Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 -Trường Tiểu học Minh Thuận 5

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 -Trường Tiểu học Minh Thuận 5

3. Bài mới

Giới thiệu bài:

 Hoạt động 1: Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại.

- Chú ý, giọng đọc tình cảm, chậm rãi.

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.

- Yêu cầu HS đọc từng câu.

c) Luyện ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc các câu cần luyện ngắt giọng.

d) Đọc từng đoạn

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.

- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.

e) Thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét. Tuyên dương đội thắng cuộc.

g) Đọc đồng thanh

- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh.

doc 22 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 -Trường Tiểu học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 2 – 3 :MÔN: TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuơi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK).
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ :.
Gọi 3 HS lên bảng đọc truyện vui Bé Hoa sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài này.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Chú ý, giọng đọc tình cảm, chậm rãi.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc các câu cần luyện ngắt giọng.
d) Đọc từng đoạn 
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét. Tuyên dương đội thắng cuộc.
g) Đọc đồng thanh
- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh.
v Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu bài:
Yeâu caàu ñoïc ñoaïn 1.
Hoûi: Baïn cuûa Beù ôû nhaø laø ai?
Yeâu caàu ñoïc ñoaïn 2.
- Hoûi: Chuyeän gì xaûy ra khi beù maûi chaïy theo Cuùn?
Luùc ñoù Cuùn Boâng ñaõ giuùp Beù theá naøo?
- Yeâu caàu ñoïc ñoaïn 3.
Hoûi: Nhöõng ai ñeán thaêm Beù? Vì sao Beù vaãn buoàn?
Yeâu caàu ñoïc ñoaïn 4.
Hoûi: Cuùn ñaõ laøm cho Beù vui nhö theá naøo?
Töø ngöõ hình aûnh naøo cho thaáy Beù vui, Cuùn cuõng vui.
Yeâu caàu ñoïc ñoaïn 5.
Hoûi: Baùc só nghó Beù mau laønh laø nhôø ai?
Caâu chuyeän naøy cho em thaáy ñieàu gì?
v Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc laïi truyeän 
Toå chöùc cho HS thi ñoïc noái tieáp giöõa caùc nhoùm vaø ñoïc caù nhaân.
4. Cuûng coá – Daën doø 
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Chuaån bò: Thôøi gian bieåu.
Hát
 - HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.
- Chủ điểm: Bạn trong nhà.
Bạn trong nhà là những vật nuôi trong nhà như chó, mèo,
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: 
	Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
	Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.//
	Con muốn mẹ giúp gì nào? (cao giọng ở cuối câu).
	Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng tha thiết). Nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy đi chơi được.//
- 5 HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm.
Baïn ôû nhaø cuûa Beù laø Cuùn Boâng. Cuùn Boâng laø con choù cuûa baùc haøng xoùm.
1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm.
Beù vaáp phaûi moät khuùc goã, ngaõ ñau vaø khoâng ñöùng daäy ñöôïc.
Cuùn ñaõ chaïy ñi tìm ngöôøi giuùp Beù.
- 1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm.
Baïn beø thay nhau ñeán thaêm Beù nhöng Beù vaãn buoàn vì Beù nhôù Cuùn maø chöa ñöôïc gaëp Cuùn.
1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm.
Cuùn mang cho Beù khi thì tôø baùo hay caùi buùt chì, khi thì con buùp beâ Cuùn luoân ôû beân chôi vôùi Beù.
Ñoù laø hình aûnh Beù cöôøi Cuùn sung söôùng vaãy ñuoâi roái rít.
Caû lôùp ñoïc thaàm.
Baùc só nghó Beù mau laønh laø nhôø luoân coù Cuùn Boâng ôû beân an uûi vaø chôi vôùi Beù.
Caâu chuyeän cho thaáy tình caûm gaén boù thaân thieát giöõa Beù vaø Cuùn Boâng.
- Caùc nhoùm thi ñoïc, moãi nhoùm 5 HS.
Caù nhaân thi ñoïc caû baøi.
* Nhận xét sau tiết học:	
........................................
Tiết: 3 . MÔN: TOÁN
NGÀY , GIỜ 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phu, bút dạï. Mô hình đồng hồ có thể quay kim.1 đồng hồ điện tử.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung.
Đặt tính rồi tính:
 32 – 25 , 61 – 19 , 44 – 8 , 94 – 57
Sửa bài 5:
 Băng giấy màu xanh dài:
 65 – 17 = 48 ( cm )
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ.
Bước 1:
- Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?
Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ?
Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ?
Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
Bước 2:
Nêu: Một nggày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ?
Nêu : 24 giờ trong 1 ngày lại chia ra theo các buổi.
Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ?
Làm tương tự với các buổi còn lại.
Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK.
Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
Vì sao ?
Có thể hỏi thêm về các giờ khác.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
Điền số mấy vào chỗ chấm ?
Em tập thể dục lúc mấy giờ ?
Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại ?
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Nhận xét và cho điểm HS.
Nếu HS điền là: Em đá bóng lúc 17 giờ, em xem tivi lúc 19 giờ, em đi ngủ lúc 22 giờ thì rất hoan nghênh các em.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu đề bài.
Hỏi: Các bạn nhỏ đến trường lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ?
Hãy đọc câu ghi trên bức tranh 2.
17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
Hỏi: Bức tranh số 4 vẽ điều gì ?
Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm ?
Vậy còn bức tranh cuối cùng ?
Có thể hỏi thêm HS các công việc của các em, sau đó yêu cầu các em quay kim đồng hồ đến giờ em làm việc đó.
Bài 3:
GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.
4. Củng cố – Dặn dò :
1 ngày có bao nhiêu giờ ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ? 1 ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ .
Nhận xét giờ học.
Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ.
Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
-Bây giờ là ban ngày.
Em đang ngủ.
Em ăn cơm cùng các bạn.
Em đang học bài cùng các bạn
Em xem tivi.
Em đang ngủ.
HS nhắc lại.
HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời 24 tiếng đồng hồ (24 giờ).(GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo).
Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, , 10 giờ sáng.
Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
Đọc bài.
Còn gọi là 13 giờ.
Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 giờ cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ
Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.
Chỉ 6 giờ.
Điền 6.
Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng.
Làm bài. 1 HS đọc chữa bài.
Nhận xét bài bạn đúng/sai.
Đọc đề bài.
Lúc 7 giờ sáng.
Đồng hồ C.
Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
Đồng hồ D chỉ 5 giờ chiều.
Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
Đồng hồ B chỉ lúc 10 giờ đêm.
Em đọc truyện lúc 8 giờ tối. Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
Trả lời: Chẳng hạn, em thức dậy lúc 6 giờ sáng sau đó quay mặt đồng hồ đến 6 giờ.
Làm bài.
20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
.........................................
Tieát:4 . MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC
GIÖÕ TRAÄT TÖÏ, VEÄ SINH NÔI COÂNG COÄNG (TT)
I. Muïc tieâu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Nội dung các ý kiến cho Hoạt động 2 – Tiết 2.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Em phải làm gì để giữ trật tự nơi công cộng?
- Em phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
Yêu cầu một vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.
GV tổng kết lại các ý kiến của các HS lên báo cáo.
Nhận xét về báo cáo của HS và những đóng góp ý kiến của cả lớp.
Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng ai sai”
GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi dãy sẽ thành một đội chơi. Mỗi dãy phải cử ra đội trưởng để điều khiển đội của mình.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai đưa ra tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời.
+ Mỗi ý kiến trả lời đúng – đội ghi được 5 điểm. 
GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
GV nhận xét HS chơi.
GV phát phần thưởng cho các đội thắng cuộc.
PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Người lớn mới phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường.
Đi nhẹ, nói khẽ là giữ trật tự nơi công cộng.
Không được xả rác ra nơi công cộng.
Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim.
Bàn bài với nhau trong giờ kiểm tra.
v Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên
GV đặt ra tình huống.
Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì?
GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 2 phút, một số đại diện HS lên trình bày.
GV nhận xét.
GV khen những HS đã đưa ra những lời nhắc nhở đúng.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 
Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Một vài đại diện HS lên báo cáo.
 Chẳng hạn:
TT
Nơi công cộng ở khu phố 
Vị trí
Tình trạng hiện nay
Những việc cần làm 
1
Công viên
Gần hồ Thành Công
Bồn hoa giữa c ... tiên của tháng 1 là thứ mấy? 
+ Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy? 
+ Ngày cuối cùng của tháng là ngày mấy?
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày? 
 - GV nhận xét, cho điểm HS.
 v Hoạt động 2: Thực hành xem lịch.
