Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15

BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.

- Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).

- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.

+ HS: Bài soạn.

 

doc 46 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. 
- Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).
- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2). 
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên ® Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo. 
3. Thái độ:	- Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: Bài soạn. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
10’
10’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta .
- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Luyện đọc.
Bài này chia làm mấy đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Các nhóm thảo luận.
Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Dự kiến :  để mở trường dạy học .
Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
Học sinh nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo.
Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng.
Dự kiến: Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết 
Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
Nêu đại ý.
CHÍNH TẢ
bu«n ch­ lªnh ®ãn c« gi¸o
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”.
2. Kĩ năng: 	Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi – thanh ngã.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải.
	*Bài 2:
 Yêu cầu đọc bài 2a.
	• Giáo viên chốt lại.
* Bài 3: 
Yêu cầu đọc bài 3.
· Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua “Ai nhanh hơn.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh sửa bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi tập để sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a.
Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
Học sinh làm bài cá nhân.
Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Lần lượt học sinh nêu.
Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm bàn.
Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em.
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: 	- Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,)
GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
16’
7’
7’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống.
Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
Nêu yêu cầu,
Nhận xét và kết luận.
Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi.
v	Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ 
Phương pháp: Trò chơi.
Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),)
Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.”
Hát 
2 học sinh.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh trả lời.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.
Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).
Học sinh thực hiện trò chơi.
Chọn đội thắng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
- Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
• Học sinh sửa bài tập.
Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
Phương pháp: Cá nhân, bút đàm.
 * Bài 1:
+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
® Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn ...  phân
Số thập phân chia số tự nhiên 
 Số tự nhiên chia số thập phân
Số tự nhiên chia số tự nhiên
	  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức.
Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.
	  Bài 3:
Giáo viên chốt dạng toán.
	  Bài 4:
- Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng , thừa số chưa biết 
v	Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 4 / 73 .
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt.
	1 giờ : 0,5 lít
	 ? giờ : 120 lít 
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi đua giải bài tập nhanh.
	3 : 4 ´ 100 : 100
	1 : 2 ´ 100 : 100
T.74 TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Bước đầu học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm).
- Biết quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh tính tỉ được tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình vẽ trên bảng phụ / 73
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tỉ số phần trăm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng.
	25 : 100 = 25%
	25% là tỉ số phần trăm.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm.
	· Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	  Bài 1:
- Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm 
- Rút gọn phân số 75 thành 25
 300 100
- Viết 25 = 25 %
 100
   Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .
   Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn HS tìn số cây ăn quả
Gợi ý để HS cách tìm tỉ số %
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Động não, thực hành.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2/ 74
Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa hồng và S vườn hoa.
Học sinh nêu: 25 : 100
Học sinh tập viết kí hiệu %
Học sinh đọc đề bài tập.
Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường.
	80 : 400
Đổi phân số thập phân.
	80 : 400 = 
Viết thành tỉ số: = 20 : 100
® 20 : 100 = 20%
20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
 95 : 100 = 95 = 95 %
 100
Học sinh sửa bài.	
Tóm tắt : 1000 cây : 540 cây lấy gỗ
 ? cây ăn quả
Cây lấy gỗ : ? % cây trong vườn 
Tỉ số % cây ăn quả và cây trong vườn ?
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Viết các phân số sau thành tỉ số phần trăm
T.75 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
· Đề bài yêu cầu điều gì?
• Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
	Tạo mẫu số 100 
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
· Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
· Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
	* Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
· Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333= 63,33%
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
	* Bài 3:
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2,3 / 75 .
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nư õ : 315 .
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Giải bài tập số 4 trong SGK.
Hdth
luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: 	
- HS gi¶i ®­ỵc to¸n cã lêi v¨n cã liªn quan ®Õn sè thËp ph©n.
- HS ham thÝch gi¶i to¸n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. Thïng to cã 48l n­íc m¾m, thïng bÐ cã 22,5l n­íc m¾m. Chia n­íc m¾m ë thïng to v¸o c¸c can, mçi can chøa ®­ỵc 1,5l, chia n­íc m¾m ë thïng bÐ vµo c¸c chai, mçi chai chøa ®­ỵc 0,75l. Sè can vµ sè chai n­íc m¾m ®· ®­ỵc chia h¬n kÐm nhau bao nhiªu c¸i?
Bµi 2. Cã 80 gãi kĐo, mçi gãi nỈng 0,250kg. gi¸ 1kg kĐo lµ 5200 ®ång. Cã 40 gãi b¸nh, mçi gãi nỈng 0,750kg. Gi¸ 1kg b¸nh lµ 7500 ®ång. Hái c¶ b¸nh vµ kĐo gi¸ tÊt c¶ bao nhiªu ®ång?
Bµi 3.Cø xay 2 t¹ thãc th× ®­ỵc 135 kg g¹o. Xay lÇn thø nhÊt 165,5kg, lÇn thø hai 134,5 kg thãc. Hái c¶ hai lÇn xay ®­ỵc bao nhiªu ki-lo-gam?
Bµi 1. Tỉng cđa hai sè b»ng 7,9. T×m hai sè ®ã, biÕt r»ng 3 lÇn sè h¹ng thø nhÊt céng víi sè h¹ng thø hai th× ®­ỵc 13,3.
Bµi 2. Cho hai sè thËp ph©n lµ 45,6 vµ 17,6. T×m mét sè, biÕt r»ng nÕu c¶ hai sè ®· cho cïng bít ®i sè ®ã th× ®ỵc hai sè míi cã tØ sè lµ 7/2.
Bµi 3. Mét ®éi cã 5 xe chë m×. Xe thø nhÊt chë 180 hép m×; 4 xe cßn l¹i mçi xe chë 120 hép m×, mçi hép m× c©n nỈng 2,25 kg. Hái trung b×nh mçi xe chë ®ỵc bao nhiªu ki-lo-gam?
2.Thùc hµnh:	- HS ph©n tÝch ®Ị trong nhãm.
	- C¸c nhãm lµm bµi.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Hdth
luyƯn nh©n, chia sè thËp ph©n
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng nh©n chia sè thËp ph©n.
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
	1.Bµi tËp:
Bµi 1. TÝnh:
	300 + 5 + 0,14	45 + 0,9 + 0,008
	(51,24 - 8,2) : 26,9 : 5	263,24 : (31,16 + 34,65) - 0,71
Bµi 2. T×m x:
	X x 1,4 = 2,8 x 1,5	1,02 x X = 3,57 x 3,06
Bµi 3. Mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch 161,5m, chiỊu réng 9,5m. TÝnh chu vi cđa m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt ®ã?
	2.Thùc hµnh: - HS lµm bµi c¸ nh©n.
	 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
	3. Tỉng kÕt: 	 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
2.Thùc hµnh:	- HS ph©n tÝch ®Ị trong nhãm.
	- HS lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Hdth
luyƯn gi¶i to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè.
- VËn dơng gi¶i to¸n cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. ViÕt thµnh tØ sè phÇn tr¨m:
	0,37 = ......	0,2324 = .......	1,282 = .......
Bµi 2. TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè:
	8 vµ 40 	40 vµ 8	9,25 vµ 25
	17 vµ 18 	62 vµ 17 	16 vµ 24
Bµi 3. Líp 5B cã 32 häc sinh, trong ®ã cã 24 häc sinh thÝch tËp b¬i. Hái sè häc sinh thÝch tËp b¬i chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m sè häc sinh cđa líp 5B?
2. Thùc hµnh:	- HS tù lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc