Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Trà Thọ

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Trà Thọ

Tập đọc :

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

 I. Mục tiêu :

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 *Giáo dục cho học sinh thấy được Ông Phàn Phù Lìn là một tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

 II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.

- Tranh cây và quả thảo quả.

 

doc 30 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Trà Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 14 /12 / 202012
 Tiết 2 :	Tập đọc : 
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
 I. Mục tiêu :
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
 *Giáo dục cho học sinh thấy được Ông Phàn Phù Lìn là một tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. 
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.
- Tranh cây và quả thảo quả.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (5')
+Cụ Ún làm nghề gì? Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách nào?
+Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+Nêu nội dung chính của bài.
-Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : (27')
a. Giới thiệu bài: Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá.
-GV ghi tựa bài
b. Luyện đọc
Bài chia làm mấy đoạn ? 
-Yêu cầu hs đọc toàn bài, đọc nối tiếp.
-GV giúp Hs đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ “tập quán, canh tác”
HS đọc nhóm đôi 
-GV đọc mẫu – Tóm ý: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
c. Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
-Yêu cầu Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 *Tích hợp lồng ghép BVMT:
 -Ngoài việc làm kinh tế giỏi Ông Lìn còn là tấm gương sáng về điều gì?
+Nội dung chính của bài nói gì?
-GV ghi nội dung chính lên bảng 
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
3 HS đọc 3 đoạn
Chọn đoạn 1: Chú ý nhấn giọng các từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
-GV nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố – Dặn dò : (2')
+Hôm nay em vừa học tập đọc bài gì?
+Nêu nội dung chính của bài.
-Về nhà ôn và xem lại bài đã học.
-Nhận xét tiết học.
Hát 
Bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
-3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe 
-HS nhắc lại tựa bài.
-1 em đọc toàn bài 
3 đoạn 
-HS đọc nối tiếp 3 lượt 
Đoạn 1: Từ đầu đến đất hoang trồng lúa
Đoạn 2: Tiếp đến như trước nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại.
2 em cùng bàn đọc với nhau 
-1 em đọc đoạn 1 – cả lớp thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
+Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
-1 em đọc đoạn 2 , cả lớp theo dõi trả lời 
+Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
-1 em đọc đoạn 3, cả lớp trả lời câu hỏi.
+Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. 
Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo. +Ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. 
+Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm.
 -là một tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. 
 * Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
-2 em nhắc lại 
-1 em đọc đoạn 1
-Cả lớp luyện đọc nhóm đôi 
-Thi đọc diễn cảm trước lớp: 2 cặp Hs đọc 
-HS nhận xét bạn đọc diễn cảm.
-HS trả lời
.
	Tiết 3 :	Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
 I-Mục tiêu :
Giúp hs : 
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân .
Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
Giải bài tập 1a, 2a và bài 3.
 II-Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (5')
-2 hs lên bảng làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
3. Bài mới : (27' )
a-Giới thiệu bài 
-Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về các phép tính với các số thập phân . 
 b-Luyện tập thực hành 
Bài 1 
 -Yêu cầu Hs đặt tính dọc
a) 216,72 : 42 = 
 b) 1 : 12,5 = 
 c) 12012,98 : 42,3 = 
Bài 2 : HS làm cá nhân
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3 
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
HS làm vào phiếu 
-
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài .
4. Củng cố – Dặn dò: (2')
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm bài.
-HS đọc đề bài và làm bài trên bảng con.
a) 216,72 : 42 = 5,16
 b) 1 : 12,5 = 0,08
 c) 12012,98 : 42,3 = 2,6
- HS làm bài vào vở
a)(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
 =8,16 : 4,8 – 0,1725
 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275
-HS làm bài vào vở – 1 em lên bảng sửa bài.
a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tắng thêm :
 15875 – 15625 = 250(người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
 250 : 15625 = 1,6%
b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm :
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân là :
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số : a)1,6% ; b)16129 người
-Khoanh vào C là câu đúng.
Tiết 4 :	Đạo đức :
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- Học xong bài này HS biết: 
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường
+Cĩ thái độ mịn muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cơ và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : (1')
2 .Kiểm tra bài cũ : (5')
HS đọc bài và trả lời câu hỏi tiết1
 3. Bài mới : (27')
a-Giới thiệu bài: Hôm nay học tiếp bài “Hợp tác với những người xung quanh (T2)
b. Tìm hiểu bài 
vHoạt động 1: Làm bài tập 3(SGK)
-Gv treo bảng phụ ghi các tình huống 
a. Được lớp giao cho nhiệm vụ trang trí báo tường, ba bạn Tâm, Nga, Hoan phân công nhau: Tâm viết tên báo, Nga vẽ đường diềm, còn Hoan thì sắp xếp các bài báo.
b. Hằng tuần các hộ gia đình thôn Đông cùng nhau lao động làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm. Long thường tự chọn công việc nhẹ nhàng nhất, làm cho nhanh để về xem ti vi.
vHoạt động 2: Bài tập 4 sgk
Yêu cầu HS đọc và nêu việc làm 
-
 vHoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK 
vCủng cố -dặn dò : (2')
-GV tổng kết bài
-Nhận xét tiết học.
HS theo dõi và thảo luận nhóm đôi.
1 em đọc tình huống, 1 em trình bày .
2 em trả lời
+Việc làm của các bạn Tân , Nga ,Hoan trong tình huống (a) là đúng .
+Việc làm của bạn Long trong tình huống (b)
Là chưa đúng .
Đại diện nhóm trình bày 
a)Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người phối hợp , giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nên tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyển đi .
-HS trao đổi với bạn và phát biểu ý kiến đóng góp 
Tiết 5 :	Kỹ thuật
 THỨC ĂN NUÔI GÀ (T1)
 I. Mục tiêu : 
 HS cần phải 
+Liệt kê được tên một số thức ăn dùng để nuôi gà .
+Nêu được tác dụng và sử dụng 1 số thức ăn nuôi gà .
II .Đồ dùng dạy học :
Một số thức ăn nuôi gà ( lúa ,ngô, vừng , bột )
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định lớp: (1')
2.Kiểm tra bài cũ: (5')
HS nêu ghi nhớ tiết trước 
3.Bài mới : (27')
a. Giới thiệu bài : Ghi đề
b. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà .
Gọi HS đọc mục 1 ( SGK )
+Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà ? 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .
GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? 
GV cho HS quan sát 1 số thức ăn mà GV đem theo .
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từng loại thức ăn nuôi gà .
Thức ăn nuôi gà được chia thành mấy loại ?
 Kể tên các loại thức ăn ?
4 . Củng cố - dặn dò : (2')
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài tiếp theo .
1 HS đọc 
HS trả lời 
HS kể 
HS kể tên 
 Thứ ba ngày 15 / 12 / 202012 
 Tiết 1 :	 Luyện từ và câu :
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu : 
-Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). 
-Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. 
II. Đồ dùng dạy học :.
-Bảng phụ viết bài tập 1, 2.
-1 tờ giấy viết sẵn 3 từ in đậm bài tập 3.
-Bút dạ và 8 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : (1')
 2. Kiểm tra bài cũ : (5')
HS làm lại bài tập 1 và 3 của tiết trước.
-HS nhận xét
 3. Bài mới : (27')
a. Giới thiệu bài: Gv  ... ùc định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo yêu cầu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học :
-Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ sau đây:
CÁC KIỂU CÂU
Chức năng 
Các từ đặc biệt 
Dấu câu 
Câu hỏi 
Dùng để hỏi về điều chưa biết. 
ai, gì, nào, sao, không, 
Dấu chấm hỏi 
Câu kể 
Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư tình cảm.
Dấu chấm 
Câu khiến 
Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. 
hãy, chớ, đừng; mời, nhờ,yêu cầu, đề nghị
Dấu chấm than, dấu chấm 
Câu cảm 
Dùng để bộc lộ cảm xúc 
ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,
Dấu chấm than
CÁC KIỂU CÂU KỂ
Kiểu câu kể
Vị ngữ
Chủ ngữ
Ai làm gì?
Trả lời câu hỏi làm gì?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ?
Ai thế nào?
Trả lời câu hỏi thế nào?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ?
Ai là gì?
Trả lời câu hỏi là gì?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ?
-Một tờ phiếu để Hs làm bài tập 1,2.
-Bốn tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để Hs làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định : (1')
 2. Kiểm tra bài cũ : (5')
 3. Bài mới : (27')
a. Giới thiệu bài 
GV: Hôm nay cô dạy các em bài “Ôn tập về câu”
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài 1 
-GV hỏi HS trả lời
+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
-GV dán lên bảng nội dung ghi nhớ mẫu 1 (ĐDDH)
-Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng”
-Yêu cầu HS tìm 
+Một câu hỏi 
+Một câu kể 
+Một câu cảm 
+Một câu khiến 
+Nêu những dấu hiệu của mỗi câu nói trên.
-Gv nhận xét bổ sung 
Bài 2: 
-Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện Quyết định độc đáo 
+Các em đã biết các kiểu câu kể nào?
-GV dán lên bảng nội dung ghi nhớ mẫu 2 (ĐDDH)
-Yêu Hs làm bài vào vở .
-GV nhận xét , chốt lại:
 4. Củng cố, dặn dò : (2')
-Về nhà ôn bài và làm bài 
-Nhận xét tiết học
Hát 
-HS làm lại bài tập 1 của tiết trước.
-HS lắng nghe 
-HS đọc yêu cầu bài 1
-HS trả lời 
-3 em đọc bảng ghi nhớ 
-1 em đọc 
+Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Có từ “vì sao” và dấu chấm hỏi.
+Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Kể sự việc , cuối câu có dấu chấm. 
+Thế thì đáng buồn quá! 
Câu có tứ “quá” và dấu chấm than.
+Em hãy cho biết đại từ là gì. 
Câu có từ “hãy”
-HS đọc yêu cầu bài 2
-HS trả lời
-2 HS đọc lại bảng ghi nhớ (mẫu 2)
-HS làm bài vào vở.
-4 em trình bày bài trước lớp 
-HS lớp nhận xét 
-HS lắng nghe 
 Thứ sáu ngày 18 / 12 / 2012 
 Tiết 1:	Tập làm văn :
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: 
-Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
-Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sữa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết kiểm tra viết (tuần 16), một số lỗi trong bài của Hs.
III. Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh : (1')
 2.Kiểm tra bài cũ : (5')
-GV kiểm tra và chấm 3 vở bài viết đơn của Hs chưa hoàn thành ở tiết học trước.
 3. Bài mới : (27')
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các em sẽ cùng chữa bài viết tả người của tuần trước. 
b. Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp.
-Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
+Nêu ưu điểm chính 
+Những thiếu sót
+Thông báo điểm cụ thể.
c. Hướng dẫn Hs chữa bài
-GV trả bài cho Hs 
-GV chữa lại bằng phấn màu.
d. Hướng dẫn từng Hs sữa lỗi trong bài
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
-Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
-GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
4. Củng cố, dặn dò : (2')
-Về nhà luyện đọc và ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra học kì I.
-Nhận xét tiết học.
-HS nộp bài viết đơn của tiết trước 
-HS lắng nghe
-3 em lên bảng chữa lỗi sai trong bài viết.
-Cả lớp tự chữa bài vào vở nháp.
-2 em cùng bàn trao đổi về bài chữa trên bảng.
-HS đọc lời nhận xét của cô. Đổi bài với bạn để kiểm tra cho nhau.
-HS tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
-HS chú ý theo dõi 
Mỗi HS chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn 
HS đọc lại dàn ý bài văn tả nhười .
Tiết 2:	Toán:
 HÌNH TAM GIÁC 
I-Mục tiêu:
 Biết:
 -Đặc điểm hình tam gíac : có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh .
 - Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )
 -Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác .
II-Đồ dùng dạy học:
Các hình tam giác như SGK .
Ê-ke .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (5')
-HS lên bảng bấm máy tính để làm BT1 của tiết trước .
3-Dạy bài mới: (27')
a-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về đặc điểm của hình tam giác . 
-HS lắng nghe
b-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác 
-GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và nêu rõ :
-Số cạnh và tên của htg ABC .
-Số đỉnh và tên các đỉnh của htg ABC .
-Số góc và tên các góc của htg ABC .
-Vậy htg ABC có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh 
c-Giới thiệu 3 dạng htg theo góc 
-GV vẽ 3 htg như SGK .
-Yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng htg .
B
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn 
C
A
Hình tam giác có 3 góc nhọn
+Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn .
K
 E	 G
Hình tam giác có một góc tù
 và hai góc nhọn 
-Hình tam giác MNP có 1 góc vuông .
N
P
M
Hình tam giác có một 
góc vuông và hai góc nhọn .
Kết luận : Có 3 dạng hình tam giác :
+Hình tam giác có 3 góc nhọn .
+Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn .
+Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn .
d-Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác 
-GV vẽ lên bảng môt số hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK .
-GV : Trong hình tam giác ABC có :
+BC là đáy .
+AH là đường cao tương ứng với đáy BC .
+Độ dài AH là chiều cao .
-Kết luận : Đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này là chiều cao của hình tam giác .
4- Thực hành :
Bài 1 :HS đọc đề và làm bài
Bài 2 : cá nhân 
-HS đọc đề , làm bài .
Bài 3 : vở bài tập
-HS đọc đề và làm bài .
4. Củng cố, dặn dò: (2')
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm bài
-Cạnh : AB , BC , AC .
-Đỉnh : A , B, C .
-Góc : A , B , C .
+Hình tam giác ABC có 3 góc A , B , C đều là góc nhọn .
+Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K , G là góc nhọn .
+Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N , P là góc nhọn 
-HS lắng nghe
HS lên bảng giải 
-Tam giác ABC có 3 góc : A , B , C và 3 cạnh : AB , AC , CB .
-Tam giác EDG có 3 góc : E , D , G và 3 cạnh : ED , DG , EG .
-Tam giác KMN có 3 góc : K , M , N và 3 cạnh : KM , MN , NK .
-Tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AC .
-Tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG .
-Tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ .
a)Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông vá 4 nửa ô vuông .
b)Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau vì vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông .
c)Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông . Hình tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nữa ô vuông , tức là có 16 ô vuông . Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC .
Tiết 3:	Chính tả: (Nghe –viết)
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.Mục đích yêu cầu: 
-Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
-Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho Hs làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
 1. Ổn định : (1')
 2. Kiểm tra bài cũ : (5')
 3. Bài mới : (27')
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
b. Hướng dẫn Hs nghe – viết 
-GV đọc đoạn văn cần viết 
-Chú ý viết đúng các từ khó, các danh từ riêng địa lí
 Bươn chải: ý nói vất vả lo toan.
-GV đọc cho Hs viết bài 
-GV đọc cả bài cho Hs soát lỗi
-Chấm bài 5 -7 bài
c. Luyện tập 
Bài 2: 
a) Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4 
nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gv nhận xét chữa bài, giúp Hs hoàn thành bài.
b) Yêu cầu Hs làm việc cá nhân 
-GV chốt lại: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
-GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 chữ bắt vần với tiếng thứ 8 của dòng 8 chữ
 4. Củng cố, dặn dò : (2')
-Về luyện viết lại các từ còn viết sai
-GV nhận xét tiết học
Hát 
-HS làm lại bài tập 2
-HS lắng nghe
-1 em đọc lại bài viết 
-Hs viết từ khó 
51, Lý Sơn , Quảng Ngãi , 35 năm 
HS viết bảng con 
-HS viết bài nghe Gv đọc 
-HS soát lỗi (2 em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi)
-Hs làm bài tập
-Hs thảo luận nhóm 4 làm bài vào PBT 
1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung 
-Hs nêu miệng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
-HS lắng nghe 
HS lên bảng trình bày mô hình cấu tạo vần 
HS nhận xét 
 SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_17_truong_tieu_hoc_tra_tho.doc