 Bài 2:
GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng tư là ngày nào?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày mấy? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy?
+ Tháng 4 có bao nhiêu ngày.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
 - HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Mỗi tổ thành 1 đội: 4 tổ thành 4 đội thi đua.
- HS thi đua.
- Ngày đầu tiên của tháng 1 là ngày thứ năm.
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ bảy.
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày 31.
- Tháng 1 có 31 ngày.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Các ngày thứ sáu trong tháng tư là: 2, 9, 16, 23, 30.
- Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.
- Tháng 4 có 30 ngày.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
............................................
Tiết : 4 . MĨ THUẬT.
...................................................
Tiết : 5. ÂM NHẠC.
...................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết: 1. MÔN: TẬP LÀM VĂN
KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nĩi được câu tỏ ý khen (BT1)
- Kể được một vài câu về một con vật nuơi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nĩi hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa các con vật nuôi trong nhà.
HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Chia vui, kể về anh chị em.
Gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu từng em đọc bài viết của mình về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu.
Ngoài câu mẫu Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà?
Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Khi HS nói, GV ghi nhanh lên bảng.
Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu đúng đã ghi bảng.
Bài 2
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu một số em nêu tên con vật mình sẽ kể. Có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa.
Gọi 1 HS đọc mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em đó kể: Tên con vật em định kể là gì? Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có ngoan không, có hay ăn chóng lớn hay không? Em có hay chơi với nó không? Em có quý mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em thế nào?
Yêu cầu HS kể trong nhóm.
Gọi một số đại diện trình bày và cho điểm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi 1 HS khác đọc lại Thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe. Theo dõi và nhận xét bài HS.
4. Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết chung về giờ học.
Dặn dò HS về nhà quan sát và kể thêm về các vật nuôi trong nhà.
Chuẩn bị: Ngạc nhiên, thích thú. Lập TGB.
Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Đọc bài.
Nói: Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà thật là đẹp!
Hoạt động theo cặp.
Chú Cường khỏe quá!/ Chú Cường mới khỏe làm sao!/ Chú Cường thật là khỏe!/
Lớp mình hôm nay sạch quá!/ Lớp mình hôm nay thật là sạch!/ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!/ 
Bạn Nam học giỏi thật!/ Bạn Nam hocï giỏi quá!/ Bạn Nam học mới giỏi làm sao!/
Đọc đề bài.
5 đến 7 em nêu tên con vật.
1 HS khá kể. Ví dụ:
Nhà em nuôi một chú mèo tên là Ngheo Ngheo. Chú ở nhà em đã được 3 tháng rồi. Ngheo Ngheo rất ngoan và bắt chuột rất giỏi. Em rất quý Ngheo Ngheo và thường chơi với chú những lúc rảnh rỗi. Ngheo Ngheo cũng rất quý em. Lúc em ngồi học chú thường ngồi bên và dụi dụi cái mũi nhỏ vào chân em,
3 HS lập thành 1 nhóm kể cho nhau nghe và chỉnh sửa cho nhau.
5 đến 7 HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Đọc bài.
Một số em đọc bài trước lớp.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
..................................
Tiết : 2 . THỂ DỤC.
....................................
Tiết: 3 .MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim. Tờ lịch tháng 5 như SGK.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành xem lịch.
Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Ngày đầu tiên của tháng 1 là ngày thứ mấy?
Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy, ngày mấy?
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy?
Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu:)
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời.
Em tưới cây lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
Tại sao ?
Em đang học ở trường lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng ?
Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu, kim dài ở đâu ?
Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ?
6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ?
Em đi ngủ lúc mấy giờ ?
21 giờ còn gọi là mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ?
Hướng dẫn HS thực hành.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 2:
