Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

HĐ2: ( 30 phút )

1/ Giới thiệu:

2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: ( 10 phút ) Cho HS đọc đề.

-Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?

Cho hs thảo luận nhóm

Cho HS tìm thêm mỗi loại 3 từ

Tổ chức nhận xét chữa bài

Bài 2: ( 5 phút ) Cho HS đọc đề.

Cho nêu miệng

GV yêu cầu HS kg giải thích nghĩa của các từ đánh, đậu trong từng câu.

Bài tập 3: ( 10 phút )

Cho HS đọc đề .

Cho HS thảo luận nhóm .

- Vì sao không thể thay tinh ranh bằng tinh nghịch ?

-Vì sao dùng từ dâng là đúng nhất?

-Vì sao dùng từ êm đềm trong câu này?

Bài 4: ( 5 phút )

Cho HS đọc đề .

Tổ chức trò chơi tìm từ trái nghĩa.

HĐ3: ( 5 phút )

Tìm số từ đơn, từ phức.

Dặn HS xem lại các bài ôn cuối học kì 1

Nhận xét tiết học

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ/166
I/ Mục đích yêu cầu:
 1/ Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm theo yêu cầu các bài tập sgk.
 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập nhóm. 
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Bài 1, 3 tiết 16 ( 5 phút )
HĐ2: ( 30 phút )
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: ( 10 phút ) Cho HS đọc đề.
-Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
Cho hs thảo luận nhóm 
Cho HS tìm thêm mỗi loại 3 từ 
Tổ chức nhận xét chữa bài 
Bài 2: ( 5 phút ) Cho HS đọc đề.
Cho nêu miệng
GV yêu cầu HS kg giải thích nghĩa của các từ đánh, đậu trong từng câu.
Bài tập 3: ( 10 phút ) 
Cho HS đọc đề .
Cho HS thảo luận nhóm .
- Vì sao không thể thay tinh ranh bằng tinh nghịch ?
-Vì sao dùng từ dâng là đúng nhất?
-Vì sao dùng từ êm đềm trong câu này?
Bài 4: ( 5 phút ) 
Cho HS đọc đề .
Tổ chức trò chơi tìm từ trái nghĩa.
HĐ3: ( 5 phút )
Tìm số từ đơn, từ phức...
Dặn HS xem lại các bài ôn cuối học kì 1
Nhận xét tiết học
HS trả lời 
Nhận xét 
Đọc đề
HS nêu
HS thảo luận nhóm 5
Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng , cha, dài...
Từ phức: cha con, mặt trời , chắc nịch, rực rỡ, lênh khênh
Đọc đề, nêu yêu cầu
HS đọc đề, nêu yêu cầu
Thảo luận, trình bày
a/ Nhiều nghĩa
b/ Đồng nghĩa
c/ Đồng âm
Đọc đề, thảo luận nhóm 5
Trình bày
a/ Tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan...
b/ Dâng, biếu, tặng, nộp...
c/ Êm đềm, êm ái, êm dịu, êm ái...
Tinh ranh: vừa khôn ngoan vừa tinh nghịch
Tinh nghịch: mang nghĩa nghịch nhiều hơn
Cách cho thể hiện sự trân trọng và thanh nhã
Cảm giác dễ chịu của cơ nthể và tinh thần
Đọc đề
HS thực hiện: a/ cũ b/ tốt c/ yếu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU/171
I/ Mục đích yêu cầu:
 1/ Tìm được một câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.(BT1).
 2/ Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Xác định được chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, băng giấy.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: ( 5 phút)
Làm bài 2, 3 / 167
HĐ2: ( 30 phút )
1/ Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: ( 10 phút ) Cho HS đọc đề.
-Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng những dấu hiệu nào?
(cũng hỏi như thế với câu kể, câu cảm , câu khiến)
Đính nội dung ghi nhớ
HS đọc thầm mẩu chuyện vui.
Cho HS tìm câu kể, câu cảm , câu hỏi , câu khiến trong mẩu chuyện vui.
Bài 2: ( 15 phút )
Cho HS đọc bài tập, giải nghĩa bảng: ?
Các em đã học những kiểu câu nào?
Đính nội dung ghi nhớ
Cho HS đọc thầm mẩu chuyện: Quyết định độc đáo và tìm ra kiểu câu.
GV dán băng giấy ghi sẵn các câu , yêu cầu HS gạch 1 gạch giữa TN và CN-VN, 2 gạch giữa CN và VN 
GV cho ví dụ :
Kiểu câu : Ai làm gì ?
 Ai thế nào?
HĐ3: ( 5 phút )Trò chơi : Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? để nói về phong trào phòng chống ma tuý trong học đường
HS trả lời 
HS đọc đề
HS trả lời.
Hs đọc
HS tìm
Đọc đề, giải nghĩa bảng: là đơn vị tiền của nước Anh.
Hs nêu
Hs đọc
Hs đọc
Làm VBT và bảng phụ
1.Cách đây không lâu /, lãnh đạo hội đồng... nước Anh //đã quyết định..... không đúng chuẩn .
2. ...
1.Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi,/ công chức// sẽ bị phạt 1 bảng.
2. Số công chức trong thành phố// khá đông.
1. Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
 KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC/168
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Chọn được một câu chuyện nói về những con người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: (5phút)
 HS kể về một buổi sum họp gia đình.
HĐ2: (30 phút)
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
a/ Tìm hiểu đề:
HS đọc đề bài, 
GV gạch chân các từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về con người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
Gọi 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Yêu cầu 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi:
Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm đôi.
Thảo luận: Người biết đem lại niềm vui cho người khác sẽ được đón nhận những gì từ mọi người xung quanh ?
GV theo dõi giúp đỡ và gợi ý thêm cho các nhóm.
c/Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
GV treo bảng phụ ghi sẵn các tiêu chuẩn nhận xét.
Cho HS nhận xét, bổ sung và bầu chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
HĐ3: 
*Giáo dục cách sống đẹp: giúp đỡ, quan tâm đến mọi người xung quanh ta.
GV nhận xét tiết học.
HS kể chuyện.
HS đọc đề
Hs đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Giới thiệu tên câu chuyện
HS kể chuyện theo nhóm đôi.
Thảo luận: 
Được mọi người tôn trọng.
Được mọi người tin yêu.
Cảm hoá được người xấu, người sai trái.
HS kể trước lớp 
HS nhận xét 
 Bình chọn 
HS nghe 
Chính tả: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON/165
I/ Mục đích yêu cầu:
 1/ Nghe viết đúng bài chính tả, trìng bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.(BT1).
 2/ Làm được BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: (5phút) da dẻ, nồng hăng, mùi, sẫm biếc, chiêm chiếp, kíp nổ, cần kíp
HĐ2: ( 30 phút)
1/ Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe viết. (20 phút)
Gọi 1 HS đọc đoạn văn
Hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì?
Luyện viết từ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, bươn chải, 35 năm, cưu mang, suốt...
HD tư thế, cách viết, trình bày.
GV đọc cho HS viết.
Chấm chữa bài.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: (10 phút)
Bài 2: Cho HS đọc bài tập.
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lần lượt điền mô hình cấu tạo vần của tiếng vào bảng.
Hỏi: Tiếng nào có đủ 3 phần của bộ phận vần?
Tiếng nào có âm chính là nguyên âm đôi?
 Tiếng nào không có âm cuối ?
Vậy trong bộ phận vần , bộ phận nào có thể vắng mặt?
HĐ3: ( 5 phút)
Trò chơi: Thi làm thơ lục bát.
 GV ra 1 câu 6 tiếng có âm cuối có vần gì thì em nào nghĩ ra 1 câu thơ 8 chữ có tiếng thứ 6 cùng vần là ghi được 1 điểm cho đội mình.
HS viết 
HS đọc
-Sự hy sinh của 1 người phụ nữ biết sống đẹp, nuôi 51 đứa con của người khác bỏ rơi.
HS viết bảng con các từ khó.
HS viết chính tả.
HS đọc đề
Điền vào bảng
Tuyến
 tuyến
Tiền, tuyến, yêu, nước
Ra, xa, cả, mẹ
Âm đệm
HS tham gia trò chơi 
Ví dụ:
Dòng sông mới điệu làm sao
Sáng ra mặc áo lụa đào thướt tha.
 Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI/172
.I/ Mục đích yêu cầu:
 1.Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)..
 2. Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại được đoạn văn cho đúng.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các lỗi sai cần sửa.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 HĐ1: (5phút)
Chấm vở kiểm tra bảng thống kê của tiết trước.
 HĐ2: (30 phút)
1/ Giới thiệu giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học ( 1phút)
2/Nhận xét chung và sửa 1 số lỗi điển hình: (10 phút)
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp 
-Treo bảng phụ, hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi về chính tả, câu, ý, cách diễn đạt
- Gọi HS chữa từng ý
Cả lớp tự chữa vào vở.
3/ Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài:
( 10 phút )
-GV phát vở.
HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
Đổi vở để rà soát lại việc chữa bài của nhau.
GV cho đọc những bài văn hay để các em cùng học tập.
Các em tự chữa lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn ( 10 phút )
