Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13+14 - Lưu Văn Thạch

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13+14 - Lưu Văn Thạch

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc.

GV chia đoạn đọc(3 đoạn), sau đó cho HS đọc nối tiếp bài(2 lượt).GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, sau đó cho HS đọc chú giải. Cho HS đọc bài theo cặp.

- GV đọc bài: Giọng kể chậm dãi, nhanh hồi hộp đoạn kể về hành động mưu trí của chú bé bảo về rừng.Lời cậu bé tự thắc mắc, câu hỏi gian giảo của một tên trộm, lời chú công an khen ngợi cậu bé.

b. Tìm hiểu bài

 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK, sau đó điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.

GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)

- Cho HS nhắc lại nội dung.

c. Đọc diễn cảm

GV cho HS đọc nối tiếp bài.

GV treo đoạn cần đọc diễn cảm, sau đó Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- GV cho HS thi đọc diễn cảm .

C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau: Trồng rừng ngập mặn.

 

doc 44 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13+14 - Lưu Văn Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
 Chào cờ
Tập trung học sinh
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Tiết 25: Người gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
	- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3b ).
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc (tr.124)
 Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 2 HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
GV chia đoạn đọc(3 đoạn), sau đó cho HS đọc nối tiếp bài(2 lượt).GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, sau đó cho HS đọc chú giải. Cho HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc bài: Giọng kể chậm dãi, nhanh hồi hộp đoạn kể về hành động mưu trí của chú bé bảo về rừng.Lời cậu bé tự thắc mắc, câu hỏi gian giảo của một tên trộm, lời chú công an khen ngợi cậu bé.
b. Tìm hiểu bài
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK, sau đó điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.
GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
- Cho HS nhắc lại nội dung.
c. Đọc diễn cảm
GV cho HS đọc nối tiếp bài.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm, sau đó Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Trồng rừng ngập mặn. 
- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS 1 em đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi cách đọc.
- HS trao đổi theo nhóm nhỏ dựa vào câu hỏi SGK, sau đó đại diện trả lời.
Câu 1: Bạn nhỏ phát hiện..........
Câu 2: Bạn nhỏ thắc mắc khi thấy dấu chân người ......
- Chạy đi gọi điện báo công an......
Câu 3: Vì bạn nhỏ yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá, vì bạn có ý thức.....
- HS 3 em đọc nối tiếp bài. 
- HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
- Học sinh thi đọc diễn cảm. 
- HS về nhà học bài, xem trước bài sau và thử trả lời câu hỏi.
Toán
Tiết 61: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Biết:
	- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
	- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II/ Đồ dùng: 
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Chữa BTVN
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(61):
GV cho HS đặt tính rồi tính và nêu lại quy tắc tính
Bài 2(61):
GV HD HS thực hiện tương tự bài tập số 1, sau đó HD HS chữa bài và yêu cầu nêu lại cách làm.
Gọi em khác nhận xét – GV kết luận.
Bài 4(62):
- GV cho HS kẻ bảng làm và nhận xét thấy: (a + b) c = a c + b c 
C. Củng cố, dặn dò:
GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học.Yêu cầu về học.
- HS chữa bài trên bảng.
Kết quả là: 
a. 404,91 b. 53,648 
c. 163,744
HS tự làm và nêu lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,... và 0,1; 0,01; 0,001,...
a. 78,29 10 = 782,9
 78,29 0,1 = 7,829
b. 265,307 100 = 26530,7
 265,307 0,01 = 2,65307
c. 0,68 10 = 6,8
 0,68 0,1 = 0,068
- HS làm nháp. Gọi HS lên làm bảng, sau đó rút ra tính chất.
- HS về học, chuẩn bị bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
Tiết 13: Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
	- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
	- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép vứi người già, nhường nhịn em nhỏ.
II/ Tài liệu và phương tiện : Đồ dùng để sắm vai.
III/ Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 : Đóng vai bài tập 2 SGK
Tiến hành: Phân nhóm mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quuyết tình huống và đóng vai
- Ba nhóm đại diện lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét
GV kết luận :
- Tình huống ( a) Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ . Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình cho em bé,
- Tình huống (b) : Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
- Tình huống (c) : Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già . Nếu không biết em trả lời cụ lễ phép .
3. Hoạt động 2 : Làm BT3-4 SGK
MT : HS biết được những tổ chức dành cho người già, em nhỏ.
Tiến hành: HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày 
GV kết luận : 
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm
+ Ngày dành cho các em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.
4. Hoạtđộng 3 : Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ” của địa phương của dân tộc
MT : Biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
Tiến hành: Giao nhiệm vụ cho HS. Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
GV kết luận : 
a.Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
b.Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc :
- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi vào chỗ trang trọng nhất
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ
C. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống nội dung 
 - Yêu cầu về áp dụng vào thực tế cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ thuật
Tiết 13: Nặn tạo dáng : Nặn dáng người
( GV chuyên soạn giảng )
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Lịch sử
Tiết 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
I/ Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng tám thành công nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diến ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. 
II/ Đồ dùng : - Tranh ảnh tư  liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ. - Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : 
? Nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: TD Pháp quay lại xâm lược nước ta.
- Yêu cầu HS đọc mục chữ nhỏ, phần đầu SGK - TLCH.:+ Sau CM tháng 8 thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
+Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+Trước tình hình đó, Đảng, chính phủ và nhân ta phải làm gì? GV bổ sung.
b. Hoạt động 2:( làm việc theo cặp)
+ Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
( yêu cầu nêu rõ câu nào thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.)
- Gv nhận xét kết luận, chuyển hoạt động
c. Hoạt động 3:( làm việc theo nhóm )
- YC HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
+ Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? GV nhận xét, kết luận.
d. Hoạt động 4 :( làm việc cả lớp)
- Yêu cầu HS đọc SGK, hình minh hoạ thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân 3 địa điểm: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Thu đông 1947...
- 2 HS trả lời câu hỏi
1. Âm mưu của thực dân Pháp.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV nêu ra.
- HS khác nhận xét - bổ sung.
- HS giải từ : tối hậu thư
2. Lời kêu gọi của Bác Hồ.
- HS đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh.
- Chia sẻ cùng bạn trả lời câu hỏi:
+ Thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập của dân tộc ta.
3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- HS đàm thoại ND H1, H2 SGK
- 3 HS thuật lại
- HS về nhà học, xem trước bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 62: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng các tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. 
II/ Đồ dùng: 
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Chữa BTVN.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(62):
GV cho HS đặt tính rồi tính và nêu lại quy tắc tính
Bài 2(62): 
- Thực hiện tương tự
Bài 3b(62):
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài
Bài 4(62):
HS đọc đầu bài và tìm nhiều cách giải khác nhau
C. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng chữa bài.
Kết quả là: 
a. 375,84 – 95,69 + 36,78 = 316,93
b. 7,7 + 7,3 x7,4 = 61,72
Cách 1 
a. (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2 = 42
b. (9,6 – 4,2) 3,6 = 5,4 3,6 = 19,44 
Cách 2 
a.( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42
b. ( 9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6
= 34,56–15,12= 19,44
- HS tự làm bài
b. x = 1; x = 6,2
Giải thích 5,4 x = 5,4; x =1 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
9,8 x = 6,2 9,8; x = 6,2 vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi
Bài giải
Giá tiền của một mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là: 
6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
102 000 – 60 000 = 42 000(đồng)
 Đáp số : 42 000 đồng
- HS về nhà học theo yêu cầu.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
chính tả (nhớ - viết)
 Tiết 13: Hành trình của bầy ong
I/ Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2( a,b ).