Có thể cho HS làm bài cá nhân hoặc tổ chức thành trò chơi như ở tiết 7.
Bài 3: Thi quay kim đồng hồ
Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau
Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay các kim.
GV đọc từng giờ, 2 đội cùng quay kim đồng hồ đến giờ GV đọc.
Đội nào xong trước được tính điểm.
Kết thúc cuộc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần hơn là đội thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
 - HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Lúc 5 giờ chiều.
Đồng hồ D.
Vì 5 giờ chiều là 17 giờ.
Lúc 8 giờ sáng.
Đồng hồ A.
Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12.
Lúc 6 giờ chiều.
6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ.
Đồng hồ C.
Em đi ngủ lúc 21 giờ.
21 giờ còn gọi là 9 giờ tối.
- Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối.
- HS làm vào vở bài tập Toán.
- Sửa bài.
- HS thi đua.
- 2 đội thi đua.
- 2 đội thực hành theo sự điều động của GV.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Nhận xét sau tiết dạy:	
...............................................
Tiết: 4 .MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Mục tiêu:
- Nêu được cơng việc của một số thành viên trong nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, . . .)
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Trường học.
Nêu: Giới thiệu về trường em.
Vị trí lớp em.
Nêu hoạt động của lớp học, thư viện, y tế?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1:
Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
Treo tranh trang 34, 35
Bước 2: Làm việc với cả lớp.
Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai trò gì?
Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó.
Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trò?
Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người đó? 
Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó?
Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai trò của cô?
Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy (cô) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy, cô giáo, HS và cán bộ công nhân viên khác. Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy HS. Bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp. Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối.
v Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
Bước 1:
Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
Trong trường mình có những thành viên nào?
Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó.
Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì?
Bước 2:
Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
v Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai?
Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi:
Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đó lấy 1 tấm bìa gắn vào lưng của HS A (HS A không biết trên tấm bìa viết gì).
Các HS sẽ được nói thông tin như: Thành viên đó thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm gì để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết trên tấm bìa.
4. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn HS tiếp nối kể các thành viên trong nhà trường.
Chuẩn bị: Phòng tránh té ngã khi ở trường.
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc:
	+ Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
	+ Nói về công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ.
	- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Bức tranh thứ nhất vẽ hình cô hiệu trưởng, cô là người quản lý, lãnh đạo nhà trường.
- Bức tranh thứ hai vẽ hình cô giáo đang dạy học. Cô là người truyền đạt kiến thức. Trực tiếp dạy học.
- Vẽ bác bảo vệ, có nhiệm vụ trông coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh và là người đánh trống của nhà trường.
- Vẽ cô y tá. Cô khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả HS.
- Vẽ bác lao công. Bác có nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luôn sạch đẹp.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm những câu hỏi GV đưa ra.
- HS nêu.
- HS tự nói.
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . .
- 2, 3 HS lên trình bày trước lớp.
- VD: Tấm bìa viết “Bác lao công” thì HS dưới lớp có thể nói:
- Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt.
- Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường.
- Thường dọn vệ sinh trước hoặc mỗi buổi học.
- HS A phải đoán: Đó là bác lao công.
- Nếu 3 HS khác đưa ra thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì sẽ bị phạt: HS A phải hát 1 bài. Các HS khác nói thay không thì cũng sẽ bị phạt.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
...............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_16_truong_tieu_hoc_minh_thuan_5.doc