Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 18

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 18

B. Bài mới.

1. GT bài.

2. HD thực hành:

Bài 1 : Có trách nhiệm về việc làm của mình.

Những trường hợp dưới đây dạy thể hiện của con người sống trách nhiệm ? Điền sai/đúng vào ô.

 Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận.

 Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.

 Đã nhận là rồi nhưng không thích thì bỏ.

 Khi làm điều gì sai sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi.

 Việc làm nào tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác.

 Chỉ hứa không làm.

 Không làm theo những việc xấu.

- GV nhân xét, kết luận

Bài tập 2 (Bài 4 : Nhớ ơn tổ tiên)

Yêu cầu HS sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về chủ đề "biết ơn tổ tiên"

 

doc 101 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 
 Kí duyệt của tổ
Đạo đức
Tiết 11
Thực hành giữa kì I
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học trong 5 bài vừa qua.
- Hình thành lại những hành vi, thái độ đó.
- Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu học tập trắc nghiệm.
HS : Sưu tầm ca dao, tục ngữ về nhớ ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Cần làm gì để giữ tình bạn lâu bền?
B. Bài mới.
1. GT bài.
2. HD thực hành:
Bài 1 : Có trách nhiệm về việc làm của mình.
Những trường hợp dưới đây dạy thể hiện của con người sống trách nhiệm ? Điền sai/đúng vào ô.
Ê Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận.
Ê Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.
Ê Đã nhận là rồi nhưng không thích thì bỏ.
Ê Khi làm điều gì sai sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi.
Ê Việc làm nào tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác.
Ê Chỉ hứa không làm.
Ê Không làm theo những việc xấu.
- GV nhân xét, kết luận
Bài tập 2 (Bài 4 : Nhớ ơn tổ tiên)
Yêu cầu HS sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về chủ đề "biết ơn tổ tiên"
Bài 3 ( Bài 5 : Tình Bạn)
- Em đã làm gì trong các tình huống sau ? Vì sao ?
a, Bạn có chuyện gì vui.
b,Mặc bạn không quan tâm.
c, Bạn có chuyện buồn.
d, Bạn em bị bắt nạn.
đ, Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt.
e,Bạn bè phê bình khi em mắc khuyết điểm.
g, Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- 1,2 hs nêu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày bài làm của mình, HS lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm và trình bày ý tưởng và giải nghĩa các câu ca dao, tục ngữ đó.
- Làm việc theo cặp
- Đại diện các cặp trình bày.
- lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS nêu lại nd bài.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 
Khoa học
 Tiết 21
Ôn tập : Con người và sức khoẻ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, HIV/AIDS .
Vẽ, sưu tầm tranh vận động phòng tránh các chất gây nghiện, xâm hại trẻ em.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giấy A4, bút dạ, mầu vẽ 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
+ Nêu giai đoạn tuổi dậy thì của con trai và con gái?
+ Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
B. Bài mới
1. GT bài
2. HD ôn tập
a. Ôn tập kiến thức về phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện.
- HD hs củng cố KT:
+Nêu tác hại của rượu, bia, ma túy?
+ Nêu cách phòng tránhHIV/AIDS, Tai nạn giao thông?
+ Nêu cách phòng tránh bị xâm hại?
- Cho hs TLCH, GV nx.
b. Thực hành vẽ tranh vận động.
-Tổ chức hs làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý :
- Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận nội dung từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.
- Mời các N trình bày.
- NX, khen N có bài vẽ tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm nd bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
- Lớp nhận xét.
 - Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - NX, bổ sung.
- HS nhận giấy bút, thực hành vẽ.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- Các N nx chéo.
- HS nêu lại nd bài.
 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 
Kỹ thuật 
 Tiết7 
Nấu cơm
I. Mục tiêu 
 - Học sinh biết các cách nấu cơm (bằng bếp đun, bằng nồi cơm điện).
 - Thực hành các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. 
 - Vận dụng những kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học
 -GV: Tranh minh hoạ SGK. PHT. Nồi cơm điện, nước, 1 ít gạo. . 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
+ Vì sao cần sơ chế thực phẩm trước khi nấu ăn ?
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Giaó viên nêu yêu cầu tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
2. Tìm hiểu bài
a. Các cách nấu cơm ở gia đình 
- ở gia đình em nấu cơm theo cách nào ?
- Nêu có 2 cách nấu cơm chủ yếu:
+ Nấu bằng nồi trên bếp đun.
+ Nấu bằng nồi cơm điện.
b.Cách nấu cơm 
* Nấu bằng bếp đun
- Yêu cầu Học sinhđọc SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi (PHT).
1.Kể tên các dụng cụ , nguyên liệu và chuẩn bị nấu cơm bằng nồi trên bếp đun
2. Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm và cách thực hiện?
3.Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun
4. Theo em, nấu cơm bằng bếp đun muốn cơm chín đều cần chú ý khâu nào ?
5. Cách nấu cơm bằng bếp đun có nhược điểm gì ?
- Vì sao khi nước cạn phải giảm nhỏ lửa ?
- Giáo viên nêu:
+ Chọn nồi đáy dày.
+ Lượng nước vừa phải( theo tỷ lệ đã định)
+ Giảm nhỏ lửa khi cơm đã cạn.
* Nấu bằng nồi cơm điện.
- So sánh nguyên liệu, dụng cụ nấu cơm bằng bếp đun và nồi cơm điện ?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
- So sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun
-Nấu cơm bằng đạt cần đạt yêu cầu gì?
- Giáo viên nêu cần ước lượng nước theo một tỷ lệ nhất định.
- Học sinh thao tác chẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- GV theo dõi uốn ắn
d.Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu Học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
- Có mấy cách nấu cơm ? Đó là cách nào ?
- Em chọn cách nấu cơm nào khi 
giúp đỡ gia đình ? Vì sao ?
+ Nấu bằng nồi cơm nào dễ thực hiện hơn?
- Yêu cầu HS nêu lại các bước chuẩn bị nấu ăn bằng bếp đun?
* Ghi nhớ-sgk.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài, liên hệ.
-Dặn hs về nhà giúp đỡ bố mẹ nấu cơm.
- Học sinh nêu, cả lớp nhận xét 
- Học sinh nêu
- Mở SGK
- Học sinh trả lời :nấu bằng củi ,nấu bằng ga ,nấu bằng nồi cơm điện ....
- Học sinh đọc mục 1 và quan sát tranh hình 1, 2, 3 (SGK) thảo luận nhóm 5
- Đại diện nhóm trình bày,cả lớp nhận xét bổ sung
+ Nồi , củi , gạo , nước , rá..
+Rửa nồi , vo gạo
+Vo gạo ,cho nước vào vừa đủ rồi cho lên bếp đun đến khi cạn sau đó để nhỏ lửa
+ Lượng nước vừa phải, chọn nồi đáy dày, khi cơm cạn để nhỏ lửa
+ Nhược điểm là nồi nhọ , cơm hay bị khê
+ Để cơm không bị khê
- Học sinh đọc mục hai SGK và quan sát hình 4
+Giống: gạo, rá, chậu, nước để vo gạo.
+Khác: Nồi đun là nồi điện
- Học sinh trả lời :làm sạch gạo , cho nước vào vừa đủ, cắm điện.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu
- Khác nhau: Đổ nước và gạo vào nồi rồi cắm điện đến khi cơm cạn nước nồi tự động chuyển sang nấc ủ. Sau 8 - 10 phút thì cơm chín.
- Cơm chín đều , dẻo..
- 2 học sinh lên thao tác , cả lớp theo dõi
( không chờ cơm chín)
- HS thảo luận nhóm5
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét
+ Nồi cơm điện.
- 2 Học sinh đọc ghi nhớSGK
- Nhắc lại Nd bài.
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 
Khoa học
 Tiết 22
TRe, mây, song
I. Mục tiêu
Giúp HS :
 - Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống
 - Nhận ra một số đồ dùng là bằng tre, mây, song.
 - Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
 *- Có ý thức về việc khai thác hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới.
GT bài.
- GV giới thiệu chủ đề, GT bài học.
 2. Dạy bài mới.
a. Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn.
- Cho HS quan sát hình sgk.
+ Đây là cây gì ? Hãy nói những điều em biết về loài cây này.
- Nhận xét biểu dương.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung là gì ?
+ Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì khác ?
- Kết luận: tre, mây, song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê Việt Nam. Tre mọc đứng, thân rỗng bên trong và gồm nhiều đốt, cứng, có tính đàn hồi. Mây, song cây leo thân gỗ, không phân nhánh. 
b. Công dụng của tre, mây, song.
- Quan sát hình 47 . Tổ chức theo cặp
+ Đó là đồ dùng nào ?
+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
+ Em có biết những đồ dùng nào làm từ mây, tre, song ?
- GV nx, chốt ý đúng.
c. Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
+ Nhà em có những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
- Nhận xét, khen ngợi, những gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song.
*+ Cần làm gì để nguồn tài nguyên rừng không bị cạn kiệt?
3. Củng cố, dặn dò.
+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song ?
- Nhận xét giờ học, liên hệ.
- Lắng nghe.
- HS qs, nêu ý kiến.
+ Tre mọc thành bụi lớn, gióng dài hơi giống cây mía. Cây tre dùng để làm rất nhiều đồ dùng trong gia đình như bàn, ghế, chạn...
Cây mây thân leo, hoá gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lớn, dùng làm ghế, cạp rổ rá...
Cây song thân leo, hoá gỗ, cây to và dài hơn cây mây, mọc thành bụi lớn. Cây song có nhiều ở vùng núi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trao đổi để hoàn thành phiếu.
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
- Là mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm đồ dùng trong gia đình.
+ Tre được trồng thành nhiều bụi lớn ở chân đê chống xói mòn.
+ Tre dùng làm cọc đóng móng nhà.
+ Tre còn dùng làm cung tên để giết giặc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tim hiểu về từng hình theo yêu cầu.
- 3 HS trình bày.
+ Hình 4 : Đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre.
+ Hình 5 : Bộ bàn ghế sa lông được làm từ cây mây (hoặc song)
