Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 - Huỳnh Thị Ngọc Bích (Phần 4)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 - Huỳnh Thị Ngọc Bích (Phần 4)

Tiết 29: Tả người (Kiểm tra viết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tư duy sáng tạo

- Kĩ năng xác định giá trị

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bảng phụ ghi đề bài.

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 - Huỳnh Thị Ngọc Bích (Phần 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tập làm văn
Tiết 29: Tả người (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng xác định giá trị
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ ghi đề bài.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Khám phá
- Y/c hs chọn đề tài mình viết.
+ Tả một em bé đang ở tuổi tập đi, tập nói
+ Tả một người thân của em
+ Tả một bạn học của em
+ Tả một người lao động đang làm việc.
b. Kết nối
- Y/c hs lập dàn ý cho bài văn.
- Nhận xét.
b. Thực hành
Y/c hs dựa vào dàn ý vừa lập viết thành một bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Nhận xét, chấm điểm.
c/ Áp dụng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs:
- HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động tiết trước.
- Hs đọc đề bài.
- Mỗi em chọn trong các đề bài đã cho.
- Nêu đề tài mình chọn. 
- Nêu lại cấu tạo của dàn ý tả người
- Vài hs đọc dàn ý của mình.
- HS viết bài.
- Chuẩn bị cho tiết TLV sau.
Tuần 16
Toán
Tiết 79: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Biết vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- BTCL: Bài 1; bài 2
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: sgk, bảng phụ 
- HS: sgk, vbt
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét. Ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: HD hs giải toán về tỉ số phần trăm
a/ Ví dụ :
- HD hs thực hiện cách tính
b/ Bài toán: 
- Hd hs thực hiện bài giải.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: 
Số hs khá giỏi của Trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số hs toàn trường. Hỏi Trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh?
- Nhận xét.
Bài tập 2:
Kiểm tra sản phẩm của một xưởng may, người ta thấy có 732 sản phẩm đạt chuẩn, chiếm 91,5% tổng số sản phẩm. Tính tổng số sản phẩm.
- Hd hs tìm cách giải.
- Nhận xét.
4. Củng cố
Giải BT: Có 6 viên phấn màu, chiếm 20% tổng số viên phấn trong hộp. Tìm số viên phấn trong hộp phấn.
- Nhận xét.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét lớp
- Dặn dò:
- Hát
- Tìm 15% của 320
- Tìm 24% của 235
- Nhận xét.
- HS đọc ví dụ
- Tóm tắt:
52,5% số hs toàn trường là 420 hs
100% số hs toàn trường là .hs?
- Thực hiện cách tính
420 : 52,5 x 100 = 800hs 
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 hs
- Phát biểu quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia 52,5.
- Hs đọc bài toán.
- Thực hiện bài giải
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
ĐS: 1325 ô tô
- Đọc kĩ bài toán.
- Vận dụng quy tắc vừa học vào bài toán
- Thực hiện bài toán:
Số hs trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 hs
Đs: 600 hs
- Đọc kĩ đề bài.
- Tìm cách giải
- Thực hiện bài giải
Tổng số sản phẩm là:
732 x 100 : 91,5 = 800 sản phẩm
ĐS: 800 sản phẩm
- Nhận xét.
Số viên phấn trong hộp:
6 x 100 : 20 = 30 viên
Đs: 30 viên
- HS về nhà làm BT trong VBT.
Tuần 16
Luyện từ và câu
Tiết 30: Tổng kết vốn từ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1)
- Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng xác định giá trị
- Kĩ năng ra quyết định.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Thảo luận nhóm 
- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ ghi bài tập.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ: nhân hậu.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Khám phá 
Giới thiệu bài
b.Kết nối – Thực hành
Bài tập 1: Tự kiểm tra vốn từ 
a/ Xếp các tiếng thành nhóm đồng nghĩa: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son.
- Nhận xét.
b/ Điền vào chổ chấm
- Bảng màu đen gọi là bảng.
- Mắt màu đen gọi là mắt..
- Ngựa màu đen gọi là ngựa..
- Mèo màu đen gọi là mèo..
- Chó màu đen gọi là chó.
- Quần màu đen gọi là quần ..
- Nhận xét.
Bài tập 2
- Giúp hs nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ.
+ Trong văn miêu tả người ta hay so sánh.
+ So sánh thường kèm theo nhân hóa.
+ Người ta phải tìm ra cái mới.
- Nhận xét.
d/ Áp dụng
Bài tập 3:
- Từ gợi ý của bài văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây:
+ Miêu tả một dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh
+ Miêu tả đôi mắt của em bé
+ Miêu tả dáng đi của một người
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs:
- Đồng nghĩa: hiền hậu,
- Trái nghĩa: độc ác,.
- HS làm nhóm (4 nhóm). Trình bày:
Các nhóm đồng nghĩa:
+ đỏ - điều – son
+ trắng – bạch
+ xanh – biếc – lục
+ hồng - đào
- Nhận xét.
- Thực hiện theo nhóm (4 nhóm)
- đen
- huyền
- ô
- mun
- mực
- thâm
- Nhận xét.
- Hs đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả. 
+ Tìm chi tiết so sánh trong đoạn 1. 
+ Tìm chi tiết so sánh, nhân hóa ở đoạn 2
+ Nêu câu văn có cái mới, cái riêng.
- Đọc y/c BT3 (làm cá nhân)
(hs chỉ cần làm được 1 câu)
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng.
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo. 
- Nhận xét
- Chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_16_huynh_thi_ngoc_bich_phan_4.doc