TIẾT: 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng ông hiền từ (người ông).
- Hiểu được nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG :
Bảng phụ viết câu : “Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ !”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra đọc của HS.
TUẦN: 11 TẬP ĐỌC Ngày soạn: 03/11/2012 TIẾT: 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Ngày giảng: 05/11/2012 I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng ông hiền từ (người ông). - Hiểu được nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết câu : “Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ !” III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra đọc của HS. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung: - Đoạn 1: Từ đầu đến loài cây. + Tìm từ đồng nghĩa với từ: “rủ rỉ”? - Đoạn 2 : Tiếp cho đến không phải là vườn. Ghi bảng : Cây quỳnh - lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn - thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy - bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây đa Ấn Độ- bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to, Đoạn 3: Phần còn lại. - Em hiểu “Đất lành chim đậu” có nghĩa là thế nào? Treo bảng phụ đã chuẩn bị. 3. Củng cố: Nêu ND của bài văn? 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng đoạn 2. Luyện đọc cá nhân và trả lời câu hỏi số 1 SGK: - Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. - là từ “thủ thỉ” Luyện đọc theo cặp và trả lời câu hỏi số 2. - Nói về đặc điểm của từng loài cây. Luyện đọc truyền điện và trả lời câu hỏi số 3 : Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. - Luyện đọc diễn cảm câu mà GV đã chuẩn bị ở bảng phụ và đoạn 3. - Thi đọc diễn cảm. Bình chọn bạn đọc hay nhất. - Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống trong lành, tươi đẹp. TUẦN: 11 TOÁN Ngày soạn: 03/11/2012 TIẾT: 51 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 05/11/2012 I. MỤC TIÊU : Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ : Sửa bài 3 SGK/52. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : Tính : Lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: HDHS vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. Bài 3 : >,<, = - Yêu cầu HS tính tổng các vế rồi mới so sánh. Bài 4 : HDHS tóm tắt rồi giải. Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. * Tính: a) 3,26 + b) + 2,56 c) + 4,56 d) + 1,98 3. Củng cố : Trò chơi 15,32 + 41,69 + 8,44 = 27,05 + 9,38 + 11,23 = 38,6 + 2,09 + 7,91 = VBTTH/70 2 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét, sửa bài Bảng con từng bài a và b * HSG làm thêm bài c a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,69 +10 = 14,68 - Làm bài a và b. * HGG làm bài c 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 9,4 7,6 2 hs đọc đề, lớp đọc thầm. Tìm hiểu đề bằng bút đàm. 1 em giải ở bảng,lớp giải vào vở. Nhận xét, sửa bài. Bài giải : Số vải người thợ dệt ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số vải người thợ dệt ngày thứ ba là : 30.6 + 1,5 = 32,1 (m) Số vải người thợ đó dệt trong ba ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m * HSG làm các bài bên a) 3,26 + = 3,26 + 0,8 = 4,06 b) + 2,56 = 2,75 + 2,56 = 5,31 c) + 4,56 = 8,5 + 4,56 =13,06 d) + 1,98 = 1,02 + 1,98 = 3 HS tiếp sức làm các bài toán bên, mỗi đội 3 em. TUẦN: 11 CHÍNH TẢ Ngày soạn: 03/11/2012 TIẾT: 11 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày giảng: 05/11/2012 I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng văn bảng luật. - Làm được bài tập (2) a/b hoặc BT (3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ : - HS đánh vần vần : cơ man, cầm trịch, nước mắt. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. HDHS nghe - viết: Đọc điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường (về hoạt động bảo vệ môi trường). - Nội dung Điều 3, Khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nói gì? - HDHS đánh vần vần và viết bảng con: khắc phục, suy thoái, tài nguyên. - Nhắc HS viết hoa các chữ: Luật, Điều. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS dò lại bài. 2. HDHS làm bài tập : - Nhận xét chung. - Chấm một số bài viết của HS. 3. Củng cố : Cho học sinh thi tìm các từ láy có âm đầu n, các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. 4. Nhận xét - Dặn dò : Về nhà viết lại cho đúng những lỗi đã viết sai. - Đọc thầm SGK. - 1 HS đọc lại Điều 3, Khoản 3. - Điều 3, Khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - Viết bảng con những từ bên. - Thảo luận nhóm 2 các BT ở SGK. - Viết bài vào vở. - Đổi vở chấm bài. - Các nhóm lên trình bày Kết quả mà nhóm mình đã thảo luận ở trên. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự làm bài vào vở BTTV. - Thi tìm nhanh các từ láy có âm đầu n, các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. .. TUẦN: 11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 03/11/2012 TIẾT: 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Ngày giảng: 05/11/2012 I. MỤC TIÊU : - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô để điền vào chỗ tróng ở (BT2). * HSK, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi các câu có từ cần điền ở BT3 phần luyện tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ: GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa HKI (phần luyện từ và câu). 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a) Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b) Phần nhận xét: Bài tập 1: - Đoạn văn có những nhân vật nào? - Các nhân vật làm gì? Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Bài tập 2: HD học sinh thảo luận Bài tập 3: Nhận xét chung c. Ghi nhớ : d. Luyện tập : Bài 1: Nhắc HS cần tìm những câu có đại từ xưng hô, sau đó tìm đại từ xưng hô trong từng câu. - Em thích cách xưng hô của Thỏ hay Rùa. Vì sao? Bài tập 2: Đoạn văn có những nhân vật nào ? Nội dung của đoạn văn kể gì ? HS đọc đề bài, làm việc cá nhân. - Hơ Bia, cơm và thóc gạo. - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. trình bày kQ, HS khác nhận xét bổ sung. . Những từ ngữ chỉ người nói : chúng tôi, ta. . Những từ chỉ người nghe : chị, các ngươi. . Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới : chúng. - Vài học sinh nhắc lại. - HS làm việc theo cặp, trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. . Cách xưng hô của cơm tự trọng, lịch sự với người đối thoại. . Cách xưng hô của Hơ Bia kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. - HS làm việc nhóm 4, vài nhóm viết ở bảng phụ, trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3 HS đọc ghi nhớ ở SGK/105. - HS làm miệng, phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. . Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. . Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là an:tự trọng, lịch sự với thỏ. HS phát biểu ý kiến. HS đọc thầm đoạn văn. - HS suy nghĩ, làm bài vào vở BT, phát biểu ý kiến (1- Tôi; 2- Tôi; 3- Nó; 4- Tôi; 5- Nó; 6- Chúng ta). TUẦN: 11 RÈN CHỮ VIẾT Ngày soạn: 03/11/2012 TIẾT: 11 BÀI 21 Ngày giảng: 05/11/2012 I. MỤC TIÊU : - Viết đúng và đẹp bài văn Hoa đỏ của tác giả Băng Sơn. - Viết đúng và đẹp các chữ viết hoa có trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bài viết mẫu ở bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC b. Viết mẫu và HDHS cách viết: - HD đọc bài - Viết mẫu và HDHS cách viết + Tìm các chữ hoa có trong bài - HDHS viết liền mạch chữ: như, thêm, kín - Tác giả đã tả màu đỏ của các loài hoa ở Việt Nam. Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng. Nó làm cho cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp. + Giáo dục biết yêu thích thiên nhiên. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. Đặt dấu cho ngay ngắn, các con chữ cách nhau con chữ o. 3. Củng cố: HDHS viết bài 22: Ngọn đèn biển bằng chữ sáng tạo. 4. Về nhà: Về nhà học tập viết bài số 20. - Đọc bài Hoa đỏ - Những chữ viết hoa: Đất, Chỉ, Đỏ, Hoa, Tết, Mỗi. - Viết bóng: múi, thì, như. - Chú ý nghe - Viết bài vào vở - Theo dõi ... TUẦN: 11 TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 04/11/2012 TIẾT: 21 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Ngày giảng: 06/11/2012 I. MỤC TÊU : - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II.ĐỀ BÀI : Tả một cảnh đẹp ở địa phương em. III. SỬA BÀI: Đoạn văn hay của HS Từ sai CT Câu văn cần sửa Đoạn 1: Hôm nay một buổi sáng đẹp trời, em dậy sớm đi học. Rảo bước trên con đường làng quen thuộc, em ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng. (Lan) Đoạn 2:Chiều đến, khi một làn gió nhẹ thổi qua, các thân lúa lay động rì rào như đang thầm nói chuyện với nhau. Vào những buổi chiều thu, một làn sương mỏng phủ trên cánh đồng, trông xa như một làn khói trắng. Những anh chị đi làm việc ỏ nơi xa, thỉnh thoảng họ trở về thăm quê, lần nào họ cũng ra thăm cánh đồng. Họ say sưa ngắm nhìn những con chim sẻ bay là là trên dải lúa. Nó chao mình xuống thật thấp rồi bay vút lên nền trời xanh gọi nhau ríu rít. (Sơn) Đoạn 3: Buổi sáng thật mát mẻ, thanh bình. Ngắm cánh đồng mà tôi thấy yêu quê hương quá! (Trương Phước) bảy sắt cầu vòng đến sem chim sẽ ngoằn nghèo tấm thẳm đen xạm lăng tăng đàng cò chủng bị - Quê hương biết thật là đẹp. (Bình An) + Quê hương em thật là đẹp. - Những chiếc bông lúa như những chiếc hạt vàng. (Trần Văn Phước) + Những bông lúa nặng trĩu những hạt vàng. -Tiếng chim hót líu lo trên cành ? của chú chim say sưa hót. (Toàn) + Trên cành cây, mấy chú chim say sưa hót líu lo. - Cánh đồng lúa vàng như những tia nắng vàng xuộm/ lại ngả đầu vào nhau như tấm thảm nhung. (Khoa) + Cánh đồng lúa vàng như những tia nắng vàng xuộm. Những bông lúa ngả đầu vào nhau như tấm thảm nhung. .. TUẦN: 11 TOÁN Ngày soạn: 04/11/2012 TIẾT: 52 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Ngày giảng: 06/11/2012 I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước đầu có KN trừ hai số thập phân và vận dụng KN đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ : Sửa bài 1,2 trang 52 SGK. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ 1. HDHS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân a) Ví dụ 1: GV nêu ví dụ. Muốn tìm chiều dài đoạn thẳng BC, em làm như thế nào? ... u vườn nhỏ. Từ đó thay thế cho từ nào ? h) Tìm câu văn có hình ảnh nhân hóa trong đoạn 3. i) Xác định TN, CN và VN trong câu: “Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi ông mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc, sà xuống cành lựu.” k) Em hiểu câu nói “Đất lành chim đậu” như thế nào ? - 2 em một nhóm luyện đọc. - Đọc trước lớp - Nhận xét bạn đọc - Đánh vần vần đoạn văn bên - Nghe - viết đoạn văn bên HS đọc thầm bài bên và làm việc cá nhân Một số em trình bày trước lớp Nhận xét, sửa sai. Đáp án: a-A b-B c) Cây hoa ti gôn thích leo trèo . d) Vì Hằng bảo ban công nhà Thu chưa phải là vườn. e) Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng g) Nó. Từ nó thay thế cho từ chim h) Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi ông mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc, sà xuống cành lựu. Một sớm chủ nhật đầu xuân,/ TN1 khi ông mặt trời vừa hé mây nhìn xuống,/ TN2 Thu /CN phát hiện ra chú chim lông xanh biếc, sà xuống cành lựu./VN k) HS tự nêu .. TUẦN: 11 TOÁN Ngày soạn: 05/11/2012 TIẾT: TĂNG TIẾT (2 TIẾT) Ngày giảng: 07/11/2012 I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng cộng, trừ số thập phân. - Đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG: Một số bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tiết 1: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 253,8 + 45,63 b) 12,574 + 63,32 c) 49,51 – 31,25 d) 36,87 – 9,8 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 12km = m 25km 7m = m 36 tấn 12kg = tấn 34ha = km2 Bài 3: Mua 5 nải chuối hết 60 000 đồng. Hỏi mua 15 nải chuối như thế hết bao nhiêu tiền ? * Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 0,4hm, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích sân trường đó là bao nhiêu héc - ta ? * Bai 5: Hiện nay số dân của huyện nọ là 160 000 người. a) Hằng năm, cứ 4000 người dân thì tăng thêm 84 người. Với mức tăng hằng năm như thế, hãy tính xem một năm sau số dân của huyện đó tăng thêm bao nhiêu người. b) Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống là cứ 4000 nguồi dân thì chỉ tăng 60 người, thì sau một năm số dân của huyện đó tăng thêm bao nhiêu người. * Bài 6: Tìm một số tự nhiên, biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số đó ta được số mới mà tổng số mới và số phải tìm là 1507. Bảng con từng bài Tự làm vào vở, một em làm ở bảng Học sinh tóm tắt vào bản con 1 em giải ở bảng, lớp làm vào vở * HSG tự giải Đổi 0,4km ra đơn vị mét, sau khi tính nửa chu vi, giải bài toán theo dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. * Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số a) 160 000 người gấp 4000 người số lần là : 160 000 : 4000 = 40 (lần) Một năm sau số dân huyện đó tăng thêm là : 84 x 40 = 336 (người) b) Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống, thì sau một năm, số dân huyện đó chỉ tăng thêm : 60 x 40 = 2400 (người) * Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số phải tìm thì được số mới, như vậy số mới gấp 10 lần số phải tìm. Ta có sơ đồ : Số phải tìm: . . Số mới: . . . . . . . . . . . 1507 Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 10 = 11 (phần) Số phải tìm là : 1507 : 11 = 137 .. TUẦN: 11 TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 06/11/2012 TIẾT: 22 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Ngày giảng: 08/11/2012 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết sẵn Gợi ý/ 112 SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Luyện tập : * Bài tập/ 78 VBT : Cá nhân - Gọi HS đọc 2 đề bài - GV treo mẫu đơn. + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Nơi và ngày viết đơn + Tên đơn + Nơi nhận đơn + Nội dung + Chữ kí * Theo đề 1 : Đơn gửi ai ? Người đứng tên trong đơn là ai ? * Theo đề 2 : Đơn gửi ai ? Người đứng tên trong đơn là ai ? - GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - GV theo dõi, nhận xét. 4/ Củng cố : - Nhắc lại mẫu đơn. 5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại nội dung lá đơn, đọc đơn ở VBT cho ba mẹ nghe. - 2 HS. - HS đọc yêu cầu bài tập - 2 em đọc mẫu đơn - 1 em đọc nội dung đơn - Gửi uỷ ban nhân dân hoặc công ti cây xanh ở địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) + Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố. - Gửi uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương (xã, phường, thị trấn,) + Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn. + Vài HS nói về đề bài em chọn. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai bài của bạn. - 3 HS dưới lớp đọc đơn của mình. - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc. .. TUẦN: 11 TOÁN Ngày soạn: 06/11/2012 TIẾT: 54 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày giảng: 08/11/2012 I. MỤC TIÊU : Biết : - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phếp cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : - Nhắc HS đặt tính thẳng cột. Bài 2 : Tìm x: * Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng. - Nhắc HS ghi dấu bằng cho thẳng hàng. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HDHS vận dụng tính chất giao hoán và tính chất một số trừ cho một tồng để làm bài. * Bài 4 : * Bài 5: HDHS: - Lấy tổng của ba số trừ đi tổng của số thứ nhất và số thứ hai thì tìm được số thứ ba. - Lấy tổng của số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai. - Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai thì tìm được số thứ nhất. - 3 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở. - Sửa bài. - Tiến hành tương tự bài 1. - HS tự làm, rồi trình bày kết quả. - Sửa bài. * HSG làm bài 4. - Tìm hiểu đề bằng bút đàm. - 1 em giải ở bảng, lớp làm vào vở. Bài giải : Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là : 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là : 13,25 + 11,75 = 25 ( km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là : - 25 = 11 ( km) Đáp số : 11 km. * HSG làm vào vở. Giải : Số thứ ba là : 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là : 5,5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là : 4,7 – 2,2 = 2,5 .. TUẦN: 11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 06/11/2012 TIẾT: 22 QUAN HỆ TỪ Ngày giảng: 08/11/2012 I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III).; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). * HSG đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ : - Thế nào là đại từ xưng hô? - Làm BT 1 phần luyện tập tiết trước. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Phần nhận xét: Bài tập 1: Giảng : - Các từ in đậm có tác dụng nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ. Bài tập 2 : Giảng : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một QHT mà bằng một cặp QHT nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. 2. Phần ghi nhớ : 3. Phần luyện tập : Bài tập 1 : Tìm QHT trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng. Bài tập 2 : Tìm cặp QHT ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu. Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của. - Làm việc nhóm 2, trình bày kết quả. - Nhận xét bổ sung. - Làm việc nhóm 2, trình bày KQ. - Nhận xét bổ sung. - 1em lên làm bảng phụ : gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ từ giữa các ý ở mỗi câu (rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim; mảnh vườn nhỏ bé - bầy chim vẫn về tụ hội). - 3HS đọc đọc ghi nhớ SGK. - HS tự làm và trình bày KQ. - Tiến hành tương tự bài 1. - Truyền điện. TUẦN: 11 ÂM NHẠC Ngày soạn: 06/11/2012 TIẾT: 11 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. NGHE NHẠC Ngày giảng: 08/11/2012 I. MỤC TIÊU : Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học Biết đọc nhạc và ghép lời bài TDN số 3 Nghe bài Ru em Dân ca Xơ-đăng II. ĐỒ DÙNG : Bài TĐN số 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Chuẩn bị: 2 Bài cũ : Gọi HS hát và vận động theo bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em, nêu tác giả bài hát. 3 Bài mới : Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 1: Học bài TĐN số 3: Cao độ của bài gồm những nốt gì? Trường độ của bài gồm những nốt gì? Đàn cao độ: Đô-Rê-Mi-Son-La Hoạt động 2: GV hát HS nghe bài Ru em Dân ca Xê-đăng 4. Củng cố : 5. Nhận xét tiết học: Về ôn lại bài tập đọc nhạc số 3 Chuẩn bị dụng cụ. Khởi động giọng 4 HS Đô, Rê, Mi, Son, La Đen, trắng, móc đơn. Luyện tiết tấu, vừa gõ vừa đọc. Luyện cao độ Đọc cao độ và trường độ bài TĐN Ghép lời ca. Đọc lại bài TĐN số 3. . TUẦN: 11 AN TOÀN GIAO THÔNG Ngày soạn: 06/11/2012 TIẾT: 5 EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG Ngày giảng: 08/11/2012 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông. - HS biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo luật giao thông đường bộ. 2. Kĩ năng : HS hiểu và giải thích về điều luật đơn giản cho bạn bè và người khác. - Đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở trên đường hay ở các điểm xảy ra tai nạn. 3. Thái độ : Tham gia hoạt động của lớp, Đội TNTPHCM về công tác bảo đảm ATGT. - Hiểu được phòng ngừa tai tạn giao thông là trách nhiệm của mỗi người. - Nhắc nhở những bạn hoặc những người chưa thực hiện đúng qui định của luật GTĐB. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Bài cũ : - Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? - Cách pphòng tránh tai nạn giao thông. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a) Hoạt động 1 : Tuyên truyền * Mục tiêu : Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các tai nạn giao thông. Từ đó có ý thức tự giác phòng tránh TNGT. - Đọc những thông tin về ATGT b) Hoạt động 2 : Lập phương án phòng tránh TNGT * Mục tiêu : Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và cho các bạn trong lớp. GDHS phải tự ý thức tham gia giao thông một cách an toàn. - Nghe cô giáo nêu những thông tin về TNGT - Đọc thông tin SGK. Liên hệ các tai nạn giao thông ở địa phương mà em biết. Nhóm 4 Trình bày kết quả.
Tài liệu đính kèm: