Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 - Huỳnh Ngọc Hương

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 - Huỳnh Ngọc Hương

Tập đọc

TIẾT 21 :CHUYỆN MỘTKHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng (bé Thu) giọng ông hiền từ

( người ông).

- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu . ( Trả lời được

các câu hỏi SGK)

 - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .

II. Chuẩn bị : - Anh minh họa bài học SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ( đoạn 2) để hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy và học :

1.Bài cũ : GV nhận xét bài KT định kì đọc hiểu

 

doc 32 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 - Huỳnh Ngọc Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
TỪ NGÀY 31/ 10 ĐẾN4/ 11
Thứ /ngày
Mơn
Tiết 
Tên bài dạy
Thứ hai
31/10/2011
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
21
51
21
11
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập
Ơn tập con người và sức khỏe(TT)
Thứ ba
01/11/2011
L.từ & câu
Tốn
Chính tả
Lịch sử
21
52
11
11
Đại từ xưng hơ
Trừ hai số thập phân
Luật Bảo vệ mơi trường (BVMT)
Ơn tập
Thứ tư
02/11/2011
Tập làm văn
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
21
22
53
11
Trả bài văn tả cảnh
Ơn tập
Luyện tập
Rửa dụng nấu ăn và ăn uống
Thứ năm
03/11/2011
L.từ & câu
Tốn
Kể chuyện
Khoa học
22
54
11
22
Quan hệ từ
Luyện tập
Người đi săn và con nai(BVMT)
Tre ,mây ,song(BVMT)
Thứ sáu
04/11/2011
Tập làm văn
Tốn 
Địa lí
SHTT
22
55
11
11
Luyện tập làm đơn (KNS-BVMT)
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Lâm nghiệp và thủy sản
Tuần 11
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
TIẾT 21 :CHUYỆN MỘTKHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng (bé Thu) giọng ông hiền từ 
( người ông).
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu . ( Trả lời được 
các câu hỏi SGK)
	 - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .
II. Chuẩn bị : - Aûnh minh họa bài học SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ( đoạn 2) để hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : GV nhận xét bài KT định kì đọc hiểu
2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng. 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- GV gọi HS đọc bài một lượt:
 - GV cho HS đọc đoạn nối tiếp 
- GV chia đoạn đọc : 3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đạn 3 : Còn lại
 - Lần đọc1 : HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó: rủ rỉ, leo trèo, săm soi, líu ríu, ngọ ngụây,
- Lần đọc 2 HS đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ phần chú thích .
- Lần đọc 3: 3HS đọc toàn bài
- GVđọc diễn cảm toàn bài : 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 Đoạn 1: Cho HS lướt đoạn 1,2 trả lời câu hỏi .
(?) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
(?) Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? 
=>ý 1:Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu
Đoạn 3: Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại
(?) Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? 
(?) Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? 
(?) Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
=>Tình yêu thiên nhiên của bé Thu
-Học sinh nêu nội dung bài.
Nội dung: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp theo dõi nhận xét cách đọc .
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai(người dẫn chuyện, Thu và ông)
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn đọc hay .
3. Củng cố- Dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau “Tiếng vọng”
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo .
+ HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ .
+ 3HS đọc
+ Lớp lắng nghe .
+ Lớp đọc lướt đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi, nhận xét và bổ sung.
-Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công
 + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn:thích leo trèo, thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng .. , xòe những lá nâu rõ to)
+ HS đọc lướt và trả lời câu hỏi 
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
-Bé Thu yêu thiên nhiên.
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
+ HS trao đổi và rút nội dung bài. 
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe nhận xét cách đọc .
+ HS lắng nghe .
+ HS đọc diễn cảm theo nhóm 3
+ Đại diện thi đọc – lớp nhận xét tuyên dương bạn đọc hay .
Toán: 
Tiết 51 : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết:
-Tính tổng nhiếu số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 1 phần c,d,3 b,d 
2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số TP.
-GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài.
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần bài tập 
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
-GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên.GV nhận xét
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài. Nêu cách làm.
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
-GV nhận xét.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán = sơ đồ rồi giải. GV hướng dẫn thêm cho HS yếu
-GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS .
3. Củng cố- Dặn dò:-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 c,d. Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
-1 HS nêu, lớp theo dõi bổ sung ý kiến 
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàovở BT.
 15,32
+ 41,69
 8,44
 65,45
 27,05
+ 9,38
 11,23
 47,66 
a)
-HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện
- HS đọc đề bài, tìm hiểu bài. HS làm bài theo nhóm
Đại điện nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét
a) 4,68+ 6,03 +3,97 b)6,9+8,4+3,1+0,2
=4,68+(6,03+3,97) =(6,9+3,1)+(8,4+0,2)
= 4,68+10 = 10 + 8,6
=14,68 = 18,6
- HS giải thích cách làm của mình
-HS đọc đề bài, 1hs nêu cách làm trước lớp.
-4 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở BT
3,6+ 5,8 > 8,9 7,56< 4,2+3,4
5,7+ 8,9 > 14,5 0,5> 0,08+ 0,4
-HS lần lượt nêu cách so sánh, lớp theo dõi nhận xét,hs cả lớp đổi chéo vở KT lẫn nhau.
-HS đọc đề baì
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở BT
Tóm tắt: 28,4m
Ngày đầu : 2,2m
Ngày thứ 2: ?m
Ngày thứ 3: 1,5m 
Bài giải.
 Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m ).
 Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m ).
 Cả ba ngày dệt được là:
 28,4 + 30,6 +32,1 = 91,1 ( m).
Đáp số: 91,1m
Khoa học
TIẾT 22:ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(T2)
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập kiến thức về :
 +Cách phòng tránh bệnh viêm não , viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
 - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Các sơ đồ trong SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
III. Các hoạt động: 
1.Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
	(?) Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? 
	(?) Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm). Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.
- Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.
(?) Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
(?) Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
(?) Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
=>Giáo viên kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS 
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. Bước 1: Làm việc cá nhân theo hướng dẫn mục thực hành SGK / 40
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
 3. Củng cố- Dặn dò: (?) Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ? GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tre, Mây, Song
-2 học sinh mỗi học sinh đi bắt tay bạn cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
- Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
- Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung để thống nhất ý kiến.
- Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
- Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
Đạo đức:
TIẾT 11 :THỰC HÀNH KỸ NĂNG GHKI
I.Mục tiêu : 
	Giúp học sinh:
	- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.
	- Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
	`- Học sinh có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị :Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học.
III. Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : 
 (?) Khi đã là bạn bè chúng ta cần phải cư xử với nhau như thế nào? 
 (?) Em hãy kể những việc đã làm và những điều sẽ làm để có một tình bạn đẹp.
2.Bài mới : GT bài + ghi đầu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS ... y sạch, đẹp
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở, về nhà tập viết thêm vào một số mẫu đơn khác đã học
-1 Hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
-1 HS đọc to mẫu đơn, cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn.
-2 HS trình bày miệng, cas3 lớp theo dõi, nhận xét.
-HS viết đơn
-Một số HS trình bày lá đơn của mình, cả lớp nhận xét.
Toán
TIẾT 55 :NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập với một số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước và bài 4. GV nhận xét ghi điểm 
2.Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
a)Ví dụ 1: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán: 
-GV yêu cầu HS tính chu vi của hình tam giác ABC.
(?) Em có nhận xét gì về 3 cạnh tam giác ABC.
(?) Tính tổng 3 cạnh tam giác ABC= cách thực hiện phép cộng: 1,2m +1,2m +1,2m ta còn cách nào khác.
-GV nêu để tính CV tam giác ta thực hiện phép nhân 1,2m x3. Đây là phép nhân 1STP x 1 số tự nhiên.
-Tìm kết quả: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ tìm kết quả 1,2 m x3.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính 
(?)1,2m x3 =? m.
- Giới thiệu kĩ thuật tính.
Để tìm kết quả của phép tính 1,2m x3 ta có thể chuyển 1,2m thành dm để tính như số tự nhiên, làm như thế không thuận tiện nên người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính : 12 x3 và 1,2 x 3
(?) Hãy so sánh tích 1,2 m x3 ở cả 2 cách.
(?) Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.
- Trong phép nhân 1,2 x 3 chúng ta đã tách phần TP ở tích như thế nào?
(?) Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần TP của thừa số và của tích.
(?) Hãy nêu cách thực hiện nhân 1 số TP với 1 số tự nhiên.
b)Ví dụ 2: GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2, đặt tính và tính
-GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, nêu cách tính của mình.
-GV nhận xét.
c) Ghi nhớ: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện nhân 1 số TP với 1 số tự nhiên.
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề.
-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhận xét bài trên bảng
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm mỗi nhóm 1 bài
-GV gọi HS nhận xét kết quả, GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề, HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả tính của mình
-GV chữa bài nhận xét, cho điểm. 
3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm bài 1c + bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
Tính: a) 2,3 x 7 56,02 x 14 1, 234 x 18
-HS nghe và nêu lại ví dụ.
- 1,2m + 1,2m +1,2m
-3 cạnh tam giác = nhau = 1,2m
- Lấy 1,2m x3
-1,2m = 12dm
12
x3
36dm = 3,6m; vậy 1,2m x3= 3,6m
-Đặt tính, thực hiện x như số N
-Đếm ở PTP của 1,2 có 1 CS, dùng
dấu phẩy tách ra ở tích 1 CS kể từ
