tiếp theo đến Qua khe giậu ló ra những quả ớt đỏ chói.
Đoạn 4: còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
Tìm hiểu bài: 
 -Y/c HS đọc thầm lướt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm: 
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện chậm dãi, dịu dàng.
- 3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ học.- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
5’
33’
2’
- Đọc thuộc lòng đoạn văn bài : Thư gửi HS ngày khai trường.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- Từ khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã.
- HS luyện đọc theo cặp lần 2.
đọc thầm cả bài: 
Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng vàng hoe, tàu lá chuối: vàng ối 
Câu 2: Mỗi HS tự tự tìm 1 từ tả màu vàng trong bài và cho niết từ đó gợi cảm giác gì?
Câu 3,4: SGK.
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2,3.(GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
 - HS thực hiện.
Tập làm văn
Ti ết1. Cấu tạo của bài văn tả cảnh .
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: Mở bài, thân bài, kết bài, và y/ cầu của từng phần.
- Phân tích được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
-GD hs biết giữ mụi trường xung quanh luụn sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. 
- Học sinh: SGK, 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
 H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy phần? là những phần nào?
b/Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
-Y/c HS HĐ nhóm yêu cầu: đọc thầm và tìm Mở bài, thân bài, kết bài.
- 1 nhóm trình bày.
- nhận xét
H: em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương”
Bài2: HS nêu yêu cầu. HS HĐ nhóm thực hiện yêu cầu SGK.
- trình bày trên bảng. Nhận xét.
H: Qua VD trên em thấy bài văn tả cảnh gồm phần nào? Nhiệm vụ từng phần đó là gì?
*/ rút ra ghi nhớ:
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
-HS thực hiện yêu cầu BT SGK.
- HĐ theo cặp.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài tiếp theo.
2’
35’
2’
GV kiểm tra đồ dùng hs.
- HS suy nghĩ , dựa vào cấu tạo các bài đã học: bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- 1 HS đọc bài.
- trao đổi trong nhóm.
Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- HS nêu: đoạn thân bài có đoạn; đoạn 1 tả sự thay đổi về màu sắc.đoạn 2 tả HĐ của con người.
Bài 2: 
Ghi nhớ SGK.
Luyện tập:
HS thực hiện nhiệm vụ sau:
- đọc kĩ bài văn: Nắng trưa.
- Các định từng phần của bài.
- tìm nội dung chính từng phần.
- xác định trình tự miêu tả cảu bài văn.
- trình bày, nhận xét.
Địa lí
Tiết1 .Việt Nam - Đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được vị trí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lí và hình dạng nước ta. Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam.
- Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động d ạy
Hoạt động h ọc
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp
1.Vị trí địa lí và giới hạn(17’)
Hoạt động2: Làm việc theo cặp
Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi:
Bước 2: GV bổ sung và hoàn thiện.
 Bước 3: - GV yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu. 
- GV kết luận(SGK)
 2. Hình dạng và diện tích.(16’)
Hoạt động 3: ( Làm việc theo nhóm)
Bước 1: 
Bước 2: 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam Với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
Hoạtđộng4:Củngcố-Dặn d ũ:(2’)
-Nhắc hs về học bài.
-Về xem trước bài sau.
+ Đất nước Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? (Đất liền,biển, đảo và quần đảo) 
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? 
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? 
+ Tên biển là gì? ( biển Đông). 
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
HS trình bày kết quả làm việc.
 + Vị trí của nước ta có gì thuận lợi cho việc giao lưu với các nước khác?
- HS đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S ).
+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+ So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu.
- Đại diện các nhóm trả lời. HS khác bổ sung.
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 8 năm 210
Toán
Tiết 5 phân số thập phân
I/ Mục tiêu:Giúp hs:
- Biết thế nào là phân số thập phân
- Biết có một phân số có thể chuyển thành phân số thập phânvà biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân
-HS y ờu th ớch m ụn h ọc.