+ Hình 6 : Các loại rổ rá được làm từ tre.
+ Hình 7 : Ghế tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây (hoặc song) 
+ Tre : Chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn...
+ Mây, song : làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ..
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Nêu ý kiến.
+ Cần khai thác hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, BV môi trường.
- 1,2 hs trả lời câu hỏi.
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 
Lịch sử
Tiết 11
Ôn tập : hơn tám mươi năm
Chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ 
(1858 - 1945)
I. Mục tiêu
- Qua bài này, giúp HS nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đén năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam. PHT.
 - Bảng thống kê các sự kiện đã học( từ bài 1 đến bài 10 - để trống) (HĐ 1)
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Kiể ...  các bạn nữ.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
Hoạt động 3: Bài tập 3:
-Trình bày ý kiến của em về vấn đè làm thế nào để có 1 tình bạn đẹp?
- YC hs nêu ý kiến, gv nx, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày bài làm của mình, HS lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.
 - Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS trình bày ý kiến.
- NX, bổ sung.
 - Lắng nghe.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Khoa học
Tiết 36
Hỗn hợp
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 75 SGK
- Chuẩn bị: 
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng, nước ); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước ), cốc đựng nước, thìa
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là sự chuyển đổi các chất? Cho ví dụ?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV GT, nêu yc tiết học.
2. Dạy bài mới.
a. Thực hành: " Tạo một hỗn hợp gia vị "
- GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:
2. Mì chính:
3.Hạt tiêu:
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gì?
Kết luận:
- Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo ra một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
b.Kể tên 1 số hỗn hợp.
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong SGK
+ Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác nhau mà bạn biết.
* Kết luận:
- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp hư: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; ....
c. " Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
Tổ chức và hướng dẫn 2 đội chơi.
- Gv mời 1 hs đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình). Các đọi giơ tay dành quyền trả lời- nêu đáp án. Đội nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
- GV chốt ý:
*KL: Các cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp: sàn, sẩy; lọc; làm lắng.
d. Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Tổ chức hs làm việc theo nhóm
- YC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành theo mẫu .
+ Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
- Chuẩn bị: 
Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng, nước ); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
- Cách tiến hành
Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phểu lọc.
* Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
- Chuẩn bị: 
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước ); cốc đựng nước; thìa
- Cách tiến hành
Đỗ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết bài, liên hệ.
- YC hs vệ sinh lớp học
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Thực hành theo nhóm tạo hỗn hợp gia vị.
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
- HS phát biểu về hỗn hợp .
- Lắng nghe.
- HS liên hệ TLCH 
- 1 số HS kể tên hỗn hợp.
 - HS chơi trò chơi
- 1hs đọc câu hỏi, 2 đội thi trả lời nhanh.
- Nêu lại KL
- HS thực hành theo yc sgk(theo nhóm)
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp
- Các N theo dõi, nx.
*Kết quả: Các chất rắn không hoà tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phểu xuống chai.
*Kết quả: Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước.
- Nêu lại nd bài.
- Thu dọn đồ dùng HT.
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Kĩ thuật
Tiết 36
Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm, thức ăn hỗn hợp).
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ.
-Yêu cầu học sinh trình bày lại những nội dung đã học ở tiết trước.
B.Bài mới.
1. GT bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Dạy bài mới.
a. Tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi - ta - min, thức ăn tổng hợp.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 1 nhóm thức ăn nuôi gà:
+ Kể tên các loại thức ăn theo từng nhóm thcs ăn?
+ Nêu tác dụng và cách sử dụng thức ăn theo nhóm?
- Giúp đỡ các nhóm hoàn thành PHT.
- Mời các N báo cáo.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Gv nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong sgk.
+ Em hiểu thế nào là thức ăn hỗn hợp, Tác dụng của chúng như thế nào?