II/ Đồ dùng: Các thẻ ghi: sâm-xâm ; sương-xương ; siêu-xiêu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 3 HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV gọi 2 HS đọc thuộc khổ thơ cần nhớ.
H: Bài thơ cho em biết điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- HS phát hiện cách trình bày bài thơ.
H: Trong bài thơ có những chỗ nào cần viết hoa ?
c. Viết chính tả
d. Soát lỗi chính tả
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả trong SGK.
Bài 2(125):
- Chia nhóm 4(bốc thăm và tìm cặp từ)
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV động viên khen ngợi HS.
C. Củng cố, dặn dò:
 ... óm tắt nội dung, nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà học bài. 
- Chuẩn bị LTVC tiết sau
- Nêu định nghĩa về DT, ĐT, quan hệ từ, ví dụ.
Bài 1:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
ĐT: là những từ chỉ HĐ trạng thái sự vật.
TT: là những từ miêu tả đặc điểm tính chất, màu sắc, trạng thái
Quan hệ từ: là từ nối các từ ngữ, hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc câu ấy.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và trao đổi theo cặp để hoàn thành BT1. gạch 1 gạch dưới DT chung, 2 gạch dưới DT riêng.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- HS làm BT trên Vở BT.
- Chữa bài.
- HS nhắc lại ND ghi nhớ, về nhà học bài và xem trước bài giờ sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
kĩ thuật
Tiết 14: Cắt , khâu, thêu tự chọn
 ( Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản)
I/ Mục tiờu :
Biết vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một túi xách tay đơn giản.
II/ Đồ dựng dạy học :
- Mẫu tỳi xỏch, mẫu thờu đơn giản, khung thờu, kim, chỉ thờu
- Một mnảnh vải cú kớch thước 50cm x 70cm.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Cho HS tự đánh giá, nhận xét từng sảm phẩm.
- GV nhận xét, chấm điểm từng sản phẩm của HS.
C. Củng cố, dặn dũ:
GV dặn HS về nhà chuẩn bị cho giờ sau .
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
HS trình bày sản phẩm trên bàn.
HS quan sát, trao đổi đánh giá, nhận xét sản phẩm của nhau.
HS về học, xem trước bài sau.
âm nhạc
Tiết 14: Ôn tập 2 bài hát :- Những bông hoa những bài ca - Ước mơ
 - Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát : Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. Tập trình bày hai bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
- HS trình bày cảm nhận về tác phẩm được nghe.
II/ Đồ dùng : Băng, đĩa một bài hát nhịp , một bài hát nhịp hoặc chọn một trích đoạn nhạc không lời cho học sinh nghe.
III/ Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra: HS hát bài Ước mơ.
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập hai bài hát
a. Bài Những bông hoa những bài ca.
- GV chỉ huy cho HS hát với tình cảm tươi vui, náo nức.
- GV cho vài tốp HS hát nối tiếp bài như sau : 
Lời 1: Hai HS hát Cùng nhau...đường phố. Hai HS hát tiếp Ngàn hoa nở tươiyêu đời.
 Cả lớp hát Những đoá hoa tươi. các cô.
Lời 2: Cách hát tương tự lời 1.
- GV chọn một vài HS biết thể hiện động tác phụ hoạ đẹp trình bày cho cả lớp tham khảo
b. Bài Ước mơ
- GV cho HS hát và vận động theo nhạc. Một em hát Gió vờn cánh hoa baymong chờ.
 Cả lớp hát Em khao khát..muôn nhà.
- Cho HS trình bày bài hát sau đó lớp nhận xét, bình chọn tốp nào thể hiện tốt nhất.
3. Nghe nhạc
- HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca rồi nói lên cảm nhận của mình. Cũng có thể cho HS nghe một trích đoạn nhạc không lời.
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại 1 trong hai bài hát đã ôn tập. GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau : Ôn tập TĐN số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I/ Mục tiêu:
	Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết gợi ý.
 - Dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ về biên bản cuộc họp.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhắc HS trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản
- GV đính bảng nội dung gợi ý 3:
 Dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp
- HS đọc lại
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. GV bao quát và giúp những nhóm còn lúng túng.
- HD học sinh đánh giá và nhận xét bài của từng nhóm.
C . Củng cố, dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp
- Về quan sát và hgi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến, chuẩn bị tiết sau làm văn tả người. 
- Nhắc lại ghi nhớ về văn làm biên bản cuộc họp
- HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK
- HS nói trước lớp chọn viết biên bản cho cuộc họp nào?
 Cuộc họp đó bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời gian nào ?
- HS làm biên bản theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày . 
- Cả lớp nhận xét . 
GV chấm điểm những biên bản tốt
- HS về nhà học bài và xem trước bài tập làm văn giờ sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết70: Chia một số thập phân cho một số thập phân
I/ Mục tiêu:
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng :
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: hữa BTVN
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân
Ví dụ 1: Một thanh sắt dài 6,2 dm cân nặng 23,56 kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
 GV cho HS đọc ví dụ rồi tìm cách giải
Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
3. Thực hành
Bài 1(71):
- GV cho HS đặt tính rồi tính và nêu lại quy tắc
Bài 2(71):
- Gọi 1 HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét
Bài 3(71): Danh cho HS khá, giỏi.
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài
C. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng
HS đọc ví dụ 1 và thực hiện phép chia:
23.56 : 6,2 = 3,8 ( kg)
 HS đặt tính ví dụ 2 rồi thực hiện phép chia và rút ra quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 kg
 Tương tự 
Bài giải
Ta có 429,5 : 2,8 = 153( dư 1,1)
Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 mét vải 
Đáp số: 153 bộ quần áo thừa 1,1 m vải
- HS về học và chuẩn bị bài sau 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
 Tiết 28: Xi măng 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biét một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng. 
II/ Đồ dùng: - Thông tin và hình trang 58 ,59 SGK tranh ảnh.
 - Một ít xi măng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất và cách bảo quản gạch ngói ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Thảo luận 
MT: HS kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta
- ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
Giáo viên khen ngợi khuyến khích học sinh
3. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin
MT: Giúp học sinh
- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng
Nêu được tính chất, công dụng của xi măng
GV yêu cầu HS trả lời theo câu hỏi :
- Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
GV kết luận :
- Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép
- Các sản phẩm của bê tông được dùng trong xây dựng công trình đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo sức đẩy cao như cầu đường các công trình thuỷ điện 
C. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
HS làm theo nhóm 2
Đại diện các nhóm trình bày - HS khác bổ sung
Học sinh kể theo khả năng hiểu biết của mình
HS đọc thông tin thảo luận các câu hỏi trong SGK:
 1. Tính chất của xi măng?
 2. Cần bảo quản xi măng nh thế nào?
 3. Tính chất của vữa xi măng?
 4. Các vật liệu tạo thành bê tông, bê tông cốt thép?
 - Thư kí ghi
- HS làm việc theo nhóm 
Học sinh trả lời, nhận xét đánh giá
- HS về học và xem trước bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
 Tiết 28: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Thăng bằng”.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, đúng luật hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Chạy chậm theo địa hình tự nhiên vòng quanh sân, sau đó đứng thành vòng tròn khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối và chơi Trò chơi: “Kết bạn”
- Kiểm tra: 4-5 HS tập ĐT điều hòa.
2. Phần cơ bản
a) Ôn bài TD phát triển chung.
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện.
b) Chơi trò chơi: “Thăng bằng.”
- GV hướng dẫn HS chơi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Cho HS tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- Xoay các cổ chân, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng tự nhiên ở sân trường 100-200m.
- Ôn đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang, tập 2-3 lần sau đó cho các tổ điều khiển, GV cần giúp đỡ tổ trưởng hô đúng nhịp từng ĐT và kết hợp sửa sai cho HS.
- Tổ chức lên trình diễn bài TD 1 lần. Mỗi ĐT 2 8 nhịp. GV cùng HS khác xem tổ nào có nhiều người thhực hiện Đt đúng và đẹp nhất. Khi đánh giá GV chú ý nhịp hô từng ĐT.
 - Chơi trò chơi 
 GV nhắc lại cách chơi, cho Hs chơi 2- 4 lần. Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh người thắng cuộc.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng. HS chú ý về nhà thực hiện ôn bài TD .
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 14
I/ Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 14.
	- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 15.
	- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tư liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 14.
	- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
	- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 15.
3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-14.doc