II/ Đồ dùng dạy học
 Gv: Bảng nhóm
 Hs: Sách vở
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A.Kiểm tra 
 Chữa bài 3;4 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1, Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu trực tiếp
2, Giới thiệu phân số thập phân(18)
 Gv đưa các ps cho hs đọc và nhận xét về mẫu số
3, Thực hành
Bài 1 
 Gv cho hs tự làm bài sau đổi chéo vỏ kiểm tra
Bài 2
 Tương tự
Bài 3
 Gv cho hs đọc các ps thập phân và xem các ps còn lại ps nào có thể chuyển thành phân số thập phân
Bài 4
 Gv cho hs tự làm và giải thích tại sao lại điền như vậy
4, Củng cố dặn dò
 Gv cho hs nhắc lại kiến thức bài và chuẩn bị bài sau
3’
1’
18’
18’
2’
2Hs chữa bài trên bảng
Hs đọc các ps thập phân đó và thực hành chuyển một số ps thành ps thập phân như 
Hs tự làm bài
 là ps thập phân
a,; b,c,d tương tự 
Luyện từ và câu
Ti ết2.Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân biệt sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết. -HS tự giỏc học bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét. - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Dạy bài mới:(35’)
a/- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm.
Lưu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2 nhóm làm.
 - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận xét.
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Tổ chức thi đặt câu tiếp sức. 
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - Y/cHS làm việc nhóm: đọc kĩ đoạn văn, xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc.xác định sắc thái của từng từ.đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh để sửa chữa nếu cần.
- Gọi1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
H: tại sao lại dùng từ “điên cuồng”?
H: Tại sao lại nói mặt trời “nhô” lên chứ không phải là mặt trời “mọc” lên hay “ngoi” lên
3. Củng cố dặn dò:(2’)- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Gv hỏi HS về từ đồng nghĩa nêu ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HĐnhóm , trao đổi tìm từ đồng nghĩa:
a/ chỉ màu xanh
b/ chỉ màu vàng, màu đỏ, màu trắng.
- 1 nhóm bào cáo kết quả thảo luận
Bài 2: 
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 4 HS đặt câu trên bảng, HS dưới làm vào vở.
- nhận xét.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
Dùng từ: điên cuồng có nghĩa là mất phươg hướng không tự kiềm chế còn dữ dằn lại có sắc thái rất dữ là cho người khác sợ.
Dùng từ nhô là đưa phần đầu cho vượt lên phía trứoc so với cái xung quanh. cõng mặt trời là nhô lên mặt nước và tiếp tuc ngoi lên.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
tập làm văn
Tiết1 . Luyện tập tả cảnh .
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát, cách miêu tả của nhà văn trong đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu thế nào nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.- Lập được dàn ý bài văn.
 –HS luụn cú ý thức bảo vệ mụi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.tranh ảnh cảnh đẹp .
- Học sinh: SGK, 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
t/g
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 : HS đọc nội dung 
- a , Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
( Tả cánh đồng : SGV / 61)
- b, Tác giả quan sát sự vật bằng các giác quan nào ?
 - c. Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát của tác giả ?
Bài tập 2:
– Nhận xét bổ sung
* Phần gợi ý :
Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm .
Thân bài : ( Tả các bộ phận của cảnh vật ) 
- Cây cối , chim chóc, những con đường..
- Mặt hồ 
- Người tập thể dục, thể thao 
Kết luận : Em thích đến công viên vào buổi sớm mai?.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
4’
35’
2’
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng” Làm việc theo nhóm đôi
- HS nối tiếp trả lời GV chốt ý 
( Bằng cảm giác của làn da bằng mắt  SGV / 61 ) 
(Giữa những đám mây xám đục  giọt mưa loáng thoáng rơi  )
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS quan sát tranh , dựa trên kết quả quan sát được lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa , chiều)
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Một HS làm bảng phụ
Luyện tập:
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập tả cảnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_than_thi_quynh_phuong.doc