- Cho hs qs 1 số loại thức ăn nuôigà.
KL: Khi nuôi gà sử dụng nhiều loại thức ăn, nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dỡng cho gà. Có những loại thức ăn gà cần ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những loại thức ăn gà chỉ cần ăn với số lượng rất ít như thức ăn cung cấp chất khoáng, vi - ta -min nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho gà ăn thức ăn đã qua chế biến, tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
b. Đánh giá kết quả học tập.
- GV dựa và câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá. Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm và cá nhân học sinh.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị các loại thức ăn của gà để thực hành
- Học sinh nghe.
- HS thảo luận nhóm tìm hiểu về từng nhóm thức ăn nuôi gà.
- Đại diện các N báo cáo.
- NX, bổ sung.
- HS nêu: VD:
+ Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều các loại thức ăn, có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa gà.
- NX, bổ sung.
- Học sinh làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả tự đánh giá.
- Nhắc lại nd bài, liên hệ.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
 Khoa học
 Tiết 36
Kiểm tra học kì I
( Đề do tổ chuyên môn nhà trường ra )
----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
 Lịch sử + địa lí 
 Tiết 18
Kiểm tra học kì I
( Đề do tổ chuyên môn nhà trường ra )
----------------------------------------------------
Môn đạo đức
Tiết 18
Thực hành cuối kì I
Phiếu học tập
Em hãy viết vào ô trong chữ Đ trước những hành vi thể hiện tìh cảm kính già, yêu trẻ và S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ dưới đây.
ă Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.
o Kể chuyện cho em nhỏ nghe.
o Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
ă Quát nạt em nhỏ.
ă Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường.
Môn đạo đức
Tiết 18
Thực hành cuối kì I
Phiếu học tập
Em hãy viết vào ô trong chữ Đ trước những hành vi thể hiện tìh cảm kính già, yêu trẻ và S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ dưới đây.
ă Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.
o Kể chuyện cho em nhỏ nghe.
o Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
ă Quát nạt em nhỏ.
ă Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường.
Môn đạo đức
Tiết 18
Thực hành cuối kì I
Phiếu học tập
Em hãy viết vào ô trong chữ Đ trước những hành vi thể hiện tìh cảm kính già, yêu trẻ và S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ dưới đây.
ă Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.
o Kể chuyện cho em nhỏ nghe.
o Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
ă Quát nạt em nhỏ.
ă Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường.
Môn đạo đức
Tiết 18
Thực hành cuối kì I
Phiếu học tập
1.Em hãy viết Đ vào ă những ý kiến thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ.
ă Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng.
ă Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.
ă Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái.
ă Chỉ nên cho con trai đi học.
ă Mọi chức vụ trong xã hội chỉ đàn ông mới được nắm giữ.
2.Em hãy viết K vào trước các ý kiến mà em cho là sai. Vì sao?
ă Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ.
ă Không thích làm chung với các bạn gái trong công việc tập thể.
ă Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với các bạn nữ.
Môn đạo đức
Tiết 18
Thực hành cuối kì I
Phiếu học tập
1.Em hãy viết Đ vào ă những ý kiến thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ.
ă Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng.
ă Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.
ă Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái.
ă Chỉ nên cho con trai đi học.
ă Mọi chức vụ trong xã hội chỉ đàn ông mới được nắm giữ.
2.Em hãy viết K vào trước các ý kiến mà em cho là sai. Vì sao?
ă Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ.
ă Không thích làm chung với các bạn gái trong công việc tập thể.
ă Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với các bạn nữ.
Phiếu học tập
Môn : Địa lí
Bài 14: Giao thông vận tải
 Điền tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng vào chỗ chấm:
Đường ô tô:
..
Đường sắt:.
Đường thủy:
.
Đường hàng không:.
Phiếu học tập
Môn : Địa lí
Bài 14: Giao thông vận tải
 Điền tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng vào chỗ chấm:
Đường ô tô:
..
Đường sắt:.
Đường thủy:
.
Đường hàng không:.
Phiếu học tập
Môn :Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Bài tập 1
Bảng phân loại các từ theo cấu tạo từ:
Từ trong khổ thơ
Từ tìm thêm
Từ đơn
..
..
..
..
..
Từ phức
Từ
ghép
..
..
..
..
..
..
..
..
Từ
 láy
..
..
..
..
Phiếu học tập
Môn :Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Bài tập 3
 * Tìm các từ đồng nghĩa với những từ:
 - tinh ranh:
 - dâng:..
 - êm đềm:..
 * Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_11_den_tuan_18.doc