 phải sang trái.
1,2
x 3
3,6m
 - Tích bằng nhau.
-Giống về đặt tính và thực hiện tính.
-Khác phép tính có dấu phẩy, 1 phép tính không có dấu phẩy.
-1,2 có 1 chữ số ở PTP, dùng dấu phẩy tách ở tích 1 CS kể từ phải sang trái.
- Các chữ số ở phần TP của của tích = các CS ở PTP của thừa số.
-Nhân như số tự nhiên, đếm xem ở thừa số có bao nhiêu CSTP dùng dấy phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu CS kể từ phải qua trái.
0,46
x12
 92
46
5,52
HS đọc phần ghi nhớ
4,18
 x 5
20,90
 6,8
x 15
 340
 68
102,0
 2,5
 x7
 17,5
- HS đọc đề, 3 HS lên bảng làm bài, HS cả 
lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét, đổi chéo bài nhau để kiểm tra, sửa bài
-1HS đọc đề, HS làm theo nhóm, lên điền kết quả, HS cả lớp làm bài vào vở.
T/số
3,18
8,07
2,389
T/số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,980
-HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT
 Tóm tắt
 1 giờ : 42,6 km
 4 giờ : ? km
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãnh đường là:
 42,6 ´ 4 = 170, 4 ( km)
 Đáp số: 170,4 km.	
Địa lí:
TIẾT 11:LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta :
 +Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
 + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
 - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
II. Đồ dùng: Các sơ đồ bảng số liệu, biểu đồ, tranh trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ: GV gọi một số HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV
(?) Trong nông nghiệp trồng trọt là ngành SX như thế nào,kể tên một số cây được trồng nhiêu hơn cả?
(?) Kể tên một số gia cầm, gia xúc được nuôi nhiều ở nước ta? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lâm nghiệp +GV treo sơ đồ các hoạt động chính của ngàn(?)lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nêu các hoạt động của ngành lâm nghiệp 
(?) Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
=>KL: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
-GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta
 (?) Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì?
Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
(?) Đọc bảng số liệu, dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?( từ năm 1980 đến 1995; 1995 năm 2004) Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
-GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
GV nêu thêm 1 số câu hỏi để HS tìm hiểu thêm:
(?) Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
(?) Quan sát hình 2,3 nêu các hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng?
-KL: Trước kia nước ta có diện tích rừng lớn nhưng do khai thác bừa bãi diện tích rừng giảm đi khá lớn nhưng nhà nứơc đã vận động nhân dân rồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng đã tăng đáng kể 
Hoạt động 2: Ngành khai thác thuỷ sản.
GV hỏi: Đọc thông tin SGK về ngành thuỷ sản. Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? Ngành thuỷ s ản bao gồm các hoạt động nào?
-GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản 
GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
(?) Đọc biểu đồ sản lượng thuỷ sản. Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003?( Về đánh bắt, về nuôi trồng)
(?) Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
KL: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
(?) Kể tên các loại hải sản được nuôi nhiều ở nước ta?
(?) Cần phải làm gì để bảo vệ các loại thuỷ hải sản?
 3 Củng cố - dặn dò: HS đọc ghi nhớ SGK -GV nhận xét tiết học, Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát làm việc cá nhân nội dung câu hỏi GV nêu:
-Trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. Ngành lâm nghiệp chủ yếu phân bố ở vùng núi và trung du..
-HS đọc bảng số liệu trả lời yêu cầu của GV: 
-Bảng số liệu thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm. Dựa vào đây có thể nhận xét về sự thay đổi của diện tích rừng qua các năm.
-HS thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi GV ghi trên phiếu học tập
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
-1980: 10,6 Triệu ha.
-1995: 9,3 triệu ha..
-Giảm đi 1,3 triệu ha. Do hoạt động khai thác bừa bãi, việc trồng và bảo vệ lại chưa được chú ý.
-1995 năm 2004 diện tích rừng từ: 9,3 triệu ha lên 12,2 ha tăng 2,9 triệu ha do nhà nứơc đã vận động nhân dân rồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng đã tăng đáng kể.
-Chủ yếu ở vùng núi, trung dumột phần ven biển.
-Ươm cây giôùng, chăm sóc cây rừng.
-Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi :
-Tôm, cá, cua, mực,  Nước ta có vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc, khi hậu ấm áp, 
-Ngành thuỷ sàn bao gồm hoạt động nuôi trồng và đánh bắt
-HS thảo luận nhóm phân tích biểu đồ hoàn thành phiếu học tập:
-Mỗi nhóm cử đại diện đọc biểu đồ trả lời câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
-Năm 1990 sản lượng khai thác là 729 nghìn tấn, năm 2003 thuỷ sản khai thác là1856 nghìn tấn, sản lượng tăng là 1127 nghìn tấn. Sản lượng nuôi trồng năm 1990 là 162 nghìn tấn, năm 2003 là 1003 nghìn tấn tăng 841nghìn tấn
-Vùng ven biền, sông hồ và các đồng bằng.
HS trả lời và nhận xét
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập.
Đưa ra kế hoạch tuần 12
II/Nội dung:
Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 10
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập.
Lớp phó trật tự nhận xét về mặt trật tự.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: 
Giáo viên nhận xét chung:
Ưu điểm:
Một số Hs học tập tốt:
..
Khuyết điểm:
Một số Hs vi phạm :
 . 
III/Kế họach tuần 12
Phát huy mặt tốt.
Khắc phục mặt yếu kém.
Tổ trưởng
Xong,ngày 31 tháng 10 năm 2011
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_11_huynh_ngoc_huong.doc