HĐ3: ( 5phút )
Biểu dương những HS đạt điểm cao
Giáo viên nhận xét tiết học .
Dặn: Học thuộc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiểm tra cuối kì 1.
HS nghe
HS chữa từng ý
Cả lớp tự chữa vào vở.
HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình.
HS nghe và phát hiện những chi tiết hay.
Chữa đoạn văn
Tập đọc NGU CÔNG XÃ TRỊNH ĐƯỜNG/164
I/ MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm bài văn..
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn – GDBVMT: GD bảo vệ rừng, trồng cây xanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: (5 phút) Tại sao thầy Ún bệnh lại không chịu đi bệnh viện ?
Em nghĩ gì về câu cuối của bài ?
 HĐ2: (32 phút)
1/ Giới thiệu : Dùng tranh giới thiệu bài (2ph)
2/Hướng dẫn HS Luyện đọc và Tìm hiểu
a/ Luyện đọc: ( 15 phút ) 
GV phân đoạn : 3 đoạn
Hướng dẫn đọc hào hứng ở đoạn 2,3.
Luyện đọc từ: Phàn Phù Lìn, Bát Xát, ngoằn ngoèo, vắt ngang, Phìn Ngan, xuyên, lặn lội.
GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu: ( 10 phút )
-Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
-Nhờ có nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở xã Phìn Ngan thay đổi như thế nào?
Giảng: Tập quán, canh tác.
-Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để bảo vệ rừng và giữ nguồn nước?
- Em học tập ở ông Lìn điều gì?
- Việc làm của ông đã đem lại kết quả gì ?
Rút NDC bài?
.3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc từng đoạn 
Tổ chức luyện đọc diễn cảm đoạn 1
Tổ chức thi đọc.
HĐ3: ( 3phút )
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
*Em cần làm gì để bảo vệ rừng hoặc cây xanh?
Nhận xét tiết học.
 2 HS đọc.
HS trả lời, cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe
1 HS đọc mẫu.
HS đoc nối tiếp đoạn lần 1.
HS đọc từ khó.
Đọc nối tiếp lần 2
HS đọc chú giải.
Luyện đọc nhóm 2 theo hướng dẫn gv
-...lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt năm trời...dẫn nước từ rừng già về thôn.
-Dân không đốt rừng làm rẫy và sống du cư nữa mà trồng lúa nước, sống định canh, không còn hộ đói.
Ông lặn lội đến xã bạn học cách trông thảo quả, về hướng dẫn lại cho bà con trồng thảo quả xuất khẩu.
Sự cần cù, sáng tạo
Thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
Hs đọc lại
HS đọc và nêu như yêu cầu
HS luyện đọc.
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc.
HS nêu 
TẬP ĐỌC 
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT/169
I/ MỤC TIÊU: Ngắt nhịp hợp lý theo thể thỏ lục bát.
Hiểu ý nghĩa của bài ca dao : Lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.TL câu hói sgk, thuộc 2/3 bài ca /d
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: ( 5 phút )
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn- Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngạn đã đổi thay như thế nào?
HĐ2: ( 32 phút )
1/ Giới thiệu : Dùng tranh giới thiệu bài (1p)
2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu 
a/ Luyện đọc: ( 13 phút )
Chia 3 đoạn
Luyện đọc từ: thánh thót, bát cơm, ruộng hoang, công lênh, tấc đất...
Cho đọc nối tiếp lần 2
Hướng dẫn đọc ngắt hơi trong từng dòng thơ
GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu: (10 phút )
-Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Giảng: Thánh thót, trông.
- Những câu thơ nào thể hiện sự lạc quan của người nông dân?
- Câu 3 sgk
Ý nghĩa của các bài ca dao?
3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 6 phút)
GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc từng bài ca dao.
Tổ chức luyện đọc diễn cảm bài 2, 3.
 Tổ chức thi đọc.
HĐ3 (3 phút )
*Nêu cảm nghĩ của em về công việc của người nông dân. Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu quý họ? 
HS đọc.
HS trả lời, cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe
1 HS đọc mẫu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc từ khó.
Đọc nối tiếp lần 2
HS đọc chú giải.
Luyện đọc nhóm theo hướng dẫn của GV 1hs đọc cả bài
Nỗi vất vả: cày trưa, mồ hôi/mưa, dẻo thơm/đắng cay
Lo lắng: trông nhiều bề, trông trời, trông đất, trông mây...
Công lênh chẳng quản, ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.
3a/Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang....nhiêu.
b/Trông cho chân cứng đá mềm.....lòng.
c/Ai ơi bưng bát cơm đầy...phần.
Đọc thầm nêu đại ý
HS luyện đọc.
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc.
Rất vất vả, cực khổ mới làm nên hạt gạo
Yêu quý hạt gạo, không lãng phí cơm ăn hàng ngày.
TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
.I/ Mục đích yêu cầu:
Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.BT1
 2. Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ(hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: (5 phút) Chấm vở kiểm tra biên bản đã lập ở tiết trước.
HĐ2: (30 phút)
 1/ Giới thiệu giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học (1phút)
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (15 phút) Cho HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
Cho HS làm VBT: Viết 1 lá đơn theo mẫu.
Chọn 1 em trình bày đơn trên bảng.
Chấm vở
Cho nhận xét bảng, bổ sung
Nhận xét vở
Bài 2: ( 15 phút)
Cho HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm: Viết 1 lá đơn theo yêu cầu.
Cho trình bày đơn đã viết trước lớp.
Nhận xét, tuyên dương
- Viết đơn với điền vào đơn có sẵn yêu cầu nào khó hơn?
- Khi viết đơn lời lẽ trong đơn phải như thế nào?
GV chốt: Cần dựa vào nội dung mẫu đơn được học để tự viết 1 lá đơn. Lời lẽ trong đơn cần ngắn gọn dễ hiểu.
HĐ3: (5 phút)
Cách thức viết 1 lá đơn ?
Biểu dương những HS đạt điểm cao
Giáo viên nhận xét tiết học .
Dặn: Học thuộc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiểm tra cuối kì 1.
HS làm bài
HS nghe
HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
HS làm VBT
1 HS làm bảng
Nhận xét, bổ sung
HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
HS làm việc trong nhóm: Viết đơn theo yêu cầu
HS đính đơn đã viết trước lớp.
Nhận xét, bổ sung
HS trả lời
.Ngắn gọn nhưng đủ ý.............
HS nghe 
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
GIÁO ÁN THAO GIẢNG 
Người dạy: Mai Yến Tuyết
Tập đọc NGU CÔNG XÃ TRỊNH ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm bài văn..
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn – GDBVMT: GD bảo vệ rừng, trồng cây xanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: (5 phút) Tại sao thầy Ún bệnh lại không chịu đi bệnh viện ?
Em nghĩ gì về câu cuối của bài ?
 HĐ2: (32 phút)
1/ Giới thiệu : Dùng tranh giới thiệu bài (2ph)
2/Hướng dẫn HS Luyện đọc và Tìm hiểu
a/ Luyện đọc: ( 15 phút ) 
GV phân đoạn : 3 đoạn
Hướng dẫn đọc hào hứng ở đoạn 2,3.
Luyện đọc từ: Phàn Phù Lìn, Bát Xát, ngoằn ngoèo, vắt ngang, Phìn Ngan, xuyên, lặn lội.
GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu: ( 10 phút )
-Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
-Nhờ có nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở xã Phìn Ngan thay đổi như thế nào?
Giảng: Tập quán, canh tác.
-Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để bảo vệ rừng và giữ nguồn nước?
- Em học tập ở ông Lìn điều gì?
- Việc làm của ông đã đem lại kết quả gì ?
Rút NDC bài?
.3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc từng đoạn 
Tổ chức luyện đọc diễn cảm đoạn 1
Tổ chức thi đọc.
HĐ3: ( 3phút )
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
*Em cần làm gì để bảo vệ rừng hoặc cây xanh?
 2 HS đọc.
HS trả lời, cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe
1 HS đọc mẫu.
HS đoc nối tiếp đoạn lần 1.
HS đọc từ khó.
Đọc nối tiếp lần 2
HS đọc chú giải.
Luyện đọc nhóm 2 theo hướng dẫn gv
-...lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt năm trời...dẫn nước từ rừng già về thôn.
-Dân không đốt rừng làm rẫy và sống du cư nữa mà trồng lúa nước, sống định canh, không còn hộ đói.
Ông lặn lội đến xã bạn học cách trông thảo quả, về hướng dẫn lại cho bà con trồng thảo quả xuất khẩu.
Sự cần cù, sáng tạo
Thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
Hs đọc lại
HS đọc và nêu như yêu cầu
HS luyện đọc.
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc.
HS nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_17_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc