Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 (Bản chuẩn kiến thức)

Tiết 12

 I. MỤC TIÊU :

 -Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

 +Khai thác khoáng sản ,luyện kim, cơ khí

 +Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cối .

 -Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp .

 -Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp .

 -GD Cần khai thác, xử lý nguồn tài nguyên hợp lý.

 II. ĐDDH:

 Bản đồ hành chính Việt Nam.

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12
 I. MỤC TIÊU : 
 -Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 +Khai thác khoáng sản ,luyện kim, cơ khí 
 +Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cối ...
 -Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp .
 -Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp .
 -GD Cần khai thác, xử lý nguồn tài nguyên hợp lý. 
 II. ĐDDH: 
 Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. KTBC: Lâm nghiệp và thủy sản (5’)
Gọi HS trả lời câu hỏi có nội dung tiết trước 
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (33’)
 a)Giới thiệu bài : 
b)Nội dung bài: 
 vHĐ 1: Các ngành công nghiệp
.-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp
- Các ngành công nghiệp nước ta ntn ?
-Nêu những ngành công nghiệp ở nước ta ?
-Sản phẩm của từng ngàng công nghiệp ? 
-Quan sát H2 ..thể hiện ngành nào ?
-Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ở nước ta ?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống sản xuất?
KL: Nhà nước đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nứoc công nghiệp trên thế giới 
GD Cần khai thác, xử lý nguồn tài nguyên hợp lý 
 vHoạt động 2: Nghề thủ công 
-Quan sát H2 trả lời câu hỏi mục 2 
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta mà em biết ?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
-Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
-Cho xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng 
KL:Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống .
-Gọi HS đọc nội dung bài 
 4: Củng cố ,dặn dò : (2’)
-Nhớ những kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
- Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
-Làm các bài tập trong SGK theo nhóm đôi .(1bạn hỏi, 1 bạn trả lời)
Trình bày kết quả, bổ sung 
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
· khai thác khoáng sản,..(HSKG nêu được)
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng 
ngành cơ khí
ngành điện (nhiệt điện )
c ,d - sản xuất hàng tiêu dùng 
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
+Tạo ra máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi hiện đại hơn: máy giặt, điều hòa,..
-HS KG nêu được 
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
*Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
* Đặc điểm: (HS KG nêu được )
 + Nhiều nghề 
	+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
	+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
	+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa..
- HS KG chỉ được trên bản đồ 
 Tiết 24 
 I-MỤC TIÊU: 
 -Nhận biết một số tính chất của đồng .
 -Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
 -Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng .
 - GD cần khai thác hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên .
 II-ĐDDH:
 Hình SGK , phiếu học tập – Dây đồng ngắn 
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-KTBC: (5’)
Gọi HS trả lời câu hỏi có nội dung bài trước 
-GV nhận xét –Ghi điểm 
2-Bài mới :
 a)Giới thiệu bài :
 b)Tìm hiểu bài :
 v HĐ1:vật thật:phát hiện tính chất của đồng 
-Cho HS làm việc nhóm, quan sát các đoạn dây đồng , mô tả màu sắc , độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng 
-Gọi nhóm phát biểu ý kiến 
-GV chốt ý đúng 
 vHĐ2:SGK:TC của đồng, hợp kim đồng 
-Cho HS đọc thông tin SGK, hoàn thành phiếu học tập :so sánh tính chất của đồng, hợp kim đồng 
-Gọi HS trình bày 
KL: Đồng là kim loại.Đồng-thiếc ; đồng- kẽm là hợp kim của đồng 
vHĐ3: Cách bảo quản 
-Cho HS làm việc nhóm đôi:Quan sát hình SGK/ 50,51,trả lời câu hỏi SGK 50
+ nêu tên , thường có ở đâu ?
+Kể thêm.. được làm từ đồng , hợp kim đồng
+Ở gia đình có đồ dùng nào làm từ đồng ,..
+Cách bảo quản 
- GD khai thác hợp lý, BVMT do sản xuất 
*Gọi HS đọc mục BCB 
 4-Củng cố, dặn dò: (2’)
-Chuẩn bị: Nhôm 
-Nhận xét tiết học 
2HS trả lời , nhận xét 
-Lắng nghe 
-HS làm việc nhóm 4 , thời gian 5’ 
Trong nhóm quan sát dây đồng, nêu ý kiến 
-Đại diện nhóm trình bày , nhận xét 
+Dây đồng màu đỏ, ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng hơn sắt, không cứng bằng sắt .
-Cho HS làm việc 
-Gọi HS phát biểu , nhận xét , bổ sung 
Tính 
chất
 Đồng
Hợp kim của đồng 
-màu đỏ nâu, có ánh kim 
-dễ dát mỏng và kéo sợi 
-dẫn nhiệt , dẫn điện tốt 
Có màu nâu hoặc vàng , có ánh kim và cứng hơn đồng 
+H1:+H2:hạc,tượng,lư hương,.HKĐ ->đình, chùa 
+H3:kèn ->HKĐ -> ban nhạc, viện bảo tàng, 
+H4:chuông đồng->HKĐ -> đình , chùa 
+H5:cửu đỉnh ở Huế -> HKĐ +H6:mâm đồng->HKĐ -> gia đình 
-trồng đồng, dây quấn động cơ, thau , chậu, 
-để ngoài không khí bị xỉn màu, người ta dùng thuốc đánh đồng lau chùi 
-Lớp theo dõi SGK /51 
Tiết 23 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
 I-MỤC TIÊU: 
 -Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1 .
 -Biết ghép các tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) .Biết 
 tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3 . 
 -Sử dụng đúng những từ ngữ về môi trường trong văn bản .
 -Yêu quý , ý thức bảo vệ môi trường, 
 II- ĐDDH:
 Bảng phụ 
 Tranh ảnh khu dân cư , khu bảo tồn thiên nhiên ( nếu có )
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- KTBC: (5’)
Gọi HS nhắc lại quan hệ từ – đặt câu 
-GV nhận xét – Ghi điểm 
2-Bài mới : (33’)
 a)Giới thệu bài :
 b)Hdẫn làm bài tập :
 vBT1:
-Gọi HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu .
-Cho HS thảo luận nhóm đôi ,tìm câu trả lời 
-Gọi HS nêu phân biệt nghĩa các cụm từ 
b) –Yêu cầu HS làm bài 
-Gọi HS trình bày , chốt ý đúng 
 vBT2:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS trao đổi , tìm hiểu nghĩa các từ 
-Gọi HS trình bày , đặt câu với từ có tiếng bảo để hiểu nghĩa 
-GV chốt ý đúng 
 vBT3:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi .
-Gọi HS nêu , chốt ý 
 3-Củng cố, dặn dò :(3’)
-Những từ nói về bảo vệ môi trường ?
-Em sẽ làm gì đối với môi trường nơi em sống ?
-Dặn:thực hiện theo những gì làm được 
-Chuẩn bị:Luyện tập về quan hệ từ 
-2HS nêu nội dung, đặt câu 
Lớp nhận xét 
Lắng nghe 
-HS xác định 2 yêu cầu 
a) HS làm việc , trình bày , nhận xét 
+khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân sinh sống, ăn ở ..
+Khu sản xuất :khu có nhà máy, xí nghiệp 
+Khu bảo tồn: khu có cây cối, con vật , cảnh quan được bảo vệ gìn giữ 
b) HS làm việc , nêu, nhận xét 
HS KG nêu được nghĩa của mỗi từ ghép 
+Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được,..
+Bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn 
+Bảo quản:..cho khỏi hư hỏng, hao hụt 
+Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn 
+Bảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi 
+Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ 
+Bảo vệ: chống lại mọi xâm phạm,..nguyên vẹn 
+Bảo tàng: cất giữ tài liệu, hiện vật
-Lớp theo dõi 
-HS làm việc, nêu, nhận xét 
+Giữ gìn (gìn giữ )
-Yêu quý , ý thức bảo vệ môi trường
Tiết 24 	
 I-MỤC TIÊU:
 -Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2 ) .Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3
 - Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4 ) 
 -Sử dụng quan hệ từ thường gặp đúng mục đích .
 -Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua BT3
 II-ĐDDH:
 Bảng phụ 
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-Ổn định :
2-KTBC: (5’) 
Gọi HS đặt câu với một từ phức đã học 
-GV nhận xét –Ghi điểm 
3-Bài mới :(33’)
 a)Giới thiệu bài :
 b)Hdẫn luyện tập :
 vBT1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Cho HS làm bài:gạch 2 gạch quan hệ từ; 1 gạch từ được nối 
-Cho HS phát biểu ý kiến 
-GV chốt ý đúng 
 vBT2:
-Gọi HS đọc bài tập 
-Cho HS làm bài , trình bày 
-GV chốt ý đúng 
 v BT3:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tự làm bài 
-Gọi HS trình bày 
-GV chốt ý 
GDcần có ý thức BVMT
. vBT4:
-Gọi HS đọc yêu cầu , suy nghĩ 
-Cho HS làm việc 
-Gọi HS đọc câu vừa đặt , sửa chữa 
-GV chốt câu đúng 
 4-Củng cố, dặn dò: (2’)
-Dặn :nhớ các kiến thức vừa học 
-Chuẩn bị :Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường 
-Nhận xét tiết học 
Hát
-2HS đặt câu, nhận xét 
-Lắng nghe 
-Lớp theo dõi 
-HS làm bài theo hướng dẫn GV ,trình bày, nhận xét 
+ của; bằng ; như (1,2 )
-Lớp theo dõi 
-HS làm việc theo nhóm đôi, nhận xét .
+Nhưng mà: biểu thị quan hệ tương phản 
+Nếu thì :biểu thị đk/ gt – kết quả 
-Lớp theo dõi 
+ a) và b) và , ở , của 
 c) thì, thì d) và , nhưng 
HS KG đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu 
-HS theo dõi 
Suy nghĩ , đặt câu 
-Từng thành viên trình bày 
-Lớp nhận xét 
Tiết 12 BÀI 6 ĐẠO ĐỨC 
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 1)
 I-MỤC TIÊU: 	
 -Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già , yêu thương, nhường nhịn em nhỏ .
 -Nêu được những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ .	
 -Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ 
 II-ĐDDH:
 SGK 
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-Ổn định :
2-KTBC: (5’)
-Gọi HS trả lời câu hỏi có nội dung bài trước 
Nhận xét, ghi điểm
3 -Bài mới: (33’) 
 a)Giới thiệu bài :
 b)Tìm hiểu bài :
v	HĐ1: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”.
GV đọc truyện “Sau đêm mưa”.
-Cho HS đóng vai theo nội dung truyện.
-Chốt ý: 
-Cho cả lớp thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
-Qua bài học, em học được điều gì từ các bạn nhỏ ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
KL:Cần tôn trọng người già,giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với sức mình. 
 vHĐ2: Làm BT 1.
-Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
-Giao nhiệm vụ cho HS.
-Mời một số HS trình bày 
KL:
vHĐ tiếp nối : (2’)
-Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc .
Nhận xét tiết học. 
-Hát
-2 học sinh trả lời .Nhận xét.
-Lớp lắng nghe.
-Lớp theo dõi 
-HS thực hiện đóng vai theo nhóm 6, phân công và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc theo cặp , thảo luận , trả lời 
+tránh sang một bên, Sâm dắt em nhỏ ... nh thức bài văn xuôi .
 -Làm được BT2) a,b .
-Nắm chắc cách viết các từ ngữ có âm đầu s/x ; hay âm cuối t / c .
 II-ĐDDH :
Bảng phụ 
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1-Ổn định :
 2-KTBC: (5’)
Cho HS viết các từ láy gợi tả âm thanh 
Nhận xét 
 3-Bài mới: (33’) 
 a)Giới thiệu bài 
 b)Hdẫn HS nghe viết chính tả :
-GV đọc đoạn “Sự sống .đáy rừng”, hỏi 
-Nêu nội dung đoạn 
-Cho HS nêu những từ dễ viết sai, dễ lẫn
-Đọc cho HS viết một số từ khó 
- GV đọc từng cụm từ, HS viết bài 
-GV đọc, HS soát lại 
-GV chấm một số vở, nhận xét chung
Thống kê lỗi 
 c)Hdẫn làm bài tập 
 *BT2 a :tìm tiếngcó âm đầu s/x 
 -Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS suy nghĩ, làm bài
-Cho HS thi viết theo nhóm,trình bày , sửa chữa 
 *BT2 b :tìm tiếng có chứa vần theo bảng 
 -Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm, trình bày, chốt ý đúng 
-Cho HS đọc lại BT2b 
 4-Củng cố dặn dò : (2’)
-Dặn :Nhớ các tiếng vừa tìm được 
-Chuẩn bị:nhớ viết Hành trình của bầy ong ( 2 khổ cuối ) 
-Nhận xét tiết học 
HS viết 
HS nhận xét
Lắng nghe 
-Nghe và trả lời 
-Quá trình nảy hoa, kết trái và chín đã làm cho rừng ngập hương thơm, vẻ đẹp đặc biệt 
-nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi,chứa lửa, chon chót
-HS viết bài 
-HS dò bài, soát lỗi 
-5-7 vở 
Cả lớp theo dõi
Thi viết xem nhóm nào viết đúng nhiều từ 
-Thi làm xem nhóm nào điền dúng,nhanh 
-bát ngát – chú bác ; đôi mắt – mắc màn 
Bát đàn – bác ái ; mắt mũi – mắc áo 
Bát chữ - bác bỏ ; tất tả - một tấc 
Bát ân – bác tràng ; tất bật - gang tấc 
- mứt tết – mức độ 
 Hộp mứt – vượt mức 
 Làm mứt - đúng mức 
-Vài HS nhắc lại
Tiết 56 
NHÂN NHẨM MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,..
 I- MỤC TIÊU:
 -Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ..
 -Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân . 
 II-ĐDDH:
 Bảng phụ 
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-KTBC: (5’)
-Cho HS làm bảng con, nêu cách làm 
GV nhận xét 
2-Bài mới : (33’)
 a)Giới thiệu bài 
 b) Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000,..
 *GV nêu VD1: 27,867 x 10 = ? 
-Yêu cầu HS tự tìm kết quả 
-Cho HS nhận xét kết quả: thừa số - tích 
 *VD2: 53,286 x 100 = ? 
-Yêu cầu HS tự tìm kết quả 
-Cho HS rút nhận xét : thừa số – tích 
 *HS tự nêu cách nhân nhẩm một STP với10,..
-Gọi HS nhắc lại 
Lưu ý: thao tác chuyển dấu phẩy sang bên phải 
 c) Thực hành :
*BT1:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tự làm ,vài HS nêu kết quả 
-Cho HS nhận dạng bài tập so sánh kết quả tích với thừa số thứ nhất 
 *BT2:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm, HS nhắc lại quan hệ giữa dm-cm, m- cm 
-GV chốt kết quả đúng 
 *BT3 : HSKG làm 
-Cho HS đọc đề , hướng dẫn HS giải 
-Gọi HS trình bày 
-GV chốt kết quả đúng 
 3-Củng cố, dặn dò:(2’)
-Dặn:học thuộc quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,
-Chuẩn bị: luyện tập 
2 HS làm , nêu cách làm 
Nhận xét 
-Lắng nghe 
-HS thực hiện theo hướng dẫn GV 
-Nhận xét kỹ:thừa số – tích 
-Rút nhận xét SGK /51 
-HS thực hiện – nêu kết quả , rút nhận xét 
-Nhận xét như SGK 
-Vài HS nêu 
Lớp theo dõi, làm việc , trao đổi với bạn 
a)STP có 1 chữ số ở PTP 
b) STP có 2 chữ số ở PTP 
c) STP có 2, 3 chữ số ở PTP
-Lớp theo dõi 
-HS nêu kết quả, nhận xét 
HS làm bài 
+Tính 10 lít dầu nặng 
+ Tìm can dầu nặng 
 Tiết 57 	
 I-MỤC TIÊU : Biết :
 -Nhân nhẫm một số thập phân với 10, 100, 1000,  
 - Nhân một số thập phân với một số tròn chục , tròn trăm .
 -Giải bài toán có ba bước tính .
 II- ĐDDH:
 Bảng phụ 
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-KTBC: (5’)
-Gọi HS lên bảng tính , trả lời câu hỏi 
-GV nhận xét. Ghi điểm 
2-Bài mới : (33’)
 a)Giới thiệu bài :
 b)Thực hành:
 *BT1: ( a ) 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài, HS trình bày kết quả
 –So sánh kết quả các tích với thừa số thứ nhất 
 *BT2: ( a , b ) 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài – Nêu kết quả 
-Cho HS nêu nhân một STP với số tròn chục 
 *BT3: 
-Gọi HS đọc đề bài Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
-Cho HS làm bài, chữa bài 
-GV chốt kết quả 
 *BT4: HSKG làm 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Hướng dẫn HS làm bài Thử từ x = 0 
 *BT1: b
- b) Hướng dẫn HS nhận xét :8,05 -> 80,5 
-Cho HS làm bài , trình bày 
-GV chốt kết quả 
*BT2: ( c,d ) HSKG làm
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài – Nêu kết quả 
 3- Củng cố, dặn dò: (2’)
-Dặn: về nhân lại các số tự nhiên 
-Chuẩn bị:Nhân một STP với một STP 
-Nhận xét 
-2HS lên bảng tính – nhận xét 
9,63 x 10 = ? ; 7,3 x 100 = ? 
-Lắng nghe 
a) Lớp theo dõi- làm bài 
HS trình bày kết quả- nhận xét 
-HS làm bài – nêu kết quả – nhận xét 
-HS theo dõi 
-HS tóm tắt – Làm bài – trình bày – nhận 
xét 
thế từ x = 0 ; x = 1 -> vào cho đến kết quả 
lớn hơn 7 dừng lại 
Chọn x cho đúng 
 X = 0 , 1 , 2 
b) Chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số 
khi nhân một STP với 10 
-HS làm- nêu cách làm- nhận xét 
-HS làm bài – nêu kết quả – nhận xét 
 Tiết 58 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN 
 I- MỤC TIÊU : Biết :
 -Nhân một số thập phân với một số thập phân .
 -Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán 	
 II-ĐDDH:
 Bảng phụ 
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-Ổn định :
2- Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân :
*-GV nêu VD1 :
-Cho HS tóm tắt bài toán –Tìm cách giải 
-Cho HS nêu phép tính 
HS đổi : m -> dm , thực hiện tính 
 Đổi dm2 -> m2 , nêu kết quảphép tính 
-Cho HS đối chiếu 2 kết quả , tìm cách thực hiện phép tính 
-Rút nhận xét 
*GV nêu VD2 : 4,75 x 1,3 = ? 
-Cho HS vận dụng nhận xét trên để tính 
-Rút nhận xét nhân STP với STP 
 * Hướng dẫn HS nêu quy tắc :
-Gọi HS nêu 
Lưu ý :3 thao tác: Nhân ; đếm ; tách 
 c) Thực hành :
 * BT1: ( a , c ) 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài , trình bày 
-GV chốt kết quả đúng 
 *BT2:
a-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tự tính trong bảng , chữa bài
-GV chốt kết quả 
-Cho HS rút tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân 
b- -Đọc, hiểu yêu cầu đề 
-Cho HS làm bài 
Tại sao nói được ngay kết quả mà không cần thực hiện phép tính 
 *BT3:
-Cho HS đọc đề 
-Tự giải bài, chữa bài 
-GV chốt bài giải đúng 
 3- Củng cố , dặn dò: 
-Dặn: Học thuộc quy tắc , làm lại các bài tập 
-Chuẩn bị:Luyện tập 
-Nhận xét tiết học 
-Hát 
-Lắng nghe 
-HS tóm tắt bài toán – tìm cách giải toán 
 6,4 x 4,8 = ? (m) 
-HS tự đổi thành số tự nhiên rồi thực hiện 
 3072 dm2 = 30,72 m2 
+Nhân như nhân số tự nhiên 
Dùng dấu phẩy tách ở tích 
b)
-HS vận dụng thực hiện tính – nêu kết quả ,
nhận xét 
-HS nêu SGK 
-Nhớ 3 thao tác: Nhân , đếm , tách 
Bài 1 b , d HS KG làm 
-Lớp theo dõi 
-HS thực hiện nhân – nêu kết quả , nhận xét 
a-Lớp theo dõi 
-HS làm nháp- nêu kết quả –nhận xét 
-HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân 2
số thập phân 
b) HS thực hiện – nêu kết quả 
-Giải thích : theo tính chất giao hoán 
HS KG làm 
-Lớp theo dõi đề 
-HS tự làm bài , trình bày 
 Đáp số : 48,04m ; 131,208 m2 
 Tiết 59 	
LUYỆN TẬP
 I-MỤC TIÊU : 
 - Biết nhân nhẫm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; 
 -Củng cố kỹ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân .
 II- ĐDDH:
 Bảng phụ 
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-Ổn định:
2-KTBC:
-Gọi HS lên bảng tính , trả lời câu hỏi 
-GV nhận xét. Ghi điểm 
3-Bài mới :
 a)Giới thiệu bài :
 b)Thực hành:
 *BT1: 
-a )GV nêuVD : 142,57 x 0,1 = ? 
-Cho HS nhắc lại quy tắc nhân STP với STP 
-Cho HS thực hiện phép tính 
-Gọi HS trình bày kết quả –So sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất 
-Rút nhận xét 
 * Cho HS làm : 531,75 x 0,01 = ? 
-Gọi HS trình bày, rút nhận xét 
-GV chốt kết quả 
 Từ VD -> kết quả -> rút quy tắc nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; 
Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang trái 
 b) Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài – kiểm tra 
-Cho HS so sánh kết quả tích với thừa số thứ nhất 
 *BT2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài – Nêu kết quả 
-GV chốt kết quả đúng 
 *BT3: 
-Gọi HS đọc đề bài 
-Cho HS nhớ lại cách tính tỉ lệ trên bản đồ , làm bài 
-Cho HS chữa bài 
-GV chốt kết quả 
 4-Củng cố, dặn dò: 
-Dặn: thuộc quy tắc nhân nhẩm STP với 0,1 ;..
-Chuẩn bị:Luyện tập 
-Nhận xét tiết học 
5’
33’
2’
-Hát 
-2HS lên bảng tính – nhận xét 
12,09 x 1,5 = ? ; 4,6 x 1,23 = ? 
-Lắng nghe 
-1HS nhắc lại 
-HS thực hiện , sau đó rút nhận xét như SGK / 60 :nhân nhẩm 1 STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ..
-HS thực hiện 
-HS rút nhận xét chung nhân STP với 0,1 
-HS nêu quy tắc như SGK 
b) HS vận dụng quy tắc làm 
Đổi vở- kiểm tra ; nêu kết quả , nhận xét 
Bài 2 HS KG làm 
-HS làm việc 
-Nhớ lại cách viết số đo diện tích -> STP 
-Nêu kết quả , nhận xét 
1000 ha = 10km2 ; 125 ha = 1,25 km2 
Bài 3 HS KG làm 
-Lớp theo dõi 
HS làm bài , nêu kết quả , nhận xét 
+1cm trên bản đồ ứng với ? trên thực tế ? 
1 000 000 cm = 10 km 
 Tiết 60 	
LUYỆN TẬP
 I-MỤC TIÊU : Biết :
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân .
 -Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính .
 II- ĐDDH:
 Bảng phụ 
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-Ổn định:
2- -Bài mới :
 a)Giới thiệu bài :
 b)Thực hành:
 *BT1: 
a) Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS thực hành theo từng hàng , tính giá trị của từng biểu thức -So sánh kết quả 
-Cho HS rút nhận xét :tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân .
b) Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài –Trình bày kết quả 
-Cho HS nêu cách làm thuận tiện nhất trong từng bài , nhận xét 
 *BT2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài – Nêu kết quả 
-GV chốt kết quả đúng 
*BT3: 
-Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS làm bài – chữa bài 
-GV chốt kết quả đúng 
 3-Củng cố, dặn dò: 
-Dặn: Nhớ tính chất kết hợp , giao hoán của phép nhân STP 
-Chuẩn bị:Luyện tập 
-Nhận xét tiết học 
1’
33’
-Hát 
-Lắng nghe 
a)-Lớp theo dõi 
-HS làm bài – nêu kết quả – nhận xét 
So sánh từng kết quả –>rút nhận xét :
Tính chất kết hợp của phép nhân SGK /61 
b)-HS thực hiện : áp dụng tính chất kết hợp để tính 
HS trình bày , nhận xét 
-Lớp theo dõi – Làm bài – nêu kết quả nhận xét : thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
a) (28,7 + 34,5 ) x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 
= 63,2 x 2,4 = 28,7 + 82,8 
 = 151,68 = 111,5 
Bài 3 HS KG làm 
HS tự tóm tắt – làm bài – trình bày-nhận xét 
Quãng đường người đó đi trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) 
 Đáp số : 31,25 km 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_12_ban_chuan_kien_thuc.doc