TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , phù hợp với diễn biến các sự việc .
- Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
2. Kĩ năng:
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi .
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
4.Giáo dục các kĩ năng sống : Ứng phó với căng thẳng , Đảm nhận trách nhiệm với công đồng
TUẦN : 13 Thứ hai , ngày 8 tháng 12 năm 2010 Tiết 25 : TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , phù hợp với diễn biến các sự việc . - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . 2. Kĩ năng: - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi . 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. 4.Giáo dục các kĩ năng sống : Ứng phó với căng thẳng , Đảm nhận trách nhiệm với công đồng . II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc. SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Mục tiêu : Đọc lưu loát , Hiểu được từ ngữ trong bài – bước đầu diễn cảm bài văn. Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. Luyện đọc. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Ngắt câu dài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Kết luận : Giáo viên chốt lại ý kiến v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của bài văn và nêu được ý của từng đoạn . • Tổ chức cho học sinh thảo luận sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn . - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào -- Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Nhóm:1,2 Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Nhóm:3,4 Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Nhóm:5,6 Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Cho học sinh nhận xét. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Kết luận : Giáo viên chốt: Con người cần bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , phù hợp với diễn biến các sự việc . Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. Kết luận : Giáo viên tuyên dương các em đọc diễn hay v Hoạt động 4: Củng cố. Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – HS trả lời Hoạt động lớp, cá nhân. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đoạn 1. Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào - Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé - Các nhóm trao đổi thảo luận - Dự kiến : + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . - Sự thông minh và dũng cảm của câu bé - Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. Tiết 61 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Biết thực hiện phép cộng , trừ , nhân các số thập phân . - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Bảng phụ ghi sẵn các bài tập làm sẵn Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh sửa bài nhà Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Mục tiêu : Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.Biết thực hiện phép cộng , trừ , nhân các số thập phân . Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân. Bài 2: • Giáo viên chốt lại. Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. Kết luận : Giáo viên chốt lại các bài làm đúng và chấm điểm . v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Mục tiêu : Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Bài 4 : Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? -• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). Bài 3: • Giáo viên chốt: giải toán. • Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên Kết luận : Giáo viên nhận xét và sửa các bài làm chưa đúng v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100 0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1 265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1 Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Hoạt động lớp. - Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Nhận xét kết quả. Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c - Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13 Thứ ba , ngày 09 tháng 12 năm 2010 Tiết 25 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học ”qua đoạn văn gợi ý ở BT 1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT 2 ; Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT 3 2. Kĩ năng: - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường. 4.Giáo dục các kĩ năng sống : Đảm nhận trách nhiệm với công đồng ,hợp tác . II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2,3. SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Giáo viên nhận xétù 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. Mục tiêu : Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học ”qua đoạn văn gợi ý ở BT 1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT. * Bài 1: Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? ... một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát 2. Kĩ năng: - Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. 4.Giáo dục các kĩ năng sống : Tìm kiếm và xử lí thông tin ,tư duy phê phán . II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Bảng phụ ghi sẵn dàn ý bài văn tả ngoại hình nhân vật. SGK , vở bài tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. Mục tiêu : tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào kết quả quan sát . * Bài 1: • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt. • Kết luận : Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình. Mục tiêu : Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát . * Bài 2: - Người em định tả là ai? - Em định tả hoạt động gì của người đó? - Hoạt động đó diễn ra như thế nào? - Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét – chốt. 5. Tổng kết - dặn dò: Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Làm biên bản cuộc họp”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. Cả lớp nhận xét. Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Diễn đạt bằng lời văn. Hoạt động lớp. Bình chọn đoạn văn hay. Phân tích ý hay Tiết 65 : TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. - Biết chia một số thập phân cho 10 , 100 , 100 , và vận dụng để giải bài toán có lời văn 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK , vở bài tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Mục tiêu : Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Biết chia một số thập phân cho 10 , 100 , 100 , Ví dụ 1: 42,31 : 10 • Giáo viên chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? • Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 • Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Kết luận : Giáo viên chốt lại ghi nhớ, dán lên bảng. vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Mục tiêu : bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Vận dụng để giải bài toán có lời văn . * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. * Bài 2: • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. * Bài 3: Kết luận : Giáo viên chốt lại , chấm điểm một số tập làm đúng . v Hoạt động 3: Củng cố. -Các em thi tính nhẩm 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66. Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề. Dự kiến: + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 031 010 0 + Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cả lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh so sánh nhận xét. - HS đọc đề bài Học sinh sửa bàivà nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thi đua tính: 7,864 ´ 0,1 : 0,001 Tiết 13 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề. - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những ngưyời xung quanh - Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc. 2. Kĩ năng: - Rèn cho các em kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. 4.Giáo dục các kĩ năng sống : Giao tiếp , lắng nghe tích cực . II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Bảng phụ viết 2 đề bài SGK Chuẩn bị câu chuyện sẵn III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. Mục tiêu : - Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. -• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài. -• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện. -• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. -• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình. Kết luận : Giáo viên tuyên dương các erm có sự chuẩn bị câu chuyện kể tốt v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý. Mục tiêu : Các em biết xây dụng cốt truyện, dàn ý.Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những ngưyời xung quanh . Kết luận : Chốt lại dàn ý. v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. Mục tiêu : Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc. - Các em kể lại câu chuyện . - Trả lời câu hỏi của bãn - các em nêu ý nghĩa câu chuyện kể Kết luận : Nhận xét, tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Pa – xtơ và em bé”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường. Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường. Học sinh lần lượt nêu đề bài. Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện. + Diễn biến chính của câu chuyện. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện) Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. + Kết luận: Học sinh khá giỏi trình bày. Trình bày dàn ý câu chuyện của mình. Thực hành kể dựa vào dàn ý. Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình). Đại diện nhóm tham gia thi kể. Cả lớp nhận xét. Học sinh chọn. Học sinh nêu.
Tài liệu đính kèm: