Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức)

: TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.

- Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).

- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .

- Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo , mong muốn con em được học hành .

2. Kĩ năng:

- Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.

 

doc 30 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 15	 Thứ hai , ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết 29 : TẬP ĐỌC	
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.
- Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).
- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .
- Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo , mong muốn con em được học hành .
2. Kĩ năng: 	
- Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên ® Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.
3. Thái độ:	
- Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc 
SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta .
- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Mục tiêu : Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).
Luyện đọc.
Bài này chia làm mấy đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
Kết luận : Giáo viên tuyên dương các em đọc tốt , lưu loát bài , uốn nắn các em đọc chưa hay 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Các em hiểu nội dung của bài và nêu ý của từng đoạn.
·Gviên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. 
Kết luận : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo , mong muốn con em được học hành .
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
Mục tiêu : Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .
Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
Kết luận :Giáo viêm tuyên dương các em đọc diễn cảm bài tốt 
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Các nhóm thảo luận.
Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Dự kiến :  để mở trường dạy học .
Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
Học sinh nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo.
Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng.
Dự kiến: Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết 
Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
Nêu đại ý.
Tiết 71: 	 TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắt chia có số thập phân ..
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn .
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Bảng phu ghi sẵn các bài tập làm sẵn .
Vở bài tập, SGK .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia .
Mục tiêu : Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân. Biết chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Giáo viên nêu các ví dụ chia chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Giáo viên nhận xét .
Kết luận : Giáo viên chốt lại .
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
Mục tiêu : Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn .
Bài 1
 Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
Bài 2:
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3:
Giáo viên có thể chia nhóm đôi.
Giáo viên yêu cầu học sinh:
+Đọc đề.
+Tóm tắt đề.
+Phân tích đề.
+Tìm cách giải.
Kết luận :Giáo viên chấm điểm một số bài và sửa các bài làm sai 
vHoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Học sinh làm bài 2 , 4 / 72.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh nêu lại cách làm.
-Nhận xét .
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 
 5,2 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
	 (thi đua giải nhanh)
- Tìm x biết :	(x + 3,86) × 6 = 24,36.
Tiết 72 : 	 TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắt chia có số thập phân .
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân .
- So sánh các số thập phân .
- Vận dụng để tìm x .
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Bảng phụ ghi các bài tập đã làm sẵn . 
Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành phép chia liên quan đến số thập phân .
Mục tiêu : Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắt chia có số thập phân . 
-Nêu ví dụ minh họa phép chia số thập phân Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắt chia có số thập phân .
- Giáo viên nhận xét .
Kết luận : Giáo viên chốt ý lại 
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân .
Mục tiêu : Biết thực hiện các phép tính với số thập phân . So sánh các số thập phân . Vận dụng để tìm x . 
	  Bài 1:
-Giáo viên lưu ý : 
Phần c) và d) chuyển phân số thập phân thành STP để tính 
100 +7 + = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 
  Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP
  Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương
   Bài 4:
-Giáo viên nêu câu hỏi : 
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
Kết luận : Giáo viên chấm điểm một vài bài đã làm , sửa các bài làm sai .
vHoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 4 / 72
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 1.
 ...  cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. 
Nhận xét về nhân vật.
Kết luận : Giáo viên chốt lại ý 
v	Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Mục tiêu : Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của sách giáo khoa ; biết trao đổi về nội dụng, ý nghĩacâu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
Nhận xét, cho điểm.
® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
Kết luận :Giáo viên tuyên dương các em kể chuyện hay đúng yêu cầu và trả lời được câu hỏi của bạn 
v Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Đọc gợi ý 1.
Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lập dàn ý.
Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Đọc gợi ý 3, 4.
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Tiết 30 : 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
- nêu được một số từ ngữ , tục ngữ , thành ngữ , cao dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò , , bạn bè theo yêu cầu của BT 1 , BT 2 .Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT 3 (Chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e) .
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT 4
2. Kĩ năng: 	
- Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.
II. Chuẩn bị: 
THẦY
TRÒ
Bảng phụ ghi sẵn đáp án các bài tập 
SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt làm i các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở làm ở nhà .
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
Mục tiêu : - Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể. nêu được một số từ ngữ , tục ngữ , thành ngữ , cao dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò , , bạn bè theo yêu cầu của BT 1 , BT 2 .Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT 3 (Chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e) .
	*Bài 1:
· Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
 * Bài 2:
Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại diện nhóm bốc thăm.
Giáo viên chốt lại.
Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.
 * Bài 3:
+ Mái tóc bạc phơ, 
+ Đôi mắt đen láy , .
+ Khuôn mặt vuông vức, 
+ Làn da trắng trẻo , 
+ Vóc người vạm vỡ ,  
Kết luận : Giáo viên chốt lại các ý đúng .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
Mục tiêu : Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT 4.
	*Bài 4:
Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng.
+ Ông đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt vuông vức của ông có nhiều nếp nhăn nhưng đôi mắt ông vẫn tinh nhanh.	
+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên như trẻ lại.
Kết luận : Tuyên dương các em có đoạn văn hay 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh tự làm ra nháp.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Cả lớp nhận xét.
-Bình chọn đoạn văn hay
- Các em chia làm 2 nhóm thi tìm .
 Thứ sáu , ngày 26 tháng 12 năm 2010
Tiết 30 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Tả hoạt động )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT 1) .
- Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT 2)
2. Kĩ năng: 	
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
THẦY
TRÒ
Tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi tập đi và tập nói .
SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Mục tiêu : Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT 1) .
 * Bài 1:	
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
· Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
· Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:
· Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
 1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng.
 2/ Hành động:
Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói.
III. Kết luận:
Em yêu bé.
Kết luận : Giáo viên chốt lại cấu tạo bài văn tả người 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
Mục tiêu : Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT 2).
*Bài 2:
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé .
 Kết luận : GV chấm điểm một số bài làm .
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua.
Giáo viên tổng kết.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a  khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
Hoạt động lớp.
Đọc đoạn văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_15_ban_chuan_kien_thuc.doc