Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Đỗ Thanh Sơn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Đỗ Thanh Sơn

2.Phần cơ bản :

a) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ”

- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .

- Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần .

- Chơi chính thức 3 – 5 lần .

- Công bố thắng , thua , thưởng , phạt .

b) Ôn 5 động tác TD đã học :

- Chia nhóm để HS tự ôn luyện .

- Nhận xét , sửa sai cho các tổ .

- Các tổ tự ôn luyện .

- Thi đua giữa các tổ

doc 16 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Đỗ Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: 08.11.2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 09.11.2009
THỂ DỤC (tiết 23)
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU :
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở , tay , chân ,vặn mình , toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay .
- Xoay các khớp .
- Chơi trò chơi tự chọn .
 GV
x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
2.Phần cơ bản : 
a) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ” 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần .
- Chơi chính thức 3 – 5 lần .
- Công bố thắng , thua , thưởng , phạt .
b) Ôn 5 động tác TD đã học : 
- Chia nhóm để HS tự ôn luyện .
- Nhận xét , sửa sai cho các tổ .
- Các tổ tự ôn luyện .
- Thi đua giữa các tổ .
 GV
 x x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x
3.Phần kết thúc : 
- Thả lỏng 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét .
 - Đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà 
GV
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x 
TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn , nhấn mạnh các những từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả .
 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )
 * HS khá , giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ , đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. 
 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường. 
 * GDMT : HS có ý thức bảo vệ môi trường. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Tiến vọng”
3. Giới thiệu bài mới:
Mùa thảo quả.
4. Các hoạt động dạy học: 
 v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV rút ra từ khó.
Rèn đọc
Bài chia làm mấy đoạn ?
Y/c HS đọc nối tiếp. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
HS trả lời 3 câu hỏi ( SGK )
-GV chốt lại.HS nêu nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho HS đọc từng đoạn.
GV nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: 
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cả lớp, cá nhân.
HS khá giỏi đọc cả bài.
HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- 3 đoạn.
HS đọc thầm phần chú giải.
Hoạt động lớp.
Lớp nhận xét.
Thấy được cảnh rừng thảo quả Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
HS đọc nối tiếp nhau.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
TOÁN
 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ,
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố kĩ năng nhân STP với số tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. Các hoạt động: 1.Ổn định :
 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm.
 a) 2,3 x 7 b) 12,34 x 5
 56,02 x 14 1,234 x 18 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 
a) Ví dụ 1: 27,867 x 10
- GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân
27,867 x 10 
- GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
b) Ví dụ 2: 53,286 x 100
- Phương pháp như ví dụ 1.
- GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000.
- Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
* GV chốt lại và rút ra quy tắc.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc.
* Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, GV kết luận.
+ Cột phần a gồm các phép nhân mà các số thập phân chỉ có một chữ số ở phần thập phân.
+ Cột phần b và c gồm các phép nhân mà các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân.
Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài toán .
- GV y/c HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo vào làm bài.
* Ví dụ: 10,4dm = 104cm (vì 10,4 x 10 =104)
- HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài toán.
+ B ài toán cho biết những gì và hỏi gì?
+ Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng của những phần nào ?
+ 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki- lô gam ?
- Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- GV n/xét kết luận bài giải đúng của HS trên bảng.
- GV hướng dẫn cụ thể từng em.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở nháp.
- Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
+ HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết quả của phép nhân.
+ Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10.
+ Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100; 1000,
+ HS lắng nghe và nêu quy tắc cách nhân nhẩm với 10, 100; 1000,
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Lần lượt HS đọc kết quả trước lớp.
+ Lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập.
+ 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS tìm hiểu đề bài và giải bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét sửa bài.
+ 2 HS nêu.
+ Lớp chú nghe và thực hiện. 
4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS nêu lại quy tác nhân 1 số TP với 10; 100; 1000.
+ Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của sắt , gang, thép.
 Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt , gang, thép.
2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng gang, thép có trong nhà.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Tre, mây, song.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Sắt, gang, thép.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1:Làm việcvật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
GV phát phiếu học tập.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV chốt + chuyển ý.
v	Hoạt động 2: Làm việc SGK.
 *Bước 1: GV giảng :SGK
 *Bước 2: Quan sát SGK 
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
- 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép® GV chốt. 
5. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
Hát 
HS tự đặt câu hỏi.
HS khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của . Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 số HS trình bày bài làm, các HS khác góp ý.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
+Gang được sử dụng :
Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
Ngày soạn: 08.11.2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10.11.2009
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 1 ) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già , yêu thương nhường nhịn em nhỏ .
 Nêu được nhuwnhx hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ .
 2. Kĩ năng: Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ: Biết phản đối những hành vi không tôn trọng già, em nhỏ.
* HS khá ,giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: ( t1 )
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 2.
Nêu y/c: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.® Kết luận.
v	Hoạt động 2: Làm bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho HS 
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.® Kết luận:
vHoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta 
® Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Họat động nhóm, lớp.
 -Thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
- Nhóm 6 thảo luận.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- HS biế ... - Kiểm tra 5 động tác của bài TD 
+ Mỗi em thực hiện 5 động tác .
+ Mỗi đợt từ 4 – 5 em thực hiện .
+ Đánh giá theo các mức : A+ , A , B .
b) Chơi trò chơi “Kết bạn” .
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi ,
 luật chơi .
- Cả lớp cùng chơi có thi đua .
GV
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x 
 x x x x x x 
 Vòng tròn
3.Phần kết thúc : 
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy 
- Nhận xét , đánh giá ,
- Khen ngợi những em đạt kết quả tốt ; động viên, nhắc nhở những em đạt kết quả chưa tốt .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
GV
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1 , BT2 ) .
 -Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT4.
 * HS khá , giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4 .
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các qh từ trong câu.
3. Thái độ: 	- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV cho HS sửa bài tập.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: 
 * Bài 1:
-GV y/c HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó 	
*Bài 2:
 GV chốt quan hệ từ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
 * Bài 3:
 * Bài 4:GV nêu y/c của bài tập.
• GV nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: 
Làm vào vở bài 3.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
-Đọc y/c bài 1.
-HS làm. Cả lớp nhận xét.
Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , như
- HS đọc y/c bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi theo nhóm đôi.
 Hoạt động nhóm, lớp.
1 HS đọc lện.
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
Điền quan hệ từ vào.
HS lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
HS làm việc cá nhân.
HS sửa bài – Thi đặt câu .
Đại diện lên bảng trình bày .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- HS nắm được nhân nhẩm một STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;  
2. Kĩ năng: - Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: 	- Giúp HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Thực hành 
-•Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân STP với 10, 100, 1000.
 Bài 1:
GV y/c HS đọc đề bài.
• GV chốt lại.
	Bài 2:
GV y/c HS đọc đề bài.
• GV nhận xét.
	Bài 3:
Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 cm.
1000000 cm = 10 km.
GV y/c 1 HS sửa bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
GV y/c HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm với STP 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh.
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò: 
Làm bài nhà 1b, 3/ 60.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS sửa bài
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc đề, sửa bài.
HS nhận xét kết quả của các phép tính.
12,6´0,1=1,26 12,6´0,01=0,126
12,6´0,001=0,0126
HS đọc đề, làm bài.
HS sửa bài – Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 (1 ha = 0,01 km2) 
HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Thi đua 2 dãy giải bài tập nhanh.
Dãy A cho đề dãy B giải và ngược lại.
Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài,thân bài,kết bài ) của bài văn tả người.(ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng: - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình .
3. Thái độ: 	 - Tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
 Bài 1:
 Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa.	
- GV chốt lại từng phần ghi bảng.
- Em có nhận xét gì về bài văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình.
Bài 2 : GV gợi ý.
•- GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- GV nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: 
Hoàn thành bài trên vở.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-HS đọc bài tập 2.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- HS quan sát tranh.
HS đọc bài Hạng A Cháng.
HS trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu.
HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động nhóm.
HS lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
HS làm bài.
Hoạt động lớp.
Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng Lớp nhận xét.
Ngày soạn: 08.11.2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13.11.2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK ..
2. Kĩ năng: - Biết ghi kết quả quan sát ngoại hình của một người .
3. Thái độ: - Giáo dục yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Y/c HS đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
HS nêu ghi nhớ.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: 
* Bài 1:
Y/c HSdiễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – HS đọc.
- GV nhận xét bổ sung.
v	Hoạt động 2: 
* Bài 2:
GV nhận xét bổ sung.
Y/c HS diễn đạt , đoạn câu văn.
-Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc.
- HS đọc.
5. Củng cố - dặn dò: 
Về nhà hoàn tất bài 3.
HS đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
HS đọc thành tiếng toàn bài văn.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
HS trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – HS trình bày 
Cả lớp nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- HS biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các STP trong thực hành tính.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố về nhân một số thập với một STP.
 - Củng cố kỹ năng đọc viết STP và cấu tạo của STP.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS tính toán, cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt sửa bài nhà.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Thực hành
 Bài 1: GV y/c HS đọc đề bài.
• GV hướng dẫn 
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
 Bài 2:
GV chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán với STP.
 Bài 3: GV y/c HS đọc đề.
• Giải toán liên quan đến các phép tính s ố thập phân.	
5. Củng cố - dặn dò: 
Làm bài ở nhà 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc đề.
HS làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc đề, tóm tắt: 
1giờ : 12,5 km 
2,5 giờ: ? km 
HS giải, sửa bài.
LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- HS biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn như “giặc đói” , “giặc dốt” , “giặc ngoại xâm” .
 Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” , “giặc dốt’ quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất , phong trào xóa nạn mù chữ,
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch s ử.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tình thế hiểm nghèo.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
GV kết luận.
v	Hoạt động 2:Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
GV chia lớp thành nhóm ® phát ảnh tư liệu .
Y/c HS thảo luận các câu hỏi ® GV nhận xét + chốt.
Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ.
5. Củng cố - dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS nêu (2 em).
Họat động lớp.
Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã làm những việc gì? *HS nêu.
 Hoạt động nhóm 
HS thảo luận câu hỏi 
- Chia nhóm – Thảo luận.
Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?
Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_12_do_thanh